giao an 10-hk1

37 468 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an 10-hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH Tuần 01 – Tiết 1&2 : Ngày soạn Ngày dạy Văn bản: TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1 -Nắm được kiến thức tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN, đặc biệt là quá trình phát triển của văn học viết;nắm vững những thể loại của VHVN và con người trong văn học Việt Nam. 2-Làm quen với những luận điểm trừu tượng, vận dụng các kiến thức văn học sư ûcụ thể để minh họa 3 -Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc qua văn học.Từ đó ,có lòng say mê với văn học VN. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1.Chuẩn bò của giáo viên SGK,SGV,TLTK, Giáo án cá nhân, Thiết kế bài giảng,– BTNV 10 2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: -GV tổ chức giờ học theo cách kết họp các phương pháp đọc hiểu, phát vấn, thảo luận. -Tích hợp đọc các kiến thức văn học và lòch sử. D.TIẾN TRÌNH DẠY&HỌC : 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, vệ sinh lớp, trật tự,ánh sáng lớp học… 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách giáo khoa,vở soạn, vở ghi chép của học sinh và nêu rõ một số yêu cầu đề nghò đối với học sinh. 3.Dạy bài mới : LỜI GIỚI THIỆU Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh thần to lớn. Trong đó, lịch sử VH DT với một di sản q giá đã trở thành linh hồn của một dân tộc. Để giúp cho các em có cái nhìn tổng qt về lịch sử nền VH ấy chúng ta cùng tìm hiểu bài học đầu tiên: “Tổng quan nền VHVN”. Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung cần đạt HĐ1: GV hdẫn HS tìm hiểu chung về 2 bộ phận của nền VHVN. Gọi HS đọc văn bản phần I (sgk) ? Trước hết, em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? ?Hãy cho biết VHVN gồm mấy bộ phận? HĐ2: GV gợi ý cho HS nêu được những nét chính về khái niệm, thể loại và đặc trưng VHDG. ? VHDG là gì? Đó là những tác phẩm của lực lượng sáng tác nào? • HS trả lời và ghi nhanh k/niệm. ? VHDG có những thể loại nào? Hãy kể tên các thể loại chủ yếu của truyện cổ và thơ ca dân gian? I/. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN: VHVN chia làm hai bộ phận VH lớn: VH dân gian và VH viết. 1/. Văn học dân gian: a). Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những tác phẩm VHDG là tiếng nói, tình cảm chung của tồn thể cộng đồng nhân dân. b). Thể loại: Gồm hai thể loại VHDG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH • HS xem SGK và kể những thể loại VHDG ? Nét đặc trưng tiêu biểu của VHDG là gì? • GV lắng nghe HS trả lời, củng cố và kết luận cho HS ghi bài. HĐ3: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH viết và các văn tự dùng để sáng tác VH. ? Lực lượng sáng tác của VH viết có gì khác với VHDG? Nêu k/niệm VH viết. ? VH viết VN đã được sử dụng những loại chữ viết nào? ? Các loại văn tự này được xuất phát từ đâu?thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa gì đối với mỗi giai đoạn lịch sử VHDT? + Chữ Hán là văn tự của người Hán, gọi là Hán – Việt- (TK X) + Chữ Nơm dựa vào chữ Hán mà đặt ra của người Việt cổ (TK XIII) + Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm TV. VHVN từ thế kỷ X được sáng tác với những thể loại chủ yếu nào? Nêu một số tác phẩm