21 F 21 F 12 F q 1 >0 q 2 >0 r 21 F 12 F r q 1 >0 q 2 <0 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao Phần một: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG Tiết : 01 Ngày soạn: 20 – 08 – 08. Bài 01: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU LÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: • Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật. • Phát biểu được định luật Cu-lơng và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm. 2. Kỹ năng: - Viết được cơng thức định luật cu-long. - Vận dụng được định luật Cu-lơng để xác định được lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm. - Biểu diễn được lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ. - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc và do hưởng ứng. - SGK, SBT và các tài liệu tham khảo. - Nội dung ghi bảng: 1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật. a. Hai loại điện tích: + Điện tích dương. + Điện tích âm. - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau. b. Sự nhiễm điện của các vật. - Nhiễm điện do cọ xát. - Nhiễm điện do tiếp xúc. - Nhiễm điện do hưởng ứng. 2. Định luật Cu-lơng: a. Nội dung : (Sgk) b. Biểu thức : 2 21 . r qq kF = Trong đó: + k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 : hệ số tỉ lệ. + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm. + q 1 , q 2 : độ lớn của hai điện tích điểm. c. Biểu diễn: 3. Lực tương tác của các điện tích trong điện mơi (chất cách điện). 2 21 . . r qq kF ε = ε : hằng số điện mơi, chỉ phụ thuộc vào bản chất điện mơi. 2. Học sinh: - Ơn lại kiến thức về điện tích. GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 1 Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Giáo án 11 nâng cao - SGK, SBT. III. Tin trỡnh dy hc: 1. n nh lp: 2. Ging bi mi: Hot ng 1: Tỡm hiu s nhim in ca vt. Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn .Hs tr li cõu hi kim tra kin thc c ca Gv: Cú hai loi in tớch: in tớch dng v in tớch õm. Cỏc in tớch cựng du thỡ y nhau, cỏc in tớch trỏi du thỡ hỳt nhau. .Hs quan sỏt Gv lm thớ nghim v rỳt ra nhn xột: - Sau khi c xỏt thanh thu tinh cú th hỳt cỏc mu giy vn. - Thanh thu tinh nhim in. .Hs nghe ging v d oỏn kt qu ca cỏc hin tng trờn .Gv t cõu hi cho Hs. Cú my loi in tớch? Tng tỏc gia cỏc in tớch din ra nh th no? .Nhn xột cõu tr li. .Gv lm thớ nghim hin tng nhim in do c xỏt. Hin tng gỡ s xy ra neỏu: - Cho thanh kim loi khụng nhim in chm vo qu cu ó nhim in? - a thanh kim loi khụng nhim in li gn qu cu ó nhim in nhng khụng chm vo? .Gv nhn xột v núi rừ bi sau chỳng ta s gii thớch nguyờn nhõn gõy ra cỏc hin tng trờn. Hot ng 2: Tỡm hiu nh lut Cu-lụng. Hot ng ca HS Hot ng ca GV Hs lng nghe. Hs lng nghe v ghi chộp. Hs tr li cõu hi: c im ca vect lc : gm - im t. - Phng , chiu. - ln. Hs v lc tng tỏc gia hai in tớch cựng du v trỏi du. Hs phỏt biu v vit biu thc nh lut vn vt hp dn. - Ging: + Lc HD t l thun tớch khi lng hai vt v Gv trỡnh by cu to v cụng dng ca cõn xon. + Cu to: (hỡnh 1.5/7 sgk) + Cụng dng: Dựng kho sỏt lc tng tỏc gia hai qu cu tớch in. Gv a ra khỏi nim in tớch im: l nhng vt nhim in cú kớch thc nh so vi khong cỏch gia chỳng. Gv trỡnh by ni dung v biu thc ca nh lut Cu-lụng. Lc Cu-lụng (lc tnh in) l mt vect. c im ca vect lc l gi? Biu thc nh lut vn vt hp dn: 2 21 . r mm GF hd = G: hng s hp dn. Phỏt biu v vit biu thc nh lut vn vt hp dn?. So sỏnh s ging v khỏc nhau gia nh GV: Lửụng Thanh Haỷi (2008 - 2009) trang 2 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa hai vật + Lực Cu-lơng tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. - Khác: + Lực HD bao giờ cũng là lực hút. + Lực Cu-lơng có thể là lực hút hay lực đẩy. luật Cu-lơng và định luật vạn vật hấp dẫn?. Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tĩnh điện trong điện mơi. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs trả lời câu hỏi: + Lực tĩnh điện trong mơi trường đồng tính giảm đi ε lần so với trong mơi trường chân khơng. 2 21 . . r qq kF ε = ε :hằng số điện mơi. + Hằng số điện mơi phụ thuộc vào tính chất của điện mơi. Khơng phụ thuộc vào độ lớn các điện tích và khoảng cách giữa điện tích. Định luật Cu-lơng chỉ đề cập đến lực tĩnh điện trong chân khơng. Vậy trong mơi trường đồng tính lực tĩnh điện có thay đổi khơng? Nếu có thì thay đổi như thế nào? Từ thực nghiệm lực tĩnh điện trong mơi trường đồng tính được xác định bởi cơng thức: Hằng số điện mơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Khơng phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 3 ( . phút): Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm, nội dung đònh luật Cu-lông, ý nghóa của hằng số điện môi. 2. Vận dụng : Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: C©u 1) Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. C©u 2) Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào khơng liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đơng lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; B. Chim thường xù lơng về mùa rét; C. Ơtơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích sắt kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. C©u 3) Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện mơi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 3.Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập 5 đến 8 (trang 9. SGK). làm bài tập SBT IV) Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………… GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 3 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao Tiết : 02 Ngày soạn: 23 – 08 - 08 BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Năm được phương pháp giải bài tập Định luật Culơng (nắm được điểm đặt, phương chiều, độ lớn của lực culơng), Năm được ngun lý chồng chất lực - Nắm được phương pháp giải bài tập phần lực culơng 2.Về kỹ năng: - Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập - Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng II.Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp 2. Học sinh: Ôn lại đònh luật Cu lông và tổng hợp các lực có giá đồng quy. III. Tiến trình dạy học: 1)Ổn đònh: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu.Trái dấu? Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lơng? Câu 2: Nêu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy? 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Chữa bài tập về tương tác giữa các điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi đề bài tập, suy nghó thảo luận phương pháp giải bài tập dạng này và giải bài tập. . Trước hết xác đònh các lực thành phần tác dụng lên q 3 là 1 F , 2 F ,… rồi tìm hợp lực của các lực đó: . 21 ++= FFF . Ta có CA + CB = AB nên C nằm trên AB và C nằm giữa A và B. Lực do q 1 tác dụng lên q 3 là 1 F có giá là AB, chiều từ C đến B và có độ lớn: ( ) N CA qq kF 6,3 10.2 10.4.10.4 .10.9 . . 2 2 77 9 2 31 1 === − −− Lực do q 2 tác dụng lên q 3 là 2 F có giá là AB, chiều từ C đến B và có độ lớn: ( ) N CB qq kF 4,14 10.1 10.4.10.4 .10.9 . . 