Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tuần 1 Ng y so n: Ng y d y : Tiết Phần I Thành phần nhân văn của môi trờng B i 1 : D N S I. MC TIấU BI HC : Giỳp cho HS hiu bit cn bn v : - Dõn s v thỏp tui . Dõn s l ngun lao ng ca mt a phng . - Tỡnh hỡnh v nguyờn nhõn ca s gia tng dõn s . - Hu qu ca bựng n dõn s i vi cỏc nc ang phỏt trin . - Hiu v nhn bit c s gia tng dõn s v bựng n dõn s qua cỏc biu dõn s - Rốn k nng c v khai thỏc thụng tin t cỏc biu dõn s v thỏp tui . II. PHNG TIN DY HC : - Biu gia tng dõn s th gii t u cụng nguyờn n nm 2050 (t v) - Biu gia tng dõn s a phng t v (nu cú ). Tranh v 3 dng thỏp tui . III. HOT NG TRấN LP : 1. n nh lp : (1ph) Bỏo cỏo s s v nhn xột trc nht . 2. Kim tra bi c :(4ph) 3. Bi mi :(35ph) Gii thiu : Cỏc em cú bit hin nay trờn Trỏi t cú bao nhiờu ngi sinh sng lm sao bit c trong s ú cú bao nhiờu nam , bao nhiờu n , bao nhiờu tr bao nhiờu gi ? Hot ng ca GV - HS TG Ni dung chớnh Hot ng 1 : c lp. * Bc 1 : ? Bng cỏch no ta bit c dõn s ca mt nc hoc mt a phng ? (iu tra dõn s ) * Bc 2 : HS quan sỏt hỡnh 1.1 cho bit : ? Hóy cho bit s tr em t 0 - 4 tui mi thỏp khong bao nhiờu bộ trai v bao nhiờu bộ gỏi ? ? Hỡnh dng ca 2 thỏp tui khỏc nhau nh th no ? ? Thỏp tui nh th no thỡ t l ngi trong tui lao ng nhiu ? (thõn thỏp m rng) * Bc 3 : GV cho HS bit : - Thỏp tui l biu hin c th v ds ca mt a phng . - Thỏp tui cho ta bit cỏc tui ca dõn s, s Nam , N, s ngi trong tui di tui lao ng (l mu xanh lỏ cõy),trong tui lao ng (l mu xanh bin), trờn tui lao ng (l mu cam) . - Thỏp tui cho bit ngun lao ng hin ti v trong tng lai ca 1 a phng . - Hỡnh dng cho ta bit dõn s tr( thỏp th nht), dõn s gi (thỏp th hai) . 2. Hot ng 2 : c lp. * Bc 1 : Gv cho HS quan sỏt hỡnh 1.2 : ? Tỡnh hỡnh dõn s th gii t u th k XIX n cui XX (tng nhanh) ? Dõn s bt u tng nhanh vo nm no ? Tng vt vo nm no ? 10' 15' 1. Dõn s, ngun lao ng - Cỏc cuc iu tra dõn s cho bit tỡnh hỡnh dõn s, ngun lao ng ca mt a phng, mt nc . Dõn s c biu hin c th bng mt thỏp tui . 2. Dõn s th gii tng nhanh trong th k XIX v th k XX : - Dõn s th gii tng nhanh trong hai th k gn õy. a Lớ 7 1 GV : Lờ V n Hi u Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng (tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1960 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh) . 3. Hoạt động 3 : hoạt động lớp. * Bước 1 : GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ suất) sinh, tỉ lệ tử . - GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ ). ? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 ? (khoảng cách thu hẹp ⇒ dân số tăng chậm ; còn khoảng cách mở rộng ⇒ dân số tăng nhanh ). * Bước 2 : cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 : ? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ? (nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn ⇒ các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o , trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh). ? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu (Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là 17%o). * Bước 3 : ? Đối với các nước có nền kinh còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào? (làm kinh tế chậm phát triển, đói kém, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn …). 10' - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển . 3. Sự bùng nổ dân số : - Bùng nổ dân số là do dân số tăng nhanh và tăng đột biến ở nhiều nước châu Á, Phi, Mĩ Latinh - Nguyên nhân do tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử , nên dẫn đến hậu quả là kinh tế chậm phát triển, đói rách, bệnh tật, mù chữ, thiếu nhà ở, sinh ra tệ nạn xã hội … - Các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước . IV .CỦNG CỐ :(4ph) Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết V . DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 6 và chuẩn bị bài 2 . a Lí 7 Đị 2 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS biết : - Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới . - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới . - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư . - Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ phân bố dân cư thế giới . - Bản đồ tự nhiên (địa hình) thế giới để giúp học sinh đối chiếu với bản đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới .Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) Câu hỏi 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? Câu hỏi 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết 3. Bài mới :(35ph) . Giới thiệu : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó . Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính Hoạt động 1 : cả lớp. * Bước 1 : GV cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số " Mật độä dân số (người/km 2 ) = Dân số (người):Diện tích (km 2 ) -Ví dụ : có 1000 người : diện tích 5km 2 = 200người/km 2 * Bước 2 : cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải). ? Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái). ? Tại sao đông dân ở những khu vực đó ? (Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu thuận lợi). ? Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ? + Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin . + Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi . ? Những khu vực nào thưa dân ? (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội địa). * Bước 3 : ? Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? (phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống và đi lại ) 2. Hoạt động nhóm : 4 nhóm. * Bước 1 : GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng tộc ". ? Làm thế nào để phân biệt được các chủng tộc ? 20' 15' 1. Sự phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới . Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước … 2. Các chủng tộc : - Dân cư thế giới thuộc ba a Lí 7 Đị 3 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng (căn cứ vào màu da, tóc, mắt, mũi …) * Bước 2 : HS quan sát 3 chủng tộc hình 2.2 hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc + Nhóm 1 : mô tả chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp . + Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng . + Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp . + Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người những nước nào ? (bên trái tính qua là : người Trung Quốc ; người Nam Phi ; Nga) * Bước 3 : GV nhấn mạnh : - Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau . - Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di truyền . - Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới . chủng tộc chính là : Môngôlôit, Nêgrôit và Ơrôpêôit . - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nêgrôit, còn ở châu Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit . IV .CỦNG CỐ : (4ph) - Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? - Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc - Câu hỏi 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? V . DẶN DÒ :(1PH) - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 9 SGK và chuẩn bị bài 3 . a Lí 7 Đị 4 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : Bài 3 : QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS nắm : - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thị . - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị . - Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế . - Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :BĐà dân cư thế giới có thể hiện các đô thị .Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) Câu hỏi 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? Câu hỏi 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc ? Câu hỏi 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? 3. Bài mới :(35ph) Giới thiệu : từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính 1. Hoạt động 1. : cả lớp . * Bước 1 : GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại : quần cư nông thôn và quần cư đô thị . - HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết : ? Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau ? (ở thành thị đông đúc, san sát bên nhau; nông thôn ít ) ? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế giữa nông thôn đối với đô thị ? (nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ… ) (ở nông thôn sống tập trung thành thôn, xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố xá ) ⇒ GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người sống ở các đô thị ngày càng tăng . 2. Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS. * Bước 1 : cho HS đọc đoạn đầu SGK ? Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ? (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hoá .) ? Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ? (thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển ) ⇒ Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp . * Bước 2 : HS xem lược đồ 3.3 và trả lời ? Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới (từ 8 triệu dân trở lên) ( có 23 siêu đô thị) ? Châu nào có siêu đô thị nhất ? Có mấy siêu đô thị ? Kể 20' 15' 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị : - Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị . - Ở nông thôn, mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp . - Ở đô thị, mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ . 2 . Đô thị hoá. Các siêu đô thị : - Ngày nay, số người sống trên các đô thị đã chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng . - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị . a Lí 7 Đị 5 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng tên ? ( Châu Á có 12 siêu đô thị) ⇒ Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển . * Bước 3 : HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ … ? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ? (tăng thêm hơn 9 lần) ⇒ Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người . IV .CỦNG CỐ :(4PH) - Câu hỏi 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? - Câu hỏi 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? V . DẶN DÒ : - Về nhà học bài, nhận xét bài tập 2 trang 12, chuẩn bị trả lời câu hỏi bài thưc hành . a Lí 7 Đị 6 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : Bài 4 : THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS - Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới . - Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phan bố các siêu đô thị ở châu Á . - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số . - Biết đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên châu Á , bản đồ hành chính Việt Nam , tháp tuổi (phóng to trong SGK).Lược đồ phân bố dân cư châu Á. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) Câu hỏi 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế gữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? Câu hỏi 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? 3. Bài mới :(35ph ) Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính • Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS . • GV: hướng dẫn HS xem hình 4.1 lược đồ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000 . • Đọc bản chú giải trong lược đồ (có 3 thang mật độ dân số <1000, 1000 - 3000, >3000) • GV gọi 1 HS lên bảng tìm trên bản đồ : ? Quan sát hình 4.1 cho biết nơi có mật độ dân số cao nhất là bao nhiêu ? ? Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? Là bao nhiêu ? • Treo hình 4.2và 4.3 GV nói lại cách xem tháp tuổi 2. Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc điều tra sau 10 năm cho biết : ? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ? -Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần ⇒ dân số trẻ . - Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ dân số già . ? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ - Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc tổng điều tra dân số 1989 và năm 1999 cho biết : ? Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? - Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần ⇒ dân số trẻ . - Tháp tuổi 1999 đáy tháp thu hẹp, chân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ dân số già ? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ 3. GV treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng và chỉ cách xem lược đồ , chỉ hướng . ? Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực nào đông dân ở phía (hướng) nào ? ? Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu - GV nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo … 10' 15' 10' 1. Mật độ dân số tỉnh Thái Bình : - Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái Bình mật độ trên 3.000 người/km 2 . - Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền Hải mật độ dưới 1.000 người/km 2 2. Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999) : - Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi : + Chân Tháp hẹp . + Thân tháp phình ra . ⇒ Số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ Dân số già . + Nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ . + Nhóm tuổi trong tuổi lao động tăng về tỉ lệ . 