thuộc những thể loại khác nhau mà em đã được biết? - HS lập bảng hệ thống (so sánh) 2 bộ phận VHVN: Các mặt VHDG VH viết Tác giả Tập thể nhân dân lao động Cá nhân trí thức Phương thức sáng tác và lưu truyền Tập thể và truyền miệng trong dân gian (kể, hát, nói, diễn, …) Viết, văn bản, đọc, sách, báo, in ấn, tủ sách, thư viện, … Chữ viết (in) Chữ quốc ngữ ghi chép sưu tầm VHDG Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ (chữ Pháp, Anh) Đặc trưng Tập thể, truyền miệng, thực hành trong sinh hoạt cộng đồng Tính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sáng tạo Hệ thống thể loại Tự sự dân gian (thần thoại, truyền thuyết, Tự sự, trữ tình, sân khấu (trung _ Truyện cổ dân gian _ Thơ ca dân gian c). Đặc trưng: VHDG mang tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt đời sống hàng ngày của cộng đồng. 2/. Văn học viết : a). Khái niệm: VHV là những sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. VHV là những sáng tác của cá nhân nên tác phẩm VH mang dấu ấn riêng của tác giả. b). Chữ viết của VHVN: VHVN được ghi lại bằng 3 loại chữ viết: chữ Hán, chữ Nơm, chữ quốc ngữ ( có một phần nhỏ được ghi lại bằng tiếng Pháp- TKXX). c). Thể loại của văn học viết: _Từ thế kỷ X – XIX có 3 nhóm sau: + Thơ ( chữ Hán, Nơm) + Văn xi (chữ Hán) + Văn biền ngẫu (chữ Hán, chữ Nơm) _ Từ TK XX đến nay loại hình và loại thể VH rõ ràng hơn, có 3 loại: + Loại tự sự +Loại trữ tình +Loại kịch GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH cổ tích, …); trữ tình dân gian (ca dao, …); sân khấu dân gian (chéo, rối, …) đại, hiện đại) với nhiều thể loại (truyện, thơ, văn biền ngẫu, nghò luận, …) HĐ4: GV lần lượt u cầu HS đọc từng phần trong sgk. Sau đó gợi ý để HS tìm hiểu tiến trình lịch sử của VH viết VN. ? VHVN nhìn một cách tổng qt thì trải qua mấy thời kỳ? • GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại) ?Chữ viết dùng để sáng tác của VH trung đại là gì ?Tại sao VH trung đại VN lại chịu ảnh hưởng nhiều của VH TQ ? ?Hãy kể tên một số tp VH trung đại được viết bằng chữ Hán có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn ?Với sự tiếp thu chủ động và sáng tạo thể thơ Đường luật của TQ ,VHVN đã đạt những thành tựu to lớn nào ? ?Hãy kể tên một số tác giả ,tác phẩm thơ Nơm tiêu biểu *GV:Tuy văn xi ,chữ Nơm hiếm thấy ,nhưng nhờ chữ Nơm mà các thể thơ dân tộc (lục bát ,song thất lục bát ) có vai trò quan trọng trong sự hình thành các thể thơ VH dân tộc(truyện thơ Nơm ,ngâm khúc ,hát nói ) ? ?Em có NX gì về sự ptriển của VH chữ Nơm ? ? Nội dung chủ yếu bao trùm tồn bộ VH trung đại là gì ? II/. Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIẾT: Nền VHVN được chia làm hai thời kỳ lớn : + Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi là VH trung đại). + Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi là VH hiện đại). 