Hình 6 đầy đủ 3 cột

4 250 0
Hình 6 đầy đủ 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình 6 Ngày soạn:25 / 8 / 2008 Ngày giảng: Tiết 2 Ba điểm thẳng hàng A. Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng - Hiểu đợc quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng - Vận dụng kiến thức về ba điểm thẳng hàng vào một số bài toán trong SGK. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thớc thẳng, phấn màu. Học sinh: Thớc thẳng, bút chì. C. Phơng pháp Vấn đáp D. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: làm bài tập 1, 4 SGK HS2: bài 5 HS3: bài 6 SBT Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS 3. Dạy học trên lớp HĐ1: Tìm hiểu về ba điểm thẳng hàng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng - Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi - Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng A B D H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đờng thẳng ta nói, chúng thẳng hàng B A C H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đờng thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng HĐ2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng 3 Hình 6 - Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 Có một điểm duy nhất. - Một số nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và thống nhất cau trả lời M N O H9 ở H9, ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B * Nhận xét: SGK Bài tập 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M HĐ3: Củng cố, hớng dẫn học ở nhà * Củng cố: - Nhắc những nội dung chính cần nắm đợc - Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? - Làm bài tập 12: *HDVN: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK - Khái niệm ba điểm thẳng hàng - Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Học sinh hoạt động cá nhân , đứng tại chỗ trả lời E. Rút kinh nghiệm 4 Hình 6 Ngày soạn:08 / 9 / 2008 Ngày giảng: Tiết 3 Bài 3. Đờng thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu - Học sinh hiểu đợc có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Biết vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm - Biết vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau - Vẽ hình chính xác đờng thẳng đi qua hai điểm B. Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, máy chiếu hắt HS: Thớc thẳng, giấy trong C. phơng pháp Vấn đáp d. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau: HS1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng HS2: Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13. Sgk 3. Dạy học bài mới HĐ1: Vẽ đờng thẳng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Cho điểm A, vẽ đờng thẳng a đi qua A. Có thể vẽ đợc mấy đờng thẳng nh vậy ? - Vẽ hình và trả lời câu hỏi 1. Vẽ đờng thẳng A B * Nhận xét: Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt HĐ2: Tên đờng thẳng - Lấy điểm B A, vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ đợc mấy đờng nh vậy? - Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đ- ờng thẳng ? - Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng - Dùng một chữ cái in thờng, hai chữ cái in th- òng, hai chữ cái in hoa - Làm miệng ? Sgk 2. Tên đờng thẳng a A B y x HĐ3: Hai đờng thẳng trùng nhau 5 Hình 6 - Đọc tên những đờng thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? - Các đờng thẳng ở H2 có đặc điểm gì? - Các đờng thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? - Đờng thẳng a, HI - Chúng trùng nhau - Chúng cắt nhau - Chúng song song với nhau 3. Đờng thẳng trùng nhau, a. Đờng thẳng trùng nhau H1 a H I b. Đờng thẳng cắt nhau H2 J K L c. Đờng thẳng song song H3 j k * Nhận xét: Hai đờng thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song HĐ4: Củng cố, hớng dẫn về nhà Củng cố: - Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ? - Làm bài tập 16 - Cho ba điểm và một thớc thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng không? Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK - Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK - Đọc trớc nội dung bài tập thực hành. - Học sinh trả lời và thực hiện trên bảng - Học sinh ghi vở E. Rút kinh nghiệm 6 . 4 Hình 6 Ngày soạn:08 / 9 / 2008 Ngày giảng: Tiết 3 Bài 3. Đờng thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu - Học sinh. miệng ? Sgk 2. Tên đờng thẳng a A B y x H 3: Hai đờng thẳng trùng nhau 5 Hình 6 - Đọc tên những đờng thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? - Các đờng

Ngày đăng: 15/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Xem H8a và cho biết:  - Hình 6 đầy đủ 3 cột

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Xem H8a và cho biết: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Hình 6 đầy đủ 3 cột

o.

ạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan