thuy van viet nam

20 1.6K 17
thuy van viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN SỬ ĐỊA LỚP DH7DL - NHÓM 6 BÀI BÁO CÁO PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG IV: THỦY VĂN ViỆT NAM NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VN. I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VN. II. SÔNG NGÒI VN CÓ MẠNG LƯỚI DÀY ĐẶC. II. SÔNG NGÒI VN CÓ MẠNG LƯỚI DÀY ĐẶC. II.1 VỀ MẬT ĐỘ SÔNG II.1 VỀ MẬT ĐỘ SÔNG II.2 VỀ DIỆN TÍCH LƯU VỰC II.2 VỀ DIỆN TÍCH LƯU VỰC II.3 VỀ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CAO II.3 VỀ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CAO III. CÓ NGUỒN NƯỚC PHONG PHÚ. III. CÓ NGUỒN NƯỚC PHONG PHÚ. IV. HÀM LƯỢNG PHÚ SA. IV. HÀM LƯỢNG PHÚ SA. IV.1 HÀM LƯỢNG PHÚ SA BIẾN ĐỔI THEO MÙA IV.1 HÀM LƯỢNG PHÚ SA BIẾN ĐỔI THEO MÙA V. HƯỚNG CHẢY CỦA SÔNG NGÒI VN. V. HƯỚNG CHẢY CỦA SÔNG NGÒI VN. VI. THỦY CHẾ CỦA SÔNG NGÒI VN. VI. THỦY CHẾ CỦA SÔNG NGÒI VN. VI.1 SÔNG VÀO MÙA LŨ VI.1 SÔNG VÀO MÙA LŨ VI.2 SÔNG VÀO MÙA CẠN VI.2 SÔNG VÀO MÙA CẠN Thuỷ văn là một thành phần rất quan trọng của tự nhiên, có tác động sâu sắc và cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tự nhiên cũng như mọi mặt hoạt động của con người. Nó trực tiếp tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong các cảnh quan tự nhiên. THUỶ VĂN VIỆT NAM Mạng lưới sông ngòi phản ánh tác động tổng hợp giữa khí hậu nội chí tuyến gió màu ẩm và cấu trúc địa hình đồi núi già được tân kiến tạo trẻ lại. Thuỷ chế sông ngòi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa và mùa khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm. Mạng lưới sông ngòi Việt Nam có sự phân hoá rõ rệt theo không gian. Thuỷ văn là thành phần tự nhiên được sử dụng và cải tạo lâu đời. I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI NƯỚC TA: Sông ngòi nước ta chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố như: chế độ khí hậu, cấu trúc địa chất địa hình, tác động của con người. Các tác động đó đã làm cho sông ngòi nước ta có những đặc điểm sau: Đặc điểm của chung thuỷ văn II. SÔNG NGÒI VIỆT NAM CÓ MẠNG LƯỚI DÀY ĐẶC Mạng lưới sông ngòi dày đặc, đa dạng. Nguồn nước dồi dào. Hàm lượng phù sa lớn. Hướng chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và tất cả đều đổ ra biển Đông. Sông ngòi Việt Nam phản ánh rõ nét tác động tổng hợp của chế độ khí hậu và cấu trúc địa chất địa hình.Tác động đó dẫn đến: I.1 Về mật độ sông: Cả nước có 2360 con sông dài từ 10km trở lên, trong đó có 106 sông chính & 2254 phụ lưu. Phân phổi trên diện tích thì trên 1km 2 có gần 1km sông suối, dọc bờ biển khoảng 20km thì lại có một cửa sông. Nhìn chung nơi có mật độ sông lớn là nơi mưa lớn & nền địa chất cấu tạo từ nham khó thấm nước và ngược lại. Tại vùng núi đá vôi, mật độ có thể xuống dưới 0,5km/km 2 . I.2 Về diện tích lưu vực: Do nước ta hẹp ngang