1/.VH trung đại (từ TKX đến hết TK XIX): _ Chữ viết: VHHĐVN viết bằng chữ Hán + Nơm _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng của nền VH Trung Quốc _ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Văn xi chữ Hán + Thơ Nơm Sự phát triển của thơ Nơm gắn liền với sự trưởng thành những nét truiyền thống của VH trung đại như lòng u nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực, đồng thời thể hiện ý thức dân tộc, dân chủ đã phát triển cao. _ Nội dung lớn: U NƯỚC VÀ GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH HĐ5:GV gọi Hs đọc mục 2( VHHĐ) ? Khác với VH trung đại, VH HĐ sử dụng chữ viết nào để sáng tác ? Vì sao Vh từ đầu TK 20 đến nay lại gọi là VHHĐ ? Vậy VHHĐ chịu ảnh hưởng bởi VH nào mà có sự thay đổi như thế ? • Gợi ý : Nhờ sự kế thừa Vh truyền thống, tiếp thu VH thế giới, VHHđ đổi mới có sự khác biệt gì so với VHTĐ? ? Vh thời kỳ này được chia làm mấy giai đoạn? ? Hãy chỉ ra những thành tựu của sự phát triển VH giai đoạn từ TK XX đến 1930? • GV gợi ý HS trả lời những câu hỏi sau. Sau đó giảng giải. ? Em hiểu thế nào là hiện đại hố VH? ? VH gđ này có sự phân chia nhiều bộ phận, xu hướng VH ntn? Kể một số tg, tp tiêu biểu cho mỗi xu hướng VH mà em đã được biết ? ? Em biết VH giai đoạn này gắn liền với những sự kiện lịch sử nào to lớn của DTVN? ?VH từ sau CMTT. 1945 có sự phát triển tồn diện là nhờ vào đường lối gì của DT? ? VH sau CMTT thuộc trào lưu VH gì? VH giai đoạn này phản ánh vấn đề gì? ? Sau giải phóng miền Nam1975với cơng cuộc đổi mới từ 1986, VHVN đã bước vào một giai đoạn ptriển như thế nào? NHÂN ĐẠO. 2/. VH hiện đại (từ đầu TK XX đến hết TK XX): _ Chữ viết: Viết bằng chữ Quốc ngữ _ VHHĐVN chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây( đặc biệt VH Pháp) _ VHHĐ thay đổi về đội ngũ sáng tác, đời sống văn học, thể loại và cả hệ thống thi pháp. VHHĐ có 4 giai đoạn: a). Giai đoạn từ TK XX đến 1930: _ Có sự tiếp xúc với VH Châu u, chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ, cơng chúng tiếp nhận đơng đảo hơn. _ Đội ngũ sáng tác đạt qui mơ chưa từng có: Tản Đà, HNPhách, HBChánh, PDTốn, . . . b). Giai đoạn VH từ 1930 – 1945: _Có sự kế thừa VH trung đại và tiếp thu sự hiện đại hố của VH thế giới. Vì thế xuất hiện nhiều thể loại VH mới ( thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, …) _ Có sự phân hố phức tạp thành nhiều bộ phận ( cơng khai, hợp pháp và bất hợp pháp), xu hướng VH: + CN lãng mạn: Đề cao cái Tơi, đấu tranh cho quyền sống và hạnh phúc ( Xn Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử,. . .) + CN hiện thực: Ghi lại khơng khí ngột ngạt của đời sống XH thực dân PK ( NTTố, NCHoan, NCao, …) c). Giai đoạn VH từ 1945 – 1975: _ VH đặt dưới sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS VN gắn liền với những thành tựu to lớn của đường lối văn nghệ và sự nghiệp lao động, chiến đấu của nhân dân ta. _ VH hiện thực XHCN đi sâu vào phản ánh sự nghiệp đấu tranh CM( hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ) và xây dựng cuộc sống mới. _ Đạt thành tựu NT cao, gắn với GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH ? Các nhà văn lúc này đi sâu vào phản ánh vấn đề gì của thời đại? ? Nhìn một cách khái qt, em thấy VH từ TK XX đến nay có những đóng góp gì đáng kể? • Gợi Ý: Về đề tài, thể loại, giới nhà văn được cơng nhận là danh nhân văn hố thế giới…? *GV chuyển ý HCMinh, Tố Hữu và nhiều lớp nhà văn qn đội. d). Giai đoạn VH từ 1975 đến nay: _VH đi vào phản ánh cơng cuộc xây dựng CNXH, sự nghiệp CN hố, HĐ hố đất nước và những vấn đề mới của thời mở cửa, hội nhập quốc tế. HĐ6: GV gọi HS đọc muc III, gợi ý, phát vấn HS trả lời. ? Mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện như thế nào trong VH? Với con người VN, thnhiên tươi đẹp và đáng u có đóng góp gì trong đời sống ? ? Trong VHTĐ, thnhiên được biểu hiện bằng những hình ảnh ước lệ nào đối với con người VN? ? Còn VHHĐ, thnhiên gắn với vẻ đẹp gì của con người? • GV chuyển ý: ? Mối quan hệ giữa con người VN với qgia, dtộc được biểu hiện như thế nào? ? Trong quan hệ xã hội, VHVN đã phản ánh điều gì? ? Em hãy kể tên một số tg, tp tiêu biểu cho thực tế đen tối của giai cấp thống trị PK và TD? ? Có phải hầu hết những nhân vật trong tác phẩm đều là nạn nhân đau khổ của giai cấp thống trị? * GV gọi HS đọc mục 4 ? Ý thức về bản thân được phản ánh trong VH ntn? ? Em hiểu thế nào là ý thức cá nhân? ? Xu hướng chung của VHVN là gì khi xây dựng mẫu người lý tưởng? III/. CON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC: 1.Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: Tình yêu của con người đv thế giới tự nhiên là quan trọng -Trong VHDG có: cây đa bến nước,trăng gio,ù núi ,sông… -Trong VHTĐ có: liễu ,tùng ,cúc, trúc, mai, ngư, tiều …. -Trong VHHĐ có: tình yêu quê hương ,cuộc sống, tình yêu lứa đôi… 2.Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. Người VN nhiều lần đâu tranh và chiến đấu để bảo vệ nền độc lập tự chủ -Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu quê hương,tự hào về truyền thống văn hoá,về lòch sử dựng nước và giữ nước,tinh thần giám hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc. -Chủ nghóa yêu nước là nội dung,giá trò quan trọng của VHVN 3.Con người VN trong quan hệ xã hội: -Con người VN luôn ước mơ một xã hội công bằng tốt đẹp. -Văn học phê phán ,tố cáo chế độ chuyên quyền,bày tỏ cảm thông đv người bò áp bức. -Nhân vật trong tác phẩm biết đấu tranh cho tự do,nhân phẩm hạnh phúc.Có nv là nạn nhân, có nv là anh hùng lí tưởng CM 4.Con người VN và ý thức về bản thân -Trong đấu tranh,cải tạo tự nhiên con người GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân -Có những giai đoạn văn học con người cá nhân lại được đề cao,ý thức về quyền sống,quyền được hưởng hạnh phúc… * Xu hướng chung của VHVN là xây dựng một đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa vị tha, đức hy sinh, đấu tranh chống CN khắc kỉ của tơn giáo, đề cao quyền sống con người cá nhân nhưng khơng chấp nhận con người cá nhân. * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và chép vào tập. • GHI NHỚ : _ Hai bộ phận hợp thành của VHVN _ Tiến trình lịch sử của VHVN phát triển qua 3 thời kỳ, thể hiện sâu sắc, chân thực đời sống tư tưởng, tình cảm của con người VN. _ Một số nội dung chủ yếu của VHVN: Con người VN trong VH với các mối quan hệ. - 4.Củng cố : Học xong bài “Tổng quan . . .”, em nắm được những điều cơ bản nào qua các thời kỳ, giai đoạn VH? • GV nhấn những vấn đề cơ bản cuả bài. 5. Dặn dò : - Bài tập về nhà: Học bài và làm bài tập 1, 2 , 3 trong sách bài tập/ trang 5 - Chuẩn bò bài : “ Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ”/ trang 14 *RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH Tuần – Tiết: Ngày soạn Ngày dạy V¨n b¶n: A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm được các đặc trưng cơ bản, khái niệm về hệ thống thể loại và hiểu rõ vò trí, vai trò, giá trò to lớn của VHDG trong quan hệ với VH viết và đời sống văn hóa của dân tộc. - Biết vận dụng tri thức VHDG đề tìm hiểu, thưởng thức, cảm nhận, đánh giá tác phẩm VHDG. - Quý trọng và ứng dụng các giá trò của VHDG vào đời sống. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK,SGV,TLTK, Giáo án cá nhân, Thiết kế bài giảng,– BTNV 10 . - Một số hình ảnh về các lễ hội dân gian. - Một số băng đóa về ca dao – dân ca 3 miền, chèo. C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Diễn giảng thuyết minh, vấn đáp thảo luận, trực quan nghe nhìn. - Diễn dòch, chứng minh – phân tích, so sánh, quy nạp. D.TIẾN TRÌNH DẠY&HỌC : 1.Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số, vệ sinh lớp, trật tự,tác phong ,ánh sáng lớp học… 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Dạy bài mới : LỜI GIỚI THIỆU Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung cần đạt HĐ1 > KIỂM TRA KIẾN THỨC TỔNG HỢP CỦA HS. - Sự hình thành & phát triển của VHDG ? - Liệt kê & phân loại một số TP VHDG đã biết ? - VHDG có những những đặc điểm nổi bật nào ? - VHDG có những giá trị gì ? -VHDG có vai trò, ảnh hưởng như thế nào đối với VHV và đời sống văn hố dân tộc ? ( HS trình bày, bổ sung, điều chỉnh ngắn gọn. >> GVchỉ khơi gợi, định hướng, khơng áp đặt. > Nêu vấn đề & giới thiệu đề cương bài học.) HĐ2 > TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG.  1/- VHDG có mấy đặc trưng cơ bản ? - Hiểu thế nào về khái niệm “nghệ thuật ngơn từ [ Dẫn đề: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, sản phẩm của qúa trình sáng tác tập thể, nhằm mục đích phục vụ trưc tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.] I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN 1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng. a) Tác phẩm nghệ thuật ngơn từ: súc tích, hình tượng, cảm xúc. (DC: thành ngữ-tục ngữ, ca dao-dân ca, Thánh Gióng, Mỵ Châu-Trọng Thủy, Tấm Cám, Quan huyện thanh liêm, .) b) Tồn tại, phát triển theo phương thức GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH truyền miệng” ? (tác phẩm nghệ thuật ngơn từ? truyền miệng là gì, vì sao? truyền miệng ntn, bằng cách nào? Giải thích khái niệm “diễn xướng dân gian”?) - Như vậy, “ngơn từ truyền miệng” có vai trò thế nào trong tác phẩm VHDG? Vì sao? (GV nêu vài dẫn chứng trong truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, chỉ ra vài đặc điểm trong chèo, tuồng dân gian & đọc vài câu tục ngữ, ca dao >> HS nhận xét, đánh giá về “nghệ thuật ngơn từ”, “truyền miệng”, “diễn xướng dân gian”.>> Sau khi gọi HS sơ kết [  ] ,GV minh hoạ hình thức “dxdg” qua video clip chèo “QATK”). 2/ (GV u cầu HS đọc kỹ mục [2] > Nêu câu hỏi & định hướng, gợi mở để HS giải thích & dẩn chứng. Lần lượt sau câu hỏi [a] và [b] , GV gọi HS đúc kết ): -Ai là tác giả kho tàng VHDG ? - VHDG là tài sản của ai ? - Đặc trưng cơ bản thứ hai của VHDG là ? 3/ -VHDG sinh thành, truyền tụng, biến hố trong sinh hoạt cộng đồng & gắn bó mật thiết với đời sống cộng đồng. Đ hay S ? - Hãy dẫn chứng và diễn tả để minh họa cụ thể, sinh động xác nhận của mình bằng dân ca (hò, hát ru, truyện cười, câu đố, .) ? (GV nêu nhận định và đề nghị HS thảo luận, chọn Đ-S, tìm dẫn chứng và minh họa. > GV đúc kết [ ] > Sau khi để HS giới thiệu một số hình ảnh lễ hội đã sưu tầm trước, GV cho HS xem video clip về lễ hội truyền thống [Hội Lim, Hội Gióng, ], nghe file dân ca [quan họ, hát ru, hò ] ) truyền miệng: (khác biệt cơ bản với VHV) - Truyền miệng là gì & vì sao? + Ghi nhớ nhập tâm. > Phổ biến bằng nói, kể, hát, diễn. + VHDG ra đời khi chưa có chữ viết. > Chữ viết ra đời, ghi lại VHDG > VHDG vẫn tồn tại theo nhu cầu xã hội.(trình độ dân trí, tâm tư nguyện vọng, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, .) + Lưu truyền thơng qua lăng kính chủ quan > TPVHDG thường được thêm bớt, sáng tạo phong phú. - Truyền miệng như thế nào ? + Quan hệ: người này sang người khác, nhóm này sang nhóm khác. + KG: nơi này sang nơi khác, đphương này sang đphương khác. + TG: đời này sang đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác. + Hình thức: diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn). (DC: cổ tích Tấm Cám, tục ngữ, ca dao, dân ca, chèo Quan Âm Thị Kính, .)  Tính truyền miệng. 2. VHDG là sản phẩm của qúa trình sáng tác tập thể. [Dẫn đề: VHV là sáng tác cá nhân, nhưng VHDG lại là kết qủa của qúa trình sáng tác tập thể.] a) Tập thể trong qúa trình sáng tác VHDG là ai ? - Nhóm người, cộng đồng. - Mọi người, (tập thể nhưng vẫn cụ thể), ai cũng có thể tham gia sáng tác. Nhưng trong các thời đại trước kia, do người lao động khơng có “phương tiện sản xuất tinh thần” (C. Mác) nên sáng tác VHDG là con đường, cách thức duy nhất để thỏa mãn nhu cầu thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật của mình. => Nhân dân lao động chính là tác giả kho tàng VHDG. b) Qúa trình sáng tác tập thể diễn ra như thế nào ? - Nhiều người, nhưng mỗi cá nhân tham gia sáng tác trong những thời điểm khác nhau. - Qua truyền miệng (nhiều người, nhiều nơi, nhiều thời), người ta khơng nhớ được và cũng khơng cần nhớ ai từng là tác giả. - Họ tiếp tục lưu truyền, thêm thắt, sáng tạo lại theo quan niệm và khả năng nghệ thuật của mình. Qúa trình biến đổi thường là phong phú, hồn thiện hơn. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH - VHDG thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm, tâm lý & năng lực sáng tạo nghê thuật của cả cộng đồng. (DC: “dị bản” vài câu tục ngữ, ca dao, đoạn kết cổ tích Tấm Cám, hiện tượng VHV biến thành VHDG trong thơ Trần Tuấn Khải, Bảo Định Giang [“Anh đi, anh nhớ .hơm nao”, “Tháp Mười .Bác Hồ”]. ) => VHDG là tài sản chung của cộng đồng.  Tính tập thể. 3. Tính tập thể, truyền miệng (hai đặc trưng cơ bản, chi phối, xun suốt qúa trình sáng tạo và lưu truyền TPVHDG), thể hiện sự gắn bó mật thiết của VHDG với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. a) Đời sống cộng đồng? - những sinh hoạt chung của nhiều người như lao động tập thể, ca hát tập thể, lễ hội, . b) VHDG g ắn bó chặt chẽ & phục vụ trực tiếp cho đời sống cộng đồng như thế nào ? - VHDG phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính hoạt động đó. (DC: hò giã gạo, hò chèo thuyền, hò kéo lưới, hát ru con , .) - VHDG tạo niềm phấn khích hoạt động & gợi ngu ồn cảm hứng cho người trong cuộc. (DC: hò đối đáp, truyện cười, câu đố, .)  Sinh hoạt cộng đồng là mơi trường sinh thành, lưu truyền, biến đổi của VHDG, nó chi phối cả hình thức và nơi dung của TPVHDG. HĐ3 > TÌM HIỂU HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDG.  (GV u cầu HS đọc kỹ phần [ II ] và lập “Bảng phân loại” theo mẫu bên  vào tập “Bài soạn Ngữ văn”. Tại lớp, GV nêu câu hỏi để HS thảo luận, trình bày:) -Liệt kê các thể loại VHDG theo 4 nhóm loại hình: truyện cổ, thơ ca, câu nói, sân khấu dân gian ? - Kể tên một số tác phẩm VHDG của mỗi thể loại ? (nhóm thơ ca & câu nói thì cần dẫn chứng cụ thể). - Em thích thể loại nào, tác phẩm nào nhất ? Vì sao ? - Theo em, truyện cổ tích dân gian của VN và của một số nước (mà em đã đọc) có những điểm nào giống và khác nhau ? Vì sao ? II. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN [Dẫn đề: Như VHDG nhiều dân tộc trên thế giới, VHDGVN cũng có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệ thống.] TT THỂ LOẠI ĐẶC ĐIỂM (hình thức+nội dung) TÁC PHẨM 1 Thần thoại -TPTSDG. -Kể về các vị thần,nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên & phản ánh Thần trụ trời; Thần biển; Sơn Tinh- Thủy Tinh, . GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH qúa trình sáng tạo văn hóa của ngưòi thời cổ đại. 2 Sử thi -TPTSDG có quy mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng. -Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cử dân thời cổ đại. Đăm Săn; Xinh Nhã; Đẻ đất đẻ nước; . 3 Truyền thuyết -TPTSDG. -Kể về các sự kiện và NV lịch sử (hoặc liên quan lịch sử) theo hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự tơn vinh của nhân dân đối với những người có cơng với ĐN, dân tộc. LLQ-Âu Cơ; Thánh Gióng; An Dương Vương; Mỵ Châu- Trọng Thủy; . 4 Cổ tích -TPTSDG mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định. -Kể về số phận con người bình thường trong XH, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân. Tấm Cám; Thạch Sanh; Chử Đồng Tử; Trầu cau; Cây khế; Cây tre trăm đốt; 5 Ngụ -TPTSDG Thầy bói GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com [...]... quan hệ tương tác 3 NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIAO Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ dội- cả Điện Diên Hồng rung chuyển à đạt được mục đích Điện Diên Hồng Phương tiện: Tổ chức hội nghò Cách thức : Đối thoại trực tiếp GV.TRẦN THẾ MINH TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Các nhân tố chi phối: - Nhân vật giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao. .. MINH quan về văn học - Học sinh tiếp nhận và lónh hội những kiến thức cơ bản Câu e Phương tiện (văn bản viết) ngôn ngữ sử dụng nhiều thuật ngữ thuộc chuyên ngành văn học Cấu trúc VB chặt chẽ, rõ ràng Cách thức: Đưa vào nhà trường HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ( tiếp theo ) Phân tích nhân tố giao tiếp trong câu ca dao “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá an sàng được chăng” Nhân vật giao. .. Lứa tuổi? Giới tính? Vì sao ta biết được đối tượng giao tiếp là người như thế nào? Hoàn cảnh giao tiếp? Khoảng thời gian hợp với những câu chuyện tâm tình Nhân vật anh chọn cách nói ví von của ca dao để đặt vấn đề Cụ thể là việc: tre non đủ lá an sàng nên chăng? GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 LUYỆN TẬP 1 Bài tập 1 Nhân vật giao tiếp ở đây là anh – chàng trai cày trẻ (người tạo lập VB) Và cô thôn... nào? Trước khi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 2 (1284) Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì? - Trưng cầu ý dân kế sách đánh giặc Mục đích giao tiếp có đạt được không ? Hội nghò kết thúc bằng những lời hô vang GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 GV.TRẦN THẾ MINH 2 Kết luận (trang *(trang 15) Hoạt động giao tiếp : - Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội - Được... Ngày ?