ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI NƯỚC TA: Sông ngòi nước ta chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố như: chế độ khí hậu, cấu trúc địa chất địa hình, tác động của con người.. Các đại lượng dòng chảy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
BỘ MÔN SỬ ĐỊA LỚP DH7DL - NHÓM 6
BÀI BÁO CÁO PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHƯƠNG IV: THỦY VĂN ViỆT NAM
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VN.
II SÔNG NGÒI VN CÓ MẠNG LƯỚI DÀY ĐẶC.
II.1 VỀ MẬT ĐỘ SÔNG II.2 VỀ DIỆN TÍCH LƯU VỰC II.3 VỀ ĐỘ DỐC VÀ ĐỘ CAO
III CÓ NGUỒN NƯỚC PHONG PHÚ.
IV HÀM LƯỢNG PHÚ SA.
IV.1 HÀM LƯỢNG PHÚ SA BIẾN ĐỔI THEO MÙA
V HƯỚNG CHẢY CỦA SÔNG NGÒI VN.
VI THỦY CHẾ CỦA SÔNG NGÒI VN.
VI.1 SÔNG VÀO MÙA LŨ VI.2 SÔNG VÀO MÙA CẠN
Trang 3Thuỷ văn là một thành phần rất quan trọng của tự nhiên, có tác động sâu sắc
và cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tự nhiên cũng như mọi mặt hoạt động của con người Nó trực tiếp tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng trong các cảnh quan tự nhiên
THUỶ VĂN VIỆT NAM
Trang 4Mạng lưới sông ngòi phản ánh tác động tổng hợp giữa khí hậu nội chí tuyến gió màu ẩm và cấu trúc địa hình đồi núi già được tân kiến tạo trẻ lại
Thuỷ chế sông ngòi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa và mùa khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm
Mạng lưới sông ngòi Việt Nam có sự phân hoá rõ rệt theo không gian
Thuỷ văn là thành phần tự nhiên được sử dụng và cải tạo lâu đời
I ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI NƯỚC TA:
Sông ngòi nước ta chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân
tố như: chế độ khí hậu, cấu trúc địa chất địa hình, tác động của con người Các tác động đó đã làm cho sông ngòi nước ta
có những đặc điểm sau:
Đặc
điểm
của
chung
thuỷ
văn
Trang 5II SÔNG NGÒI VIỆT NAM CÓ MẠNG LƯỚI DÀY ĐẶC
Mạng lưới sông ngòi dày đặc, đa dạng
Nguồn nước dồi dào
Hàm lượng phù sa lớn
Hướng chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và tất cả đều
đổ ra biển Đông
Sông ngòi Việt Nam phản ánh rõ nét tác động tổng hợp của chế
độ khí hậu và cấu trúc địa chất địa hình.Tác động đó dẫn đến:
Trang 6I.1 Về mật độ sông:
Cả nước có 2360 con sông dài từ 10km trở lên, trong đó có
106 sông chính & 2254 phụ lưu Phân phổi trên diện tích thì trên 1km2 có gần 1km sông suối, dọc bờ biển khoảng 20km thì lại có một cửa sông Nhìn chung nơi có mật độ sông lớn là nơi mưa lớn & nền địa chất cấu tạo từ nham khó thấm nước và ngược lại Tại vùng núi đá vôi, mật độ có thể xuống dưới 0,5km/km2
I.2 Về diện tích lưu vực:
Do nước ta hẹp ngang nên đa số là sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ Sông ngòi dài 10 – 50km chiếm 91%, 50 – 100km chỉ
có 6% trên 100km chỉ chiếm 2% Diện tích 66,3% có lưu vực sông nhỏ hơn 100km2, 92,4% diện tích 500km2, sông có lưu vực 15.000km2 trở lên chỉ có 0,35%
Các sông lớn có diện tích lưu vực bên ngoài lãnh thổ lớn như sông Hồng 57,3%, sông Cửu Long 91%
Trang 7I.3 Về độ cao và độ dốc:
Độ cao bình quân lưu vực sông từ 500 – 1000 m
Độ dốc bình quân lưu vực sông khoảng 20 – 25% Độ dốc đáy sông cũng lớn bình quân 2,2%, sông lớn dưới 1%, phụ lưu từ 2 đến 4% Từ sông Hồng độ dốc bình quân đến Việt Trì là 0,23%, từ Việt Trì đến Ba Lạt 0,03% có sự khác biệt trong trắc diện dọc ở thượng lưu và hạ lưu
Thuận lợi: sông ngòi dày đặc là nguồn cung cấp nước phong
phú cho trồng trọt nông nghiệp Sông có độ dốc lớn ở thượng nguồn giá trị thuỷ điện lớn như sông Đà sông Đồng Nai
Khó khăn: sông nhiều gây khó khăn cho giao thông, phải xây
dựng nhiều cầu cống nhất là vùng Tây Nam Bộ Sông ngòi của
ta được đưa vào từ bên ngoài lãnh thổ nên tình hình lũ không chỉ phụ thuộc vào lượng mưa trong nước mà còn phụ thuộc vào lượng nước cung cấp ở thượng và trung lưu
Trang 8III SÔNG NGÒI VIỆT NAM CÓ NGUỒN NƯỚC PHONG PHÚ
Sông ngòi nước ta có lượng nước phong phú với tổng lưu lượng trung bình đạt 26.600 m3/s tương đương với tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm.Trong đó:
• Phần nước được sản sinh ra trên lãnh thổ nước ta là 323 tỉ
m3/năm chiếm 38,5%.trong đó chia ra :
+ Phần chảy mặt phần nước được sản sinh ở nước ta là 226 tỉ
m 3 /năm, chiếm 65,5%.
+ Dòng chảy ngầm, lượng nước được sản sinh ở nước ta là 90 tỉ
m 3 /năm, chiếm 44,5%.
• Phần từ nước ngoài chảy vào lãnh thổ nước ta là 516 tỉ
m3/năm, chiếm 61,5%
• Riêng lượng nước sông, suối từ VN chảy sang các nước xung quanh là 8,92 tỉ m3/năm, chiếm 1,1% tổng lượng nước
Trang 9Tuy nhiên lượng nước phân bố không đồng đều giữa các
hệ thống sông Chiếm tỉ lệ lớn nhất là hệ thống sông Mê Công 60,4%, hệ thống sông Hồng chiếm 15,1% và các hệ thống sông còn lại chiếm 24,5%
Các đại lượng dòng chảy khác nhau như môđun, hệ số dòng chảy cũng phản ánh khả năng cung cấp nước cho các dòng chảy và mức độ ẩm ước của khu vực
Theo môđun dòng chảy, trị số trung bình dòng chảy nước ta
là 30l/s/km2
Ở những vùng có lượng mưa lớn thì môđun tăng cao đạt trên 75l/s/km2 như ở lưu vực sông Thu Bồn Ở những nơi mưa
ít thì môđun lại xuống dưới 10l/s/km2 như lưu vực sông cái ở Phan Thiết
Hệ thống dòng chảy của sông ngòi nước ta cũng rất lớn, trung bình là 0,5, lớn nhất trên 0,7 và nhỏ nhất là 0,2
Trang 10Mưa nhiều tập trung
Lớp phong hóa
Nạn phá rừng bừa bãi
Nguyên nhân
IV HÀM LƯỢNG PHÙ SA Ở VIỆT NAM
Hàm lượng phù sa sông ngòi ở Việt Nam tương đối lớn trung bình là 225tấn/năm/km2, nhất là trong mùa lũ và trên các con sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long có thể đạt mức tối
đa 1168tấn/năm/km2
Trang 11Hàm lượng phù sa nước ta biến động theo mùa:
Mùa lũ: sức xâm thực mãnh liệt nên lượng cát ngầm trong mùa này rất lớn , lượng cát ngầm mùa lũ gấp 2-3 lần lượng cát ngẩm trung bình năm và gấp 5-7 lần mùa cạn
Mùa cạn: sông ít nước, chảy với tốc độ nhỏ, bùn cát trong dòng chảy chủ yếu do xâm thực các bãi bồi giữa dòng và bãi cát 2 bên bờ nên hàm lượng kém hơn hẳn
VD:Tại Tuyên Quang hàm lượng phù sa mùa lũ 1360,7g/m 3 ,tháng có lượng phù sa cực đại tới 2117,5g/m 3 so với hàm lượng mùa cạn 286,7g/m 3 và hàm lượng phù sa tháng nhỏ nhất 196,1g/m 3
Thuận lợi: hàm lượng phù sa lớn khiến cho quá trình
bồi đắp phù sa tiến hành nhanh chóng mở rộng các bãi bồi
và châu thổ.
Khó khăn: làm cho các hồ chứa nước, các kênh tưới,
các đường giao thông thủy lợi dễ bị lắp đầy hay tắt nghẽn.
Trang 12Vòng cung Tây Bắc - Đông Nam (trường hợp ngoại lệ)Đông Nam - Tây Bắc
Các hướng của sông ngòi
Việt Nam
Sông Cầu, Thương, Lục Nam, Hiến
Sông Chảy, Hồng,Đà
Cả, Vàm Cỏ,
Cửu Long
Sông Kỳ Cùng, Nậm Sập, NậmPan, CrôngKnôông
V HƯỚNG CHẢY CỦA SÔNG NGÒI VIỆT NAM
Biển Đông
Trang 13 Địa hình khu vực đồi núi già được tân kiến tạo nâng lên, làm trẻ lại, cho nên nhiều dòng sông có những khúc già, trẻ xen kẽ
Dòng sông miền núi nhiều khi không phải có chung một lịch sử phát triển thống nhất, mà thường bao gồm nhiều đoạn chuyển hướng đột ngột, do kết quả của những cuộc cướp dòng
Lịch sử phát triển của mạng lưới sông ngòi già được trẻ lại còn được thể hiện ở hướng chảy nhiều khi ngược nhau giữa hai phụ lưu và sông chính, hoặc giữa hai sông của một hệ thống
Tính chất thấm nước của nham, của lớp vỏ phong hoá tính chất dễ hoà tan của đá vôi cũng ảnh hưởng đến hình thái lưu vực và đặc điểm thuỷ chế của sông
Một số hình ảnh sông ở miền núi
Trang 14VI THUỶ CHẾ SÔNG NGÒI VIỆT NAM
Thủy chế sông ngòi Việt Nam theo sát nhịp điệu mùa mưa
và khô của khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm
Mùa lũ ở Việt Nam
Nước ta nằm trong vành đai nội chí tuyến của nửa cầu Bắc, mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
có 2 mùa: mưa và khô xen kẽ tuy các mùa có dài, ngắn khác nhau và có lệch pha ở chỗ này hoặc chỗ khác Điều đó làm cho sông ngòi mọi nơi đều có 2 mùa lũ và mùa cạn rất tương phản
Đặc biệt miền Trung còn có thêm một mùa lũ nữa gọi là lũ tiểu mãn chủ yếu vào các tháng 5 và 6
Tháng sông nhiều phù sa nhất thường trùng với tháng nước lớn nhất nhưng có khi sớm hơn hoặc chậm hơn 1 tháng, do đặc điểm của lớp phủ thổ nhưỡng thực vật trên lưu vực
Trang 15Mùa lũ kéo dài khoảng 3-6 tháng, trung bình 4-5 tháng lượng nước lớn chiếm 60%- 90%, trung bình 70%- 80% tổng lượng nước cả năm Mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam
Sông có lũ lớn vào mùa mưa, thường trùng với thời điểm hoạt động của gió mùa mùa hạ Nước lớn, mực nước dâng cao nhanh, đồng thời tăng cường khả năng xâm thực, vận chuyển nhiều phù sa
Thuận lợi : khi mùa lũ về với nguồn nước dồi dào để rửa
phèn, vệ sinh đồng ruộng, nguồn tài nguyên thủy sản vô cùng phong phú và đa dạng với nhiều loại cá tôm, một lượng phù sa màu mỡ bồi đắp ruộng đồng, giao thông đường thủy phát triển
trình, cơ sở hạ tầng đặc biệt tính mạng con người
Đặc
điểm
mùa
lũ
trên
sông
Việt
Nam
Trang 16Mùa cạn ở Việt Nam
Mùa khô nước ta kéo dài từ 7 - 8 tháng diễn ra cụ thể như sau: + Từ tháng 10 đến tháng 4 ở Bắc bộ, Nam bộ, Tây Nguyên + Từ tháng 2 đến tháng 7 & tháng 8 ở miền Trung
hoạt động của mùa cạn phụ thuộc nhiều vào hoạt động của gió mùa Đông Bắc diễn từ tháng 10 đến tháng 3 và tháng
Đặc
điểm
mùa
cạn
trên
sông
Việt
Nam
Kéo dài từ 7 đến 8 tháng
Phụ thuộc nhiều vào hoạt động của gió mùa Đông Bắc
Chậm dần từ Bắc vào Nam
Tạo nên sự chênh lệch lượng nước ở các sông
Các sông ở miền trung có mùa cạn kéo dài hơn
Trang 17Sông
ngòi Việt Nam
Vào mùa cạn:
Sự chênh lệch lượng nước giữa tháng đỉnh lũ với tháng kiệt rất lớn Lượng nước ở các sông tương đối nhỏ
Nước sông trong,vận tốc chảy
của sông chậm
Mực nước sông thấp, lòng sông thu hẹp,
độ đục đạt mức tối thiểu
Mùa khô trên các con sông gây ra nhiều hậu quả đáng kể:
nhiều khó khăn, tình trạng thiếu điện vào mùa cạn đang là vấn đề nan giải do các sông không cung cấp đủ nguồn
Trang 18 Biện pháp khắc phục khi mùa lũ về:
sườn đồi chảy mạnh gây lũ quét.
cuộc sống khi mùa lũ về.
Biện pháp khắc phục khi mùa cạn về:
cường nước tưới tiêu trong mùa cạn.
Trang 19GIÁO VIÊN: BÙI HOÀNG ANH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 6:
CHAU SI RIÊNG TRẦN KIM XUÂN DƯƠNG THỊ YẾN PHAN MINH QUỐC NGUYỄN THỊ KIM THẠY NGUYỄN THỊ TRÚC XUÂN NGUYỄN THỊ TUYẾT TRÂM
Trang 20the end