nên đa số là sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ. Sông ngòi dài 10 – 50km chiếm 91%, 50 – 100km chỉ có 6% trên 100km chỉ chiếm 2%. Diện tích 66,3% có lưu vực sông nhỏ hơn 100km 2 , 92,4% diện tích 500km 2 , sông có lưu vực 15.000km 2 trở lên chỉ có 0,35%. Các sông lớn có diện tích lưu vực bên ngoài lãnh thổ lớn như sông Hồng 57,3%, sông Cửu Long 91%. I.3 Về độ cao và độ dốc: Độ cao bình quân lưu vực sông từ 500 – 1000 m. Độ dốc bình quân lưu vực sông khoảng 20 – 25%. Độ dốc đáy sông cũng lớn bình quân 2,2%, sông lớn dưới 1%, phụ lưu từ 2 đến 4%. Từ sông Hồng độ dốc bình quân đến Việt Trì là 0,23%, từ Việt Trì đến Ba Lạt 0,03% có sự khác biệt trong trắc diện dọc ở thượng lưu và hạ lưu. Thuận lợi: sông ngòi dày đặc là nguồn cung cấp nước phong phú cho trồng trọt nông nghiệp. Sông có độ dốc lớn ở thượng nguồn giá trị thuỷ điện lớn như sông Đà. sông Đồng Nai. Khó khăn: sông nhiều gây khó khăn cho giao thông, phải xây dựng nhiều cầu cống nhất là vùng Tây Nam Bộ. Sông ngòi của ta được đưa vào từ bên ngoài lãnh thổ nên tình hình lũ không chỉ phụ thuộc vào lượng mưa trong nước mà còn phụ thuộc vào lượng nước cung cấp ở thượng và trung lưu. III. SÔNG NGÒI VIỆT NAM CÓ NGUỒN NƯỚC PHONG PHÚ Sông ngòi nước ta có lượng nước phong phú với tổng lưu lượng trung bình đạt 26.600 m 3 /s tương đương với tổng lượng nước là 839 tỉ m 3 /năm.Trong đó: • Phần nước được sản sinh ra trên lãnh thổ nước ta là 323 tỉ m 3 /năm chiếm 38,5%.trong đó chia ra : + Phần chảy mặt phần nước được sản sinh ở nước ta là 226 tỉ m 3 /năm, chiếm 65,5%. + Dòng chảy ngầm, lượng nước được sản sinh ở nước ta là 90 tỉ m 3 /năm, chiếm 44,5%. • Phần từ nước ngoài chảy vào lãnh thổ nước ta là 516 tỉ m 3 /năm, chiếm 61,5%. • Riêng lượng nước sông, suối từ VN chảy sang các nước xung quanh là 8,92 tỉ m 3 /năm, chiếm 1,1% tổng lượng nước. Tuy nhiên lượng nước phân bố không đồng đều giữa các hệ thống sông. Chiếm tỉ lệ lớn nhất là hệ thống sông Mê Công 60,4%, hệ thống sông Hồng chiếm 15,1% và các hệ thống sông còn lại chiếm 24,5%. Các đại lượng dòng chảy khác nhau như môđun, hệ số dòng chảy cũng phản ánh khả năng cung cấp nước cho các dòng chảy và mức độ ẩm ước của khu vực. Theo môđun dòng chảy, trị số trung bình dòng chảy nước ta là 30l/s/km 2 Ở những vùng có lượng mưa lớn thì môđun tăng cao đạt trên 75l/s/km 2 như ở lưu vực sông Thu Bồn. Ở những nơi mưa ít thì môđun lại xuống dưới 10l/s/km 2 như lưu vực sông cái ở Phan Thiết. Hệ thống dòng chảy của sông ngòi nước ta cũng rất lớn, trung bình là 0,5, lớn nhất trên 0,7 và nhỏ nhất là 0,2. Mưa nhiều tập trung Lớp phong hóa dày, vụn bở Sườn đồi dốc Nạn phá rừng bừa bãi Nguyên nhân IV. HÀM LƯỢNG PHÙ SA Ở VIỆT NAM Hàm lượng phù sa sông ngòi ở Việt Nam tương đối lớn trung bình là 225tấn/năm/km 2 , nhất là trong mùa lũ và trên các con sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long có thể đạt mức tối đa 1168tấn/năm/km 2 . [...]... nước, các kênh tưới, các đường giao thông thủy lợi dễ bị lắp đầy hay tắt nghẽn V HƯỚNG CHẢY CỦA SÔNG NGÒI VIỆT NAM Các hướng của sông ngòi Việt Nam Vòng cung Đông Nam - Tây Bắc (trường hợp ngoại lệ) Sông Cầu, Thương, Lục Nam, Hiến Sông Kỳ Cùng, Nậm Sập, NậmPan, CrôngKnôông Tây Bắc - Đông Nam Sông Chảy, Hồng,Đà Cả, Vàm Cỏ, Cửu Long Biển Đông  Địa hình khu vực đồi núi già được tân kiến tạo nâng lên,... tan của đá vôi cũng ảnh hưởng đến hình thái lưu vực và đặc điểm thuỷ chế của sông Một số hình ảnh sông ở miền núi VI THUỶ CHẾ SÔNG NGÒI VIỆT NAM Thủy chế sông ngòi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa và khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm Mùa lũ ở Việt Nam Nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến của nửa cầu Bắc, mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa  có 2 mùa: mưa và khô xen kẽ tuy các mùa có... đặc biệt tính mạng con người Mùa cạn ở Việt Nam Mùa khô nước ta kéo dài từ 7 - 8 tháng diễn ra cụ thể như sau: + Từ tháng 10 đến tháng 4 ở Bắc bộ, Nam bộ, Tây Nguyên + Từ tháng 2 đến tháng 7 & tháng 8 ở miền Trung  hoạt động của mùa cạn phụ thuộc nhiều vào hoạt động của gió mùa Đông Bắc diễn từ tháng 10 đến tháng 3 và tháng Đặc điểm mùa cạn trên sông Việt Nam Kéo dài từ 7 đến 8 tháng Phụ thuộc nhiều... khi sớm hơn hoặc chậm hơn 1 tháng, do đặc điểm của lớp phủ thổ nhưỡng thực vật trên lưu vực Đặc điểm mùa lũ trên sông Việt Nam Mùa lũ kéo dài khoảng 3-6 tháng, trung bình 4-5 tháng lượng nước lớn chiếm 60%- 90%, trung bình 70%- 80% tổng lượng nước cả năm Mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam Sông có lũ lớn vào mùa mưa, thường trùng với thời điểm hoạt động của gió mùa mùa hạ Nước lớn, mực nước dâng cao nhanh,... tháng 3 và tháng Đặc điểm mùa cạn trên sông Việt Nam Kéo dài từ 7 đến 8 tháng Phụ thuộc nhiều vào hoạt động của gió mùa Đông Bắc Chậm dần từ Bắc vào Nam Tạo nên sự chênh lệch lượng nước ở các sông Các sông ở miền trung có mùa cạn kéo dài hơn Sông ngòi Việt Nam Vào mùa cạn: Lượng nước ở các sông tương đối nhỏ Sự chênh lệch lượng nước giữa tháng đỉnh lũ với tháng kiệt rất lớn Mực nước sông thấp, lòng sông . Vòng cung Tây Bắc - Đông Nam Đông Nam - Tây Bắc (trường hợp ngoại lệ) Các hướng của sông ngòi Việt Nam Sông Cầu, Thương, Lục Nam, Hiến Sông Chảy, Hồng,Đà. CHẾ SÔNG NGÒI VIỆT NAM Thủy chế sông ngòi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa và khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm. Mùa lũ ở Việt Nam Nước ta nằm trong

Ngày đăng: 15/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

 Địa hình khu vực đồi núi già được tân kiến tạo nâng lên, - thuy van viet nam

a.

hình khu vực đồi núi già được tân kiến tạo nâng lên, Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan