Văn học sử Tiết 01-02 Tổng quanvăn học ViệtNam Mục tiêu cần đạt Phát hiện hệ thống luận điểm, cách thức lập luận để có cáI nhìn tổng thể, toàn diện về bức tranh văn học, từ đó trân trọng, tự hào và say mê tìm hiểu văn học Việt Nam. Chuẩn bị GV: Thiết kế bài học, các dẫn chứng, sơ đồ hệ thống bài học trên giấy khổ to. HS: Đọc kĩ văn bản trong SGK, rút ra hệ thống luận điểm, sơ đồ hoá bài học, các kiến thứic về tác giả, tác phẩm trong chơng trình THCS. Phơng pháp Thảo luận nhóm, đọc- hiểu. Tiến trình Kiểm tra bài cũ: Kể lại những tác phẩm, tác giả em đã hoạc trong chơng trinhg THCS? Bài giảng mới: ? bài tổng quanvăn học ViệtNam đợc tổ choc thành những phần chính nào? Tổngquan VHVN Các bộ phận hợp thành của VHVN (1) hai thời đại lớn của VHVN (2) Con ngời ViệtNam qua văn học (3) GV giảI thích thêm 1: đề cập đến cấu tạo của nó 2: đề cập đến phân kì văn học 3: nội dung và những hình tợng tiêu biểu củ nền văn học GV: chia lớp thành ba nhóm tìm hiểu ba nội dung có bản, sau đó đại diện nhóm lên trình bày. Nhóm 1: I. Các bộ phận hợp thành của văn học ViệtNam 1. Văn học dân gian: -Tác giả: nhân dân lao động, tác phẩm đợc truyền miệng -Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Đặc trng: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 2. Văn học Viết - Tác giả: cá nhân, tác phẩm ghi lại bằng chữ viết (Hán, Nôm, chữ quốc ngữ) - Thể loại: + Thế kỉ X-XIX: chữ Hán: Văn xuôI tự sự: truỵện kí, văn chính luận, tiểu thuyết ch- ơng hồi. Thơ: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc Văn biển ngẫu: cáo, phú, văn tế. Chữ Nôm: thơ (thơ nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói); văn biền ngẫu. + Thế kỉ XX: tự sự: (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí) Trữ tình: (thơ trữ tình, trờng ca), kịch nói Đại diện nhóm th 2 trình bày II. Quá trình phát triển của VH ViếtViệtNam 1. Văn học trung đại - Thời gian: từ TK X-XIX. - Hoàn cảnh: xã hội phong kién hình thành phát triển và suy thoáI, công cuộc dung nớc và giữ nớc của dân tộc. - Văn tự: chữ Hán, chữ Nôm. - Chịu ảnh hởng của các học thuyết lớn:Nho giáo, phật giáo, t tởng Lão Trang. - Tác giả chủ yếu là nhà nho - Thể loại: tiếp nhận hệ thống thể loại từ Văn học Trung Quốc. Ngoài ra còn có các thể loại sáng tạo của dân tộc: thơ lục bát, hát nói - Thi pháp: lối viết ớc lệ, sùng cổ, phi ngã. - Thành tựu tiêu biểu: thơ văn yêu nớc và thơ Thiền Lí Trần; thơ văn Nguyễn TrãI, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát 2. Văn học hiện đại - Thời gian: Từ TKXX đến nay - Hoàn cảnh: công cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ giành độc lập dân tộc, thốnh nhất đất nớc và sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến nay dới sự lãnh đạo của Đảng - Văn tự: chủ yếu là chữ quốc ngữ. - Giao lu quốc tế rộng rãI hơn. - Tác giả: xuất hiện đội ngữ nhà văn chuyên nghiệp, sáng tác văn chơng trở thành một nghề. - Xuất hiện báo chí, kĩ nghệ in ấn hiện đại, công chúng văn học đông đảo, đời sống văn học sôI nổi, năng động hơn. - Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói - Hệ thống thi pháp mới: lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo dần đợc khảng định. - Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học hiện thực phê phán, văn xuôI chống Pháp, thơ, tiểu thuyết, bút kí, truyện ngẵn chống Mĩ Đại diện nhóm ba lên trình bày III. Con ngời ViệtNam qua Văn học 1. Quan hệ với thế giới tự nhiên - VHDG: Thiên nhiên là đối tợng nhận thức, cảI tạo, chinh phục(thần thoại). Thiên nhiên hiện ra với vẻ đẹp phong phú của các vùng trên quê hơng đất nớc (ca dao- dân ca) Lấy vd: - văn học trung đại: hình tợng thiên nhiên gắn với lí t- ởng đạo đức, thẩm mĩ(Ví dụ) - Văn học hiện đại: hình tợng thiên nhiên gắn với tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm lứa đôi.(VD) Tình yêu thiên nhiên trong văn học. 2. Quan hệ với quốc gia dân tộc. - VHDG: Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, sự căm ghét các thế lực giày xéo quê hơng (vd) - Văn học trung đại: ý thức sâu sắc về quốc gia dân tộc, về truyện thống văn hiến (VD) - Văn học hiện đại: tình yêu nớc gắn lion với sự nghiệp đấu tranh giai cấp và lí tờng xã hội chủ nghĩa. Tình yêu nớc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt VHVN 3. Quan hệ xã hội - Khao khát vơn tới xã hội công bằng, tốt đẹp (vd) - Phê phán các thế lực chuyên quyền, cảm thông với thân phận con ngời bị áp bức. (vd) - Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần nhận thức, phê phán và cảI tạo xã hội (VD) Chủ nghĩa hiện thức và nhân đạo trong văn học 4. ý thức về bản thân - Tù điều kiện lịch sử mà con ngời trong văn học xử lí mối quan hệ giữa ý thứuc cá nhân và ý thứuc cộng đồng.(vd) - Đạo lí làm ngời mà văn học xây dung: nhân áI, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, hi sinh vì chính nghĩa, đề cao quyền sống của con ngời cá nhân nhng không cực đoan. Trong bài Thuật bút- Tàn Đà viết: Mời mấy năm x- a ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơI đồng. Bây giờ anh đổi lông ra sắt. * GV mở rộng vấn đề: bút lông- bút sắt: gợi đến hình ảnh của hai thời đại văn học: văn học trung đại gắn với chữ Hán và VHHĐ sử dụng chữ quốc ngữ. Trong bài thơ ta thấy sự chuyển mình và những thay đổi cách mạng của công cuộc hiện đại hoávăn học những năm đầu TK XX mà Tản Đà là cací gạch nối của hai thời đại. Cả một nền học vấnvăn chơng Nho học trớc đây tĩnh tại trong quan niệm văn chng gắn với Cách kiếm ăn đời có nhọn không? ? KháI niệm bút lông, bút sắt gợi cho em suy nghĩ già về đặc điểm của hai thời đạiVHVN? những gì thanh cao, lầu ngà, tháp ngọc đã sụp đổ trong không khí Hán học suy tàn và Tây học lên ngôi. Ngòi bút lông xác xơ không bợn chút hơI đồng đẫ trở thành ngọn bút sắt gắn lion với những miếng cơm manh áo, với lối kiếm ăn đời có nhọn không. Từ chuyện chỉ là chỗ tâm giao, tri kỉ, chia sẻ quan niệm sống giữa những trí thức phong kiến, văn chơng trở thành một nghề kiếm sống, thành hàng hoá. . Văn học sử Tiết 01-02 Tổng quan văn học Việt Nam Mục tiêu cần đạt Phát hiện hệ thống luận điểm, cách thức lập luận để có cáI nhìn tổng thể, toàn. chơng trinhg THCS? Bài giảng mới: ? bài tổng quan văn học Việt Nam đợc tổ choc thành những phần chính nào? Tổng quan VHVN Các bộ phận hợp thành của VHVN