…tháng 8… năm 2006 BGH 5 Viết thư là một hoạt động giao tiếp khi viết thư cần lưu ý: a Thư viết cho ai, người viết có quan hệ thế nào với người nhận? b Hoanø cảnh (tình huống giao tiếp)? 5.Bài tập 5 a Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ – chủ tòch nước, viết thư cho học sinh toàn quốc – thế hệ chủ nhân tương lai c Thư viết về vấn đề gì? b Hoàn cảnh giao tiếp: đất nước vừa giành được độc lập – học sinh bắt... VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ của sử thi anh hùng - Hiểu được ý nghóa của đề tài chiến tranh và chiến công của nhân vật anh hùng trong đoạn trích: Chiến đấu vì danh dự, hạnh phúc và sự thònh vượng... nhớ trang 15 3 Trong hoạt động giao tiếp ở văn bản trang 14 các nhân vật giao tiếp đã lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào? Học sinh đọc lời vua Trần Lượt 2: Đổi vai Mọi người xôn xao tranh nhau nói: - Xin bệ hạ cho đánh ! - Thưa chỉ có đánh ! Tiếp tục phát vấn học sinh Qui nạp về bài học GV cho học sinh trả lời câu c, d e sgk để qui nạp về ý 3 trong ghi nhớ Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn... tượng lónh hội VB Đây là một đôi nam nữ đang ở độ: tuổi cập kê - xuân xanh – hình ảnh ẩn dụ “tre non đủ lá” à sự non tơ Thôn nữ – Hình ảnh cây tre, cái sàng những vật dụng ở vùng nông thôn Đêm trăng thanh - tạo nên sự tao nhã, lòch thiệp Thông qua những hình ảnh ẩn dụ, lời ướm hỏi diễn ra trong một đêm trăng Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ an sàng à chỉ việc lấy chồng Nên chăng ?... tiếp học sinh toàn trường - Nội dung giao tiếp hoạt động làm sạch môi trường - Hoàn cảnh giao tiếp trong nhà trường Email:minhtranvnvn@yahoo.com TT.GDTX QUẬN TÂN PHÚ GV.TRẦN THẾ MINH cống rãnh, phát quang cỏ dại, trồng thêm hoa cây cảnh… Lực lượng tham gia: toàn thể học sinh các khối lớp Dụng cụ: do lớp phân công Kế hoạch cụ thể: lớp trưởng nhận công việc được giao tại văn phòng Vì lợi ích chung của... tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp II.GHI NHỚ: SGK trang 15 Câu 2 sách giáo khoa, gọi HS lên bảng Anh chò vừa đọc bài: “Tổng quan văn học Việt Nam” hãy cho biết? Câu a: Ai viết? Câu b: Ai đọc ? Câu c: Nội dung giao tiếp thuộc lónh vực nào? Câu d Mục đích giao tiếp? GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 ;NH:2009-2010 III LUYỆN TẬP Câu a Tác giả Sgk (những nhà nghiên cứu, . nơi này sang nơi khác, đphương này sang đphương khác. + TG: đời này sang đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác. + Hình thức: diễn xướng dân gian (nói,. chi phối: - Nhân vật giao tiếp - Nội dung giao tiếp - Mục đích giao tiếp - Phương tiện và cách thức giao tiếp. II.GHI NHỚ: SGK trang 15 Câu 2 sách giáo

Ngày đăng: 15/09/2013, 09:10

Hình ảnh liên quan

(GV yờu cầu HS đọc kỹ phần [ II ] và lập “Bảng phõn loại” theo mẫu bờn   vào tập “Bài soạn  Ngữ văn” - giao an 10-hk1

y.

ờu cầu HS đọc kỹ phần [ II ] và lập “Bảng phõn loại” theo mẫu bờn vào tập “Bài soạn Ngữ văn” Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan