Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
6,32 MB
Nội dung
Giáoán Tin học 10 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng …………… Líp10A 1 …………… Líp10A 2 …………… Líp10A 3 …………… Líp10A 4 …………… Líp10A 5 …………… Líp10A 6 …………… Líp10A 7 …………… Líp10A 8 …………… Líp10A 10 Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Tiết 1: Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: • Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng. Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ. • Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. • Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. • Biết được một số ứng dụng của tin hoc và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của HS: SGK. III/Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: bỏ qua 2. Nội dung bài mới: Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS GV: Đặc vấn đề đối với học sinh: Những hiểu biết ban đầu của các em về tin học? Khi chưa tiếp xúc với tin học, các em nghĩ đi học tin học sẽ học được những gì? HS: Trả lời câu hỏi của GV - 1 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng AnGiáoán Tin học 10 1. Sự hình thành và phát triển của tin học - Ngành tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học với các nội dung, mục tiêu phương pháp nghiên cứu riêng - Ngành tin học ngày càng có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lãnh vực hoạt động của xã hội loài người. - Ngành tin học gắn liền với việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử. GV: Giới thiệu sơ lượt về ngành tin học GV: Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của tin học: Thực tế cho thấy ngành tin học ra đời chưa được bao lâu nhưng những thành quả mà nó mang lại cho loài người thì vô cùng lớn lao. Cùng với tin học hiệu quả công việc tăng lên rõ ràng nhưng cũng chính từ nhu cầu khai thác thông tin của con người đã thúc đẩy tin học phát triển. Hãy kể những ngành trong thực tế có sự trợ giúp của tin học? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Nhắc đến tin học chúng ta thường nghĩ ngay đến cái gì? HS: Trả lời câu hỏi 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử - Có thể “làm việc không mệt mỏi” trong suốt 24giờ /ngày. - Tốc độ xử lý thông tin nhanh và ngày càng được nâng cao. - Là một thiết bị có độ chính xác cao. - Có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong môt không gian rất hạn chế. - Giá thành máy tính ngày càng hạ. - Máy tính ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng. Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng máy tính. GV: Trong tất cả chúng ta, chắc chắn một điều rằng. Không ai không biết đến máy tính điện tử (từ những chiếc máy tính đơn giản như máy tính bỏ túi đến những máy tính phức tạp như máy vi tính). Dựa vào những hiểu biết đó hãy cho biết công dụng và đặc điểm nổi bật của máy tính điện tử? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Dựa vào những hiểu biết về máy tính điện tử. Các em hãy nêu nhưng ưu điểm nổi bật của máy tính điện tử? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Chú ý: Không nên đồng nhất tin học với máy tính và việc học tin học với việc sử dụng máy tính. Giải thích cụ thể. 3. Thuật ngữ “Tin học” - Tiếng Pháp: informatique. - Tiếng Anh: informatics. - Người Mĩ: computer Science. * Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc của thông tin, phương pháp thu thập, tìm kiếm, biến đổi,truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời GV: Người ta đã sử dụng nnhững thuật ngữ tin học nào? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Từ những hiểu biết ở trên chúng ta có thể rút ra được khái niệm tin học là gì. HS: Đọc phần in nghiêng SGK. - 2 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng AnGiáoán Tin học 10 sống xã hội. IV/ Đánh giá cuối bài: - Những điểm cần lưu ý của bài: o Sự hình thành và phát triển của ngành tin học. o Ưu điểm nổi bật của máy tính điện tử. o Khái niệm về tin học. o Liên hệ giữa ngành tin học và máy tính điện tử. - Làm bài tập cuối bài và bài tập trong sách bài tập. V/ Nhận xét rút kinh nghiệm: - 3 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng AnGiáoán Tin học 10 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng ……………… Líp10A 1 …………… Líp10A 2 …………… Líp10A 3 …………… Líp10A 4 …………… Líp10A 5 …………… Líp10A 6 …………… Líp10A 7 …………… Líp10A 8 …………… Líp10A 10 Tiết 2,3: Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: • Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. • Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. • Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. • Biết các hệ đếm 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Kĩ năng: • Bước đầu mã hõa được thông tin đơn giản thành dãy các bit. 3. Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của HS: SGK. III/Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tin học là gì? Câu 2: Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. 2. Nội dung bài mới: Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu: - Thông tin của một thực thể là những hiểu biết có thể có được về thực thể đó. Ví dụ: Thông tin về sản phẩm, Thông tin về tin tức thời sự, thông tin về mỗi ca nhân bạn bè… - Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy tính. GV: Trong xã hội sự hiểu biết về một thực thể càng nhiều thì sự suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Ví dụ: Trong một vụ điều tra càng biết nhiều chi tiết về vụ án thì việc suy đoán tìm ra thủ phạm sẽ dẽ dàng hơn. Nhũng diều được biết đến dsdó là những thông tin. Vậy thông tin là gì và các em hãy - 4 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng AnGiáoán Tin học 10 cho thêm một vài ví dụ khác về những thông tin mà các em biết. HS: Trả lời câu hỏi. GV: Con người có được những thông tin là do quan sát và tìm hiểu còn máy tính có được những thông tin đó từ đâu. Đó là những thông tin được đưa vào máy tính. 2. Đơn vị đo lượng thông tin - Đơn vị nhỏ nhất dùng để đo lượng thông tin là Bit(Binary Digital) - Ngoài ra người ta còn dùng những đơn vị khác để đo lương thông tin. 1B (Byte) = 8 Bit 1KB (Kilô Byte) = 1024B 1MB (Mêga Byte) = 1024KB 1GB (Giga Byte) = 1024MB 1TB (Têra Byte) = 1024GB 1KB (Pêta Byte) = 1024TB GV: Muốn máy tính nhận biết về một sự vật nào đó ta cần phải cung cấp đầy đủ thông tin về sự vật đó. Có những sự vật chỉ có 2 trạng thái đúng hoặc sai. Do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị Bit dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính. Để hiểu rõ hơn các em hãy tham khảo ví dụ SGK. HS: Xem SGK và nêu ý kiến thắc mắc GV: Giới thiệu những đơn vị bội của Bit. 3. Các dạng thông tin Thông tin được chia làm 2 loại: Loại số (số nguyên, số thực…) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh…). Sau đây là những thông tin loại phi số: - Dạng văn bản: Báo chí, thư từ, sách vở… - Dạng hình ảnh: bức tranh, bản đồ, băng hình… - Dạng âm thanh: tiếng nói, tiếng xe, tiếng hát… GV: Trong đời sống có rất nhiều thông tin và người ta phân loại nó như sau: Loại số (số nguyên, số thực…) và loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh…). Sau đây là những thông tin loại phi số Các em hãy cho ví dụ về các dạng thông tin tương ứng? HS: Trả lời câu hỏi. 4. Mã hóa thông tin - Muốn máy tính hiểu và xử lý được ta phải biến đổi thông tin thành một dãy các bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hóa thông tin. - Để mã hóa thông tin dạng văn bản, ta mã hóa từng kí tự và sử dụng bộ mã để mã hóa. + Bộ mã ACSII sử dụng 8 bit để mã hóa. Nhưng mã ACSII chỉ mã hóa được 256 (2 8 ) kí tự chưa đủ để mã hóa tất cả các bảng chữ cái của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. + Bộ mã Unicode sử dụng 16 bit có thể mã hóa được 65536 (2 16 ) kí tự cho phép biểu diễn tất cả các văn bản của các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới. Hiện nay, bộ mã Unicode được dùng như bộ mã chung của các văn bản hành chính ở nước ta. GV: Chúng ta có thể trao đổi thông tin một cách dễ dàng nhưng muốn trao đổi thông tin với máy tính thì cần phải làm cho máy tính hiểu và xử lý được. Làm thế nào để máy tính hiểu. Chúng ta phải biến đổi thông tin thành một dãy các bit. Cách làm như vậy gọi là mã hóa thông tin. Để biết chi tiết hơn về cách mã hóa thông tin các em hãy tham khảo SGK - 5 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng An Giáo án Tin học 10 5. Biểu diễn thông tin trên máy tính. Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa thành dãy các bit. Ta tìm hiểu cách biểu diễn thông tin loại số và phi số trong máy tính. a) Thông tin loại số: Hệ đếm: Hệ đếm La mã: là hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Các kí hiệu trong hệ đếm bao gồm: I, V, X, L, C, D, M tương ứng 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000. Hệ thập phân: sử dụng tập ký hiệu gồm 10 chữ số 0, 1, 2, …9. Giá trị của nó phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn. Giá trị số trong hệ thập phân được xác định theo qui tắc: mỗi đơn vị ở một hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Trong hệ đếm cơ số b, giả sử số N có biểu diễn: d n d n-1 d n-2 …d 1 d 0 ,d -1 d -2 …d -m 0 ≤ d i <b N= d n b n + d n-1 b n-1 + … +d 0 b 0 +d -1 b -1 +… +d - m b -m Chú ý: khi cần phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Ngoài hệ thập phân trong tin học thường dùn hai hệ đếm: Hệ nhị phân (hệ cơ số 2): dùng 2 kí hiệu : chữ số 0 và 1. Hệ hexa (hệ cơ số 16) sử dụng các kí hiệu: 0, 1, 2…, 9, A, B, C, D, E, F. trong đó A, B, C, D, E, F tương ứng với 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. Biểu diễn số nguyên: - Một byte có thể biểu diễn được số nguyên không dấu có giá trị từ 0 đến 255. - Để biểu diễn số nguyên có dấu người ta có thể dung f bit cao nhất để thể hiện dấu âm hay dấu dương với quy ước 1 ứng với dấu âm, 0 ứng với dấu âm. Một byte có thể biểu diễn được các số nguyên từ -127 đến +127. GV: Giới thiệu về các hệ đếm và cách biểu diễn trong máy tính. GV: cho ví dụ minh họa. HS: theo dõi bài giảng, tìm thêm ví dụ. - 6 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng An Giáo án Tin học 10 Biểu diễn số thực: - Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ± M × 10 ± K (được gọi là dạng dấu phẩy động, trong đó 0,1 ≤ M<1, M được gọi là phần định trị và K là một số nguyên không âm gọi là phần bậc. - Máy tính sẽ lưu những thông tin gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc. b) Thông tin loại phi số: Văn bản: - Mã ACSII dùng 1 byte để biểu diễn kí tự. Mỗi kí tự tương ứng với một số nguyên trong phậm vi từ 0 đến 255, gọi là mã ACSII thập phân của kí tự đó. Số này biểu diễn dưới dạng nhị phân gọi là mã ACSII nhị phân của kí tự - Ví dụ: - Mã Unicode dùng 2 byte để biểu diễn kí tự. Mỗi kí tự tương ứng với số nguyên trong phạm vi từ 0 đến 65535. - Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính có thể dùng một dãy byte, Mỗi byte biểu diễn một kí tự từ trái sang phải. Các dạng khác: - Để mã hóa âm thanh, hình ảnh ta cũng phải mã hóa chúng thành một dãy các bit. IV/ Đánh giá cuối bài: - Những điểm cần lưu ý của bài: o Các hệ đếm sử dụng trong tin học. o Cách biếu diễn thông tin (số nguyên, số thực) trong máy tính. - Làm bài tập cuối bài và bài tập trong sách bài tập. V/ Nhận xét rút kinh nghiệm: - 7 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng An Giáo án Tin học 10 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng …………… Líp10A 1 …………… Líp10A 2 …………… Líp10A 3 …………… Líp10A 4 …………… Líp10A 5 …………… Líp10A 6 …………… Líp10A 7 …………… Líp10A 8 …………… Líp10A 10 Tiết 4: Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ Mà HÓA THÔNG TIN I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: • Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học và máy tính. 2. Kĩ năng: • Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên. • Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 3. Thái độ II/ Đồ dùng dạy học. 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK. 2.Chuẩn bị của HS: SGK, SBT. III/Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Chuyển đổi các số ở hệ nhị phân sang hệ cơ số 10. a) 010101 b) 10010 c) 0011100 2. Nội dung bài mới: Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS I/ Kiến thức: 1. Cách chuyển từ hệ cơ số 10 sang cơ số bất kì: + Muốn chuyển sang cơ số nào ta đem chia cho cơ số đó. + Thực hiện phép chia theo hành dọc. + Chia chỉ lấy phần nguêyn và phần dư. + Tiếp tục chia cho đến khi nào thương số bằng 0. +Dãy các số dư theo chiều từ dưới lên chính là GV: Công thức chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang cơ số bất kì là gì? HS: Trả lời câu hỏi. GV: củng cố lại và giới thiệu thêm các cách chuyển đổi khách. GV: Hướng dẫn cho ví dụ: HS: làm theo chỉ dẫn và áp dụng làm bài tập - 8 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng An Giáo án Tin học 10 mã cơ số tương ứng của số cần tìm. VD: A=65 10 =01000001 2 2. Cách chuyển từ cơ số 2 sang cơ số 16: + Chia mã nhị phân tương ứng của số cần tìm thành 2 phần (mỗi phần 4 bit). + Chuyển từng phần sang cơ số 10 + Ghép kết quả của 2 phần đó lại ta sẽ được mã tương ứng ở hệ cơ số 16. + VD: 01000001 2 =41 16 II/ Giải bài tập: a1/ (C), (D). a2/ (B). a3/ Hướng dẫn qui ước nam: 1, nữ: 0 b1/ VN = 01010110 01001110 Tin = 01010100 01101001 01101110 b2/ 01001000 01101111 01100001= Hoa. c1/ cần dùng 1 byte. c2/ 11005 = 0,11005x10 5 25,879 = 0,25879x10 2 0,000984 = 0,984x10 -3 GV: Độc câu hỏi, gọi học sinh đứng lên trả lời hoặc lên bảng làm bài HS: Trả lời câu hỏi, những em còn lại chú ý để nhận xết và tự làm vào nhám để so sánh với bài làm của bạn GV: nhận xét, giải thích và đua kết luận kết quả đúng. IV/ Đánh giá cuối bài: - Những điểm cần lưu ý của bài: + Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. + Cách chuyển số thực sng dạng dấu phẩy động. - Làm bài tập cuối bài và bài tập trong sách bài tập. V/ Nhận xét rút kinh nghiệm: - 9 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng An Giáo án Tin học 10 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng …………… Líp10A 1 …………… Líp10A 2 …………… Líp10A 3 …………… Líp10A 4 …………… Líp10A 5 …………… Líp10A 6 …………… Líp10A 7 …………… Líp10A 8 …………… Líp10A 10 Tiết 5,6,7: Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: • Biết chức năng các thiết bị cần thiết của máy tính. • Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J. Von Neumann. 2. Kĩ năng: • Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của HS: SGK. III/Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Thông tin là gì? Dữ liệu là gì? Nêu các đơn vị đo thông tin? Câu hỏi 2: Nêu khái niệm mã hóa thông tin? Hãy biến đổi 66 10 cơ số 2? 2. Nội dung bài mới: Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS 1. Khái niệm về hệ thống tin học: - Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin - Một hệ thống tin học bao gồm các thành phần sau: • Phần cứng. • Phần mềm. • Sự quản lí, điều khiển của con người. GV: Giới thiệu khái niệm về hệ thống tin học:. Máy tính là một công cụ lao động giúp con người khai thác tài nguyên thông tin. Với loại tài nguyên này, khi khai thác cần phải thực hiện các công việc sau: nhận thông tin, xử lí, đưa ra, truyền, lưu trữ. Ta có thể thực hiện được các công việc đó bằng một hệ thống tin học. Như vậy, hê thống tin học là một phương tiện dựa trên máy tính để làm các thao tác như nhận, xử lí, lưu trữ thông tin,… GV: Theo các em thì máy tính có bao nhiêu bộ - 10 – Tèng §×nh TiÕn THPT Hïng An [...]