3. Sự phân bố dân cư châu Á - Những khu vực tập trung đông dân ở phía Đông, Nam và Đông Nam . a Lí 7 Đị 7 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng cuộc sống và đi lại khó khăn ⇒ dân cư ít . - Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, đồng bằng nơi có điều sinh sống, giao thông thuận tiện và có khí hậu ấm áp … IV .CỦNG CỐ :(4PH) : Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì qua bài học ? V. DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, xem lại cách nhận xét về các tháp tuổi, chuẩn bị trước bài 5 . a Lí 7 Đị 8 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : Bài 5 : ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp cho HS cần biết - Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng . - Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ). - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm . - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới .Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn) . Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2. Kiểm tra bài cũ :(4ph) (nộp bài làm thực hành) 3. Bài mới :(35ph) - Giới thiệu : trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh . Môi trường xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển phong phú và đa dạng . Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới . Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó . Hoạt động của GV - HS TG Nội dung chính Hoạt động 1 : cả lớp . ? GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí đới nóng . - Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30 oB và 30 oN (đới nóng nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là đới nóng nội chí tuyến). ? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất ? ? Hãy kể tên 4 đới môi trường đới nóng ? - GV nói thêm môi trường hoang mạc có cả ở đới ôn hoà Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS . * Bước 1: GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích hình 5.2 để tìm ra những điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm qua nhiệt độ và lượng mưa . - Tập cho HS đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa . ? Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng trong năm cho thấy nhiệt độ Xingapo có đặc điểm gì ? (Đường nhiệt độ ít dao độngvà ở mức cao tren 25 oC ⇒ nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm từ 25 oC - 28 oC , biên độ nhiệt mùa hạ và mùa đông thấp khoảng 3 oC ). ? Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu ? Sự phân bố lượng 10' 15' I. Đới nóng : - Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất . - Gồm có bốn kiểu môi trường : môi trường xích đạo ẩm, môi trương nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, và môi trường hoang mạc . II. Môi trường xích đạo ẩm : 1. Khí hậu : - Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ 5 o B đến 5 oN , nắng nóng và mưa nhiều quanh năm (trung bình từ 1.500 mm đến 2.500 mm). a Lí 7 Đị 9 GV : Lê V n Hi uă ế Gi¸o ¸n §Þa Lý 7 – TrÞnh Xu©n Toµn – THCS Long Hng mưa trong năm ra sao ? Sự chênh lệch giữa tháng thấp nhất và cao nhất là bao nhiêu milimét ? (trung bình từ 1.500mm - 2.500mm/năm, mưa nhiều quanh năm, tháng thấp nhất và cao nhất hơn nhau 80mm) * Bước 2 : GV nói thêm nhiệt độ ngày đêm chênh nhau hơn 10 o , mưa vào chiều tối kèm theo sấm chớp, độ ẩm không khí trên 80% . - Môi trường xích đạo ẩm ⇒ nóng ẩm quanh năm . - GV cho HS quan sát hình 5.3 và 5.4 , nhận xét : ? Rừng có mấy tầng ? (tầng cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao TB, tầng cây bụi, tầng dây leo, phong lan, tầm gửi, tầng cỏ quyết ). ? Tại sao ở đây rừng có nhiều tầng ? (rừng xanh quanh năm). 10' 2. Rừng rậm xanh quanh năm : - Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển . - Trong rừng có nhiều loài cây, mọc thành nhiều tầng rậm rạp và có nhiều loài chim thú sinh sống . IV . CỦNG CỐ :(4ph) Câu hỏi 1 : Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào ? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng ? Câu hỏi 2 : Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì ? V . DẶN DÒ :(1ph) - Về nhà học bài, làm bài tập 4 trang 19 và chuẩn bị bài 6. a Lí 7 Đị 10 GV : Lê V n Hi uă ế [...]... cõu hi bi ny trong giy np lm kim tra 15 phỳt - Chun b bi 13 a Lớ 7 24 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tun : Tit : Ngy son: Ngy dy : ễN TP * ễn tp t bi 1 n bi 11 Nhng hc k bi : 1, 2, 5, 7, 8 Tun : Tit : Ngy son: Ngy dy : KIM TRA VIT 1 TIT a Lớ 7 25 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Chng II : MễI TRNG I ễN HO, HOT NG KINH T CA CON NGI... th) hng " Phi tp trung" a Lớ 7 32 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng gim ỏp lc cho cỏc ụ th 4 CNG C :(4ph) - Nờu nhng nột c trng ca mụi trng i ụn ho ? - Nờu cỏc vn xó hi ny sinh khi cỏc ụ th phỏt trin quỏ nhanh v hng gii quyt ? 5 DN Dề :(1ph) - V nh hc bi, chun b trc bi 17 a Lớ 7 33 GV : Lờ Vn Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tun : Tit : Ngy... ? - Gii thớch ti sao t vựng nhit i cú mu vng ? - Ti sao din tớch xavan v na hoang mc nhit i ang ngy cng m rng ? V DN Dề : V hc bi , lm bi tp 4 , tr.22 v chun b bi 7 a Lớ 7 12 GV : Lờ Vn Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tun : Tit : Ngy son: Ngy dy : Bi 7 MễI TRNG NHIT I GIể MA I MC TIấU BI HC : HS cn : - Nm c s b nguyờn nhõn hỡnh thnh giú mựa i núng v c im ca giú mựa mựa h,... thng * Bc 4 : - HS t tỡm ra s khỏc bit ca khớ hu : + Nhit i : cú thi kỡ khụ hn kộo di khụng ma, lng ma TB ớt hn 1.500 mm + Nhit i giú mựa : cú lng ma TB cao hn 1.500 a Lớ 7 13 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng mm , cú mựa khụ nhng khụng cú thi kỡ khụ hn kộo di * Bc 5 : cho HS bit thờm khớ hu giú mựa cú tớnh cht tht thng : + Mựa ma cú nm n sm, cú nm n mun + Lng ma tuy... trung ụng dõn trờn th gii + Mụi trng nhit i giú mựa l ni tp trung ụng dõn nht th gii IV NH GI : Ph lc V DN Dề :(1ph) - V nh hc bi, lm bi tp 2 trang 25 v chun b bi 8 a Lớ 7 14 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tun : Tit : Ngy son: Ngy dy : Bi : 8 CC HèNH THC CANH TC TRONG NễNG NGHIP I NểNG I MC TIấU BI HC : giỳp cho HS : - Hiu cỏc hỡnh thc canh tỏc trong nụng nghip... b khoa hck thut v cỏc chớnh sỏch nụng nghip ỳng n ó giỳp nhiu nc gii quyt c nn úi m nay ó tr thnh nc xut khu go (Vit Nam, Thỏi Lan) 3 Sn xut nụng sn hng hoỏ 10' theo qui mụ ln : GV : Lờ Vn Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng * Bc 1 : Qua nh 8.5 hóy phõn tớch v nhn xột : (Qui mụ sn xut : din tớch canh tỏc " n in " rng ln) (V t chc sn xut : n in cú t chc khoa hc hn v phi cú mỏy múc... tỏc nụng nghip i núng ? (nờu s khỏc nhau ca 3 hỡnh thc) - Hóy nờu nhng iu kin thun li trụng cõy lỳa nc ? V DN Dề :(1ph) - V nh hc bi, lm bi tp 3 trang 29 v chun b bi 9 a Lớ 7 16 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tun : Tit : Ngy son: Ngy dy : Bi : 9 HOT NG SN XUT NễNG NGHIP I NểNG I MC TIấU BI HC : giỳp cho HS : - Hiu cỏc mi quan h gia khớ hu vi nụng nghip v t trng, gia... ma nhiu t phũng chng thiờn tai b xúi mũn, sn i tr tri vi cỏc khe rónh sõu ) ? vựng i nỳi cú dc cao, ma nhiu thỡ lp mựn õy nh th no ? (Lp mựn thng khụng dy do b cun a Lớ 7 17 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng trụi ) ? Nguyờn nhõn dn n xúi mũn t mụi trng xớch o m? (lng ma nhiu v khụng cú cõy ci che ph ? Bin phỏp khc phc nh th no? (bo v, trng rng) ? Cỏc em hóy cho vớ... gỡ ? - Nờu nhng nụng sn chớnh ca i núng ? V xỏc nh cỏc khu vc i núng sn xut nhiu loi nụng sn ú ? V DN Dề :(1ph) - V nh hc bi, lm bi tp 3 trang 32 SGK, xem trc bi 10 a Lớ 7 18 GV : Lờ Vn Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng Tun : Tit : Ngy son: Ngy dy : Bi : 10 DN S & SC ẫP DN S TI TI NGUYấN, MễI TRNG I NểNG I MC TIấU BI HC : giỳp cho HS - Nm c i núng va ụng dõn, va cú s bựng n... vc) (dõn s i núng ụng v vn cũn trong tỡnh trng bựng n dõn s) => Gõy sc ộp nng n cho vic ci thin i sng nhõn dõn v cho ti nguyờn, mụi trng Hot ng 2 : mi nhúm 4 HS 20' a Lớ 7 19 GV : Lờ V n Hi u Giáo án Địa Lý 7 Trịnh Xuân Toàn THCS Long Hng * Bc 1 : cho HS xem hỡnh 10.1, gii thớch cỏc kớ hiu 2 Sc ộp ca dõn s ti ti ? Sn lng lng thc 1975 - 1990 tng t 100% lờn hn nguyờn, mụi trng : 110% ?Tng dõn s . mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn . + Lượng mưa tuy có nhiều nhưng không đều giữa các năm . + Gió mùa mùa đông có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm rét. cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hoàn và cũng cố thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí cho học sinh . - Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa lí cho HS ở mức