2 2 77 9 2 32 2 === − −− Hợp lực tác đụng lên q 3 là: 21 FFF += Nên . Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -7 C, q 2 = -4.10 -7 C đặt cố đònh tại hai điểm A và B trong không khí, AB = 3 cm. Hãy xác đònh lực điện tác dụng tác dụng lên điện tích q 3 = 4.10 7 C đặt tại C nếu: a) CA = 2 cm; CB = 1 cm b) CA = 2 cm; CB = 5 cm c) CA = CB = AB .Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài tập Trước hết em hãy nhận xét về vò trí của C so với A và B? rồi xác đònh các lực do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 ? Từ đó em hãy xác đònh hợp lực tác dụng lên q 3 ? GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 4 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao F có giá là đường thẳng AB, chiều từ C đến B và có độ lớn: F = F 1 + F 2 = 3,6 + 14,4 = 18 N . Ta có CA + AB = CB nên C nằm trên AB và C nằm ngoài AB và C gần A hơn. Hợp lực tác đụng lên q 3 là: 21 FFF += Nên F có giá là đường thẳng AB, chiều hướng ra xa A và có độ lớn: F = F 1 - F 2 = 3,6 – 0,576 = 3,024 N . Ta có CA = CB = AB nên ABC là ∆ đều Hợp lực tác đụng lên q 3 là: 21 FFF += Nên F có giá song song với đường thẳng AB, chiều hướng từ A đến B và có độ lớn: F = F 1 = F 2 = 1,6 N Tương tự trên, trước hết em hãy nhận xét về vò trí của C so với A và B? rồi xác đònh các lực do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 ? Từ đó em hãy xác đònh hợp lực tác dụng lên q 3 ? Tương tự trên, trước hết em hãy nhận xét về vò trí của C so với A và B? rồi xác đònh các lực do q 1 và q 2 tác dụng lên q 3 ? Từ đó em hãy xác đònh hợp lực tác dụng lên q 3 ? . Hoạt động 2: Chữa bài tập về cân bằng của hệ các điện tích điểm. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi đề bài tập, suy nghó thảo luận phương pháp giải bài tập dạng này và giải bài tập. Điều kiện để cho một vật cân bằng là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng 0. . Có hai lực điện tác dụng lên q 3 là 13 F và 23 F do q 1 và q 2 gây ra. Để q 3 nằm cân bằng thì: 0 2313 =+ FF . Suy ra cả ba điện tích phải nằm trên một đường thẳng , và q 1 và q 2 cùng dấu nên q 3 phải nằm giữa q 1 và q 2 . và F 13 = F 23 . Khi đó ta có: ( ) 2 32 2 31 . . . . xa qq k x qq k − = ⇒ ( ) 2 2 2 1 xqxaq =− . Thay số vào và giải ra được x = 2 cm. .Kết quả này đúng với mọi dấu và độ lớn của q 3 . Cho hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -7 C, q 2 = 1,2.10 -7 C đặt cố đònh cách nhau một đoạn a = 6 cm trong chân không. Hãy xác đònh vò trí và giá trò của điện tích thứ ba q 3 để q 3 nằm cân bằng? .Cho HS nêu phương pháp giải, sau đó gọi HS lần lượt giải các ý của bài tập .GV có thể gợi ý cho HS: Điều kiện để cho một vật cân bằng là gì? Từ đó suy ra được điều gì? Gọi khoảng cách từ q 3 đến q 1 là x ta sẽ có được điều gì? Em có nhận xét gì về kết quả tìm được? . Hoạt động 3 ( . phút): Củng cố. Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh nêu lại phương pháp giải hai loại bài tập trên và GV nhấn mạnh thêm một số điểm cần lưu ý. 2.Giao nhiệm vụ về nhà: Về nhà làm các bài tập còn lại của sách bài tập và giải lại bài tập 2 trên với q 1 và q 2 không côù đònh? Và q 1 và q 2 trái dấu? IV) Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 5 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao Tiết : 03 Ngày soạn: 24 – 08 - 08 Bài 02: THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được nội dung chính của thuyết electron. - Trình bày được khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. - Phát biểu được nội dung của định luật bảo tồn điện tích. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được thuyết electron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện. - Giải thích được tính dẫn điện, tính cách điện của một chất. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. - Nội dung ghi bảng: 2. Học sinh: Ơn lại hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học ở THCS). III. Tiến trình dạy học: 1)Ổn đònh: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Nêu các cách làm nhiễm điện cho vật? Nêu sự tương tác giữa các điện tích? Câu 2: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu. Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lơng. GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 6 1. Thuyết electron: - Bình thường ngun tử trung hồ về điện. - Ngun tử bị mất electron trở thành ion dương, ngun tử nhận thêm electron trở thành ion âm. - Electron có thể di chuyển trong một vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn. 2. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện: - Vật dẫn điện là những vật có các điện tích tự do có thể di chuyển được bên trong vật. - Vật cách điện là những vật có rất ít các điện tích tự do có thể di chuyển bên trong vật. 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện: a. Nhiễm điện do cọ xát: Khi thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có một số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm. b. Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh kim loại trung hồ điện tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện tích từ quả cầu sang thanh kim loại nên thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu. c. Nhiễm điện do hưởng ứng: Thanh kim loại trung hồ điện đặt gần quả cầu nhiễm điện thì các electron tự do trong thanh kim loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu. 4. Định luật bảo tồn điện tích Ở một hệ vật cơ lập về điện, nghĩa là hệ khơng trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích trong hệ là một hằng số. Trờng THPT Nguyễn Sỹ Sách Giáo án 11 nâng cao 3)Hoaùt ủoọng daùy hoùc: Hot ng 1: Tỡm hiu ni dung thuyt electron. Vt dn in v vt cỏch in. Hot ng ca HS Hot ng ca GV . Hs nh li cu to ca nguyờn t. - Nguyờn t gm: + Ht nhõn: proton: mang in dng. ntron: khụng mang in. + Electron: mang in õm. - Thuyt electron da trờn s cú mt v s di chuyn ca electron. . Hs da vo lu ý ca Gv tr li cõu C1. . Hs nờu tờn mt vi vt dn in v vt cỏch in. . Yờu cu HS nhc li kin thc: cu to ca nguyờn t, in tớch ca cỏc ht trong nguyờn t. Thuyt electron da trờn c s no? . Gv trỡnh by ni dung thuyt electron. Lu ý Hs l khi lng ca electron nh hn khi lng ca proton rt nhiu nờn electron di chuyn d hn . Yờu cu Hs tr li cõu C1. Theo quan im ca thuyt electron thỡ th no l mt vt nhim in? . Yờu cu Hs nờu vi d v vt dn in v vt cỏch in. nh ngha vt dn in v vt cỏch in. . Gv a ra nh ngha trong SGK. Vy hai cỏch nh ngha ú cú khỏc nhau khụng? Hot ng 2: Tỡm hiu ba hin tng nhim in. Hot ng ca HS Hot ng ca GV . Hs nghiờn cu SGK, lng nghe v tr li cõu hi ca Gv. . Hs lng nghe v ghi chộp. Chỳ ý: - Electron t do cú vai trũ rt quan trng trong quỏ trỡnh nhim iờn. - in tớch cú tớnh bo ton. . Gv yờu cu Hs da vo thuyt electron tr li cỏc cõu hi sau: Bỡnh thng thanh thu tinh v mnh la trung ho v in. Ti sao sau khi c xỏt chỳng li nhim in? in tớch ú t õu n? Thanh kim loi trung ho in khi