... chớnh ca mỏy tớnh + Lm quen vi mỏy tớnh + luyn tp cỏc thao tỏc trờn mỏy tớnh - 14 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit: 10, 11, 12, 13,14 Bi 4: BI TON V THUT TON I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Bit khỏi nim bi toỏn v thut toỏn, cỏc tớnh cht ca thut toỏn Hiu... rỳt kinh nghim: - 18 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 - 19 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit : 17 Bi 5 NGễN NG LP TRèNH I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Bit c khỏi nim ngụn ng mỏy, hp ng v ngụn ng bc... nờu tong phn sa bi) Lm tip nhng bi tp cũn li V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: - 29 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit : 22 Chng II: H iu hnh Bi 10 KHI NIM V H IU HNH I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Bit khỏi nim h iu hnh Bit cỏc chc nng v cỏc thnh phn chớnh ca h iu hnh 2... trong sỏch bi tp V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: - 13 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit 8,9: Bi tp v thc hnh 2: LM QUEN VI MY TNH I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Quan sỏt v nhnk bit c cỏc b phn chớnh ca my tớnh v mt s thit b khỏc nh mỏy... gi l Chng trỡnh dch Lm bi tp trong sỏch giỏo khoa v sỏch bi tp - 21 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit : 18 Bi 6 GII BI TON TRấN MY TNH I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Bit cỏc bc c bn khi tin hnh gii bi toỏn trờn mỏy tớnh... Cỏc bc gii bi toỏn trờn mỏy tớnh: - 23 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Bc 1: xỏc nh bi toỏn Bc 2: La chn hoc thit k thut toỏn Bc 3: Vit chng trỡnh Bc 4: Hiu chnh Bc 5: Vit ti liu Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit : 19 Bi 7 Bi 8 I/ Mc tiờu PHN MM MY TNH NHNG NG DNG CA TIN HC 1 Kin thc:... hi V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: - 26 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit : 20 Bi 9 I/ Mc tiờu TIN HC V X HI 1 Kin thc: Bit c nh hng ca tin hc i vi s phỏt trin ca xó hi Bit c nhng vn vn húa v phỏp lut trong xó... hi V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: - 28 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit: 21 BI TP I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Cng c lý thuyt trong chng 1 2 K nng: Vn dng lý thuyt ó hc lm nhng bi tp trong SBT 3 Thỏi : II/ dựng dy hc... V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: - 16 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp 10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit: 15 BI TP I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Cng c v khỏi nim bi toỏn, thut toỏn, cỏch mụ t thut toỏn 2 K nng: Vn dng lý thuyt ó hc xõy dng c thut toỏn... V/ Nhn xột rỳt kinh nghim: - 31 Tống Đình Tiến THPT Hùng An Giỏo ỏn Tin hc 10 Ngày soạn: Ngày giảng Lớp10A1 Lớp 10A2 Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A10 Tit :23,24 Bi 11 TP V QUN Lí TP I/ Mc tiờu 1 Kin thc: Hiu khỏi nim tp v quy tc t tờn tp Hiu khỏi nim th mc, cõy th mc 2 K nng: Nhn dng c tờn . 0101 0 110 0100 1 110 Tin = 0101 0100 0 1101 001 0 1101 110 b2/ 0100 1000 0 1101 111 0 1100 001= Hoa. c1/ cần dùng 1 byte. c2/ 1100 5 = 0, 1100 5x10 5 25,879 = 0,25879x10. Hïng An Giáo án Tin học 10 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng ……………… Líp10A 1 …………… Líp10A 2 …………… Líp10A 3 …………… Líp10A 4 …………… Líp10A 5 …………… Líp10A 6 ……………