tip xỳc vi qu cu nhim in thỡ thanh KL nhim in. Da vo ni dung no ca thuyt electron gii thớch hin tng trờn? . Tng t yờu cu Hs gii thớch hin tng nhim in do hng ng. . Yờu cu Hs so sỏnh ba hin tng nhim in trờn. . Gv nhn xột cõu tr li ca Hs, tng kt v rỳt ra kt lun. Hot ng 3: Tỡm hiu nh lut bo ton in tớch. Hot ng ca HS Hot ng ca GV . Hs lng nghe v ghi chộp. . Gv t cõu hi: Th no l mt h cụ lp v in? . Gv trỡnh by ni dung nh lut bo ton GV: Lửụng Thanh Haỷi (2008 - 2009) trang 7 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao điện tích. Hoạt động 3 ( . phút): Củng cố. Vận dụng, Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Củng cố : Cho học sinh tóm tắt những kiết thức đã học trong bài: Nêu thuyết êlectrôn và vận dụng thuyết đó để giải thích các hiện tượng nhiệm điện cho vật. Nêu nội dung đònh luật bảo toàn điện tích. Phân biệt chất dẫn điện và chất cách điện. 2. Vận dụng : Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi: C©u 1) 1. Xét cấu tạo ngun tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định khơng đúng là: C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân ln bằng số electron quay xung quanh ngun tử. A. Proton mang điện tích là + 1,6.10 -19 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích ngun tố. C©u 2) Điều kiện để một vật dẫn điện là B. có chứa các điện tích tự do. A. vật phải ở nhiệt độ phòng. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. C©u 3) Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau 1 lực bằng 10 N. B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N. 3.Giao nhiệm vụ về nhà: Ghi bài tập về nhà: bài tập (trang 12. SGK). làm bài tập SBT IV) Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 8 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao Tiết : 04 Ngày soạn: 31 - 08 - 08 Bài 03: ĐIỆN TRƯỜNG I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và nêu được tính chất cơ bản của điện trường. - Phát biểu được đònh nghóa của cường độ điện trường. Vận dụng được biểu thức xác đònh cường độ điện trường của một điện tích điểm; Nêu được đơn vò của cường độ điện trường. - Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghóa của đường sức điện, các tính chất của đường sức điện. - Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu được một ví dụ về điện trường đều. - Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường. 2.Về kỹ năng: - Xác đònh phương chiều của vectơ cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra. - Biết cách vận dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm theo nguyên lý chồng chất điện trường. II.Chuẩn bò: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm điện phổ hoặc tranh ảnh minh hoạ điện phổ của các vật nhiễm điện. - Nội dung ghi bảng: 2. Học sinh: Ơn lại đường sức từ, từ phổ đã học ở THCS. GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 9 1. Điện trường: a) Khái niệm điện trường: là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh các điện tích. b) Tính chất cơ bản của điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 2. Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: (sgk). b) Biểu thức: q F E = Đơn vị: E(V/m) Nếu q > 0: F cùng phương, cùng chiều với E ; Nếu q < 0: F cùng phương, ngược chiều với E 3. Đường sức điện: a) Định nghĩa: (sgk). b) Các tính chất của đường sức điện: (sgk) c) Điện phổ: (sgk) 4. Điện trường đều : (sgk) - Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau. 5. Điện trường của một điện tích điểm: 2 9 2 . .10.9 . . r Q r Q kE εε == Nếu Q > 0 : E hướng ra xa điện tích, nếu Q < 0 : E hướng lại gần điện tích. 6. Ngun lí chồng chất điện trường: (sgk) n EEEE +++= . 21 2 2 2 121 2121 2121 . .E EEEEE EEEEE EEEE +=⇒⊥ −=⇒↑↓ +=⇒↑↑ Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao II.Tiến trình dạy học: 1) Ổn đònh: Kiểm diện 2) Kiểm tra: Câu 1: Biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích cùng dấu.Trái dấu? Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lơng?. Câu 2: Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết electron? 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trường, Xây dựng véc tơ cường độ điện trường. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên . Vì xung quanh các điện tích có một môi trường đặc biệt gọi là điện trường. . Điện trường là mơi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. .Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. . Đặt điện tích thử nằm trong khơng gian, nếu nó chịu lực điện tác dụng thì thì ở đó có điện trường. . Điện tích thử là vật có kích thước nhỏ và điện lượng nhỏ. . Đọc SGK nghe GV dẫn dắt và trả lời : Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại điểm đó. Được xác đònh: q F E = Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường: + Điểm đặt: Tại điểm đang xét. + Phương: cùng phương với lực điện tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đang xét. + Nếu q > 0: E cùng chiều với F ; Nếu q < 0: E ngược chiều với F . + Độ lớn: q F E = . Trong hệ SI có đơn vò là V/m . Vì sao hai điện tích đặt trong chân không, không tiếp xúc nhau nhưng chúng vẫn hút hoặc đẩy nhau? . Điện trường là gì? Tính chất cơ bản của điện trường là gì? .Làm thế nào để nhận biết được điện trường? Thế nào là điện tích thử? . GV dẫn dắt xây dựng khái niệm cường độ điện trường như SGK và đặt câu hỏi: . Cường độ điện trường là gì? . Nêu đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). . Nhấn mạnh từng đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. .Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm, tính chất của đường sức điện đường sức điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên . Đọc, nghiên cứu SGK mục 3 trả lời các câu hỏi: Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. .Cho HS đọc SGK mục 3 trả lời các câu hỏi: . Đường sức điện là gì? Giới thiệu hình ảnh các đường sức điện hình từ 3.2 đến 3.4 GV: Lương Thanh Hải (2008 - 2009) trang 10 [...]... đònh luật bảo toàn điện tích (* *) Lúc này hai điện tích đẩy nhau một lực F’ được xác đònh: F = k ' ( ⇒ q1 +q2 ) = 2 ' ' q1.q2 r2 =k ( q1 +q2 ) 2 r2 ta có được điều gì? Lúc này hai điện tích đẩy nhau một lực F’ = ? F ' r 2 2,025 10 −4 ( 0,2 ) = = 36 10 −16 (C 2 ) k 9 10 −9 2 Từ (* *) ta có: q1 + q2 = ± 6.10-8 (C) (2 ) Từ (* *) ta suy ra được q1+ q2 =? Từ (1 ) và (2 ) giải ra được 4 cặp nghiệm... dấu nhau, hay: q1.q2 < 0 (* ) Trước hết em hãy nhận xét về dấu của điện tích q1 và q2? Ban đầu hai quả cầu hút nhau F được xác đònh: 2 q q F r 2 3,6 10 −4 ( 0,2 ) Em hãy viết công thức tính độ lớn F = k 1 2 ⇒ q q = = =16 10 −16 (C 2 ) r2 1 2 k Từ (* ) ta suy ra: q1.q2 = - 16.10-16 (C2) GV: Lương Thanh Hải của lực F? Từ đó suy ra 9 10 −9 (1 ) (2 008 - 2009) q1.q2 =? Từ (* ) ta suy ra được q1.q2... ? (q>0) O A E1 M E2 B Em hãy viết công thức tính độ lớn cđđt E1 và E2 và độ lớn cđđt tại M? Cường độ đt tại A, B và M và có độ lớn: GV: Lương Thanh Hải (2 008 - 2009) trang 13 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch E1 =k q OA Gi¸o ¸n 11 n©ng cao (1 ) ; E2 =k 2 EM = k q OM 2 q OB 2 (2 ) và Vì M là trung điểm của đoạn AB nên (3 ) Vì M là trung điểm của đoạn AB nên ta có OM = OA +OB 2 ta có OM =? Từ (1 ) và (2 )... điện bị đánh thủng là: C 'U 2 CU 2 W '= b = 2 2 ( n −1) .Tính năng lượng của bộ tụ điện sau khi một tụ điện bị đánh thủng? .Tính độ biến thiên năng lượng của Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện trước và bộ tụ điện trước và sau khi một tụ điện bị sau khi một tụ điện bị đánh thủng là: CU 2 CU 2 CU 2 ∆W = W '−W = − = = 10 −3 ( J ) 2(n −1) 2n 2n(n −1) đánh thủng? Năng lượng của bộ tụ điện tăng Vì... điện bị đánh thủng? 2 2 đánh thủng là: W = CbU 2 = CU 2n .Thế nào là tụ điện bị đánh thủng? Bộ Khi tụ điện bò đánh thủng tức là lớp điện môi trở tụ điện lúc này được ghép như thế nào thành dẫn điện Vậy lúc này bộ tụ còn lại (n-1) tụ với nhau? Tính điện dung của bộ tụ? mắc nối tiếp nhau, nên điện dung của bộ tụ lúc này C ' là: Cb = n −1 Năng lượng của bộ tụ điện sau khi một tụ điện bị đánh thủng... hiệu thế năng của điện tích q trong điện trường tỉ (2 008 - 2009) trang 17 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao AMN = q ( VM − VN ) (4 .2) lệ với điện tích q Hay AMN =? (V Từ các công thức trên ta có: U MN = M −VN = V AMN q ) gọi là hiệu điện thế (hay điện áp) giữa hai điểm M và N, được kí hiệu là UMN M −VN Từ các công thức trên, em hãy rút ra (4 .3) HS trả lời câu hỏi C3 SGK UMN =? Cho HS... thức xác định năng lượng của tụ điện II.Chuẩn bò: 1 Giáo viên: - Chuẩn bò đề kiểm tra 15 phút phù hợp với đối tượng học sinh - Nội dung ghi bảng: 1 Năng lượng của tụ điện: a Nhận xét: (sgk) b Cơng thức tính năng lượng của tụ điện: W = C.U 2 Q.U Q2 = = 2 2 2.C C : điện dung của tụ điện (F) U : hiệu điện thế của tụ điện (V) Q: điện tích của tụ điện (C) 2 Năng lượng điện trường: a Năng lượng điện trường... điện này hình gì? Viết cơng thức S = R2 π Từ đó suy ra bán kính của mỗi bản tụ là: R= Viết cơng thức tính điện dung của tụ tính diện tích? Từ đó suy ra bán kính của các bản tụ điện? 4k q 4.9.109.100.10 −9 = = 120 10 −2 ( m) ≈11(cm) εE 3.105 Hoạt động 2: Giải bài tốn bằng cách áp dụng cơng thức ghép tụ điện Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Đọc đề và tóm tắt đề Thực hiện u cầu của... của đoạn AB nên (3 ) Vì M là trung điểm của đoạn AB nên ta có OM = OA +OB 2 ta có OM =? Từ (1 ) và (2 ) rút ra OA và OB, tính Từ (1 ) và (2 ) rút ra OA và OB, tính OM và 4E E OM và thay vào (3 ) tính EM? Bài tập 2: Quả cầu nhỏ khối lượng 1 2 thay vào (3 ) tính được EM = ( E + E ) 2 1 2 m = 0,25 g mang điện tích q = 2,5.10 -9 C Ghi đề bài tập, suy nghó thảo luận phương pháp được treo bằng sợi dây nhẹ,... kim loại là: U = q Suy ra hiệu 2 y v2 x 2 +g một vật Xác định quỹ đạo chuyển động của vật? Từ (1 ) và (2 ) suy ra hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại? = 50 (V) U U OM Ta có: d −3,6.10−2 = − d ⇒U OM =− 32 (V ) .Công của lực điện trên đoạn OM là: AOM = q.UOM = 1,92.10-12 (J) .Áp dụng cơng thức liên hệ giữa cđ đt và hiệu điện thế, xác đònh UOM? .Áp dụng cơng thức tính cơng để tính . Đường sức điện: a) Định nghĩa: (sgk). b) Các tính chất của đường sức điện: (sgk) c) Điện phổ: (sgk) 4. Điện trường đều : (sgk) - Đường sức của điện trường. Lương Thanh Hải (2 008 - 2009) trang 13 Trêng THPT Ngun Sü S¸ch Gi¸o ¸n 11 n©ng cao 2 1 . OA q kE = (1 ) ; 2 2 . OB q kE = (2 ) và 2 . OM q kE M = (3 ) Vì M