1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài NCKH: Khen thưởng và xử phạt công tác công văn giấy tờ của một số triều đại phong kiến Việt Nam

52 219 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .4 Chương KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC CÔNG VĂN GIẤY TỜ THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM .5 1.1 Thiết lập quan chuyên trách soạn thảo chuyển giao văn .5 1.1.1 Các quan chuyên trách soạn thảo văn 1.1.2 Các quan chuyên trách chuyển giao văn .7 1.2 Các loại văn quản lý nhà nước triều đại phong kiến Việt Nam 11 1.3 Quy định công tác công văn giấy tờ triều đại phong kiến Việt Nam 12 1.3.1 Quy định soạn thảo ban hành văn 12 1.3.2 Quy định chuyển giao văn 15 1.3.3 Quy định quản lý giải văn 15 1.4 Đề hình thức xử phạt 16 Tiểu kết chương 18 Chương TÌM HIỂU QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG VÀ XỬ PHẠT TRONG CÔNG TÁC CÔNG VĂN GIẤY TỜ CỦA MỘT SỐ TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM .19 2.1 Quy định khen thưởng xử phạt công tác soạn thảo văn 19 2.1.1 Về thể thức văn bản: 19 2.1.2 Cách thể nội dung văn bản: 23 2.2 Quy định khen thưởng xử phạt chuyển giao văn 25 2.2.1 Khen thưởng xử phạt chuyển giao văn triều đại trước Nguyễn 25 2.2.2 Khen thưởng xử phạt chuyển giao văn triều Nguyễn 26 2.3 Quy định khen thưởng xử phạt giải văn 29 2.4 Quy định khen thưởng xử phạt bảo mật thông tin văn .31 2.5 Quy định khen thưởng xử phạt bảo quản lưu trữ văn 33 Tiểu kết chương 35 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG VÀ XỬ PHẠT TRONG CÔNG TÁC VĂN THƯ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 36 3.1 Một số học kinh nghiệm 36 3.2 Nhận xét 37 3.3 Một số kiến nghị công tác công văn giấy tờ giai đoạn 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công tác công văn giấy tờ công cụ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu hoạt động quản lý Nhà nước Trong suốt 10 kỷ, từ đầu kỷ X đến cuối kỷ XIX, vương triều phong kiến Việt Nam - Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Nguyễn (Quang Trung), Nguyễn (Gia Long) trị đất nước Qua ghi chép thư tịch đương thời cho thấy, chậm kể từ triều Lý trở sau, triều đại sử dụng văn làm phương tiện thông tin chủ yếu phục vụ cho hoạt động quản lý Nói cách khác hoạt động hành chủ yếu nhà nước gắn liền với văn bản, giấy tờ; công tác công văn, giấy tờ trở thành phận thiếu hoạt động quản lý nhà nước Ở nước ta, từ thời phong kiến, công tác phát triển có nề nếp, kỷ cương qua triều đại Từ khâu soạn thảo loại văn đến nội dung, thẩm quyền ban hành; từ việc chuyển giao, giải đến quản lý sử dụng dấu; tổ chức lưu trữ văn việc đào tạo tuyển dụng cán làm công tác công văn, giấy tờ quy định chặt chẽ mang tính khoa học Để góp phần tìm hiểu cơng tác văn thư triều đại phong kiến Việt Nam nói chung công tác khen thưởng xử phạt công tác cơng văn giấy tờ nói riêng, em chọn đề tài : Quઐ đ nh ề kh n thư‸ng tऀong c ng t c c ng n gi ઐ t c t h t tऀiều đ i hong kiến Vi t N cho cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tay với mong muốn hiểu biết lịch sử công tác văn thư Việt Nam Mục tiêu c đề tài Tìm hiểu cơng tác khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam ( chủ yếu thời Lê thời Nguyễn qua luật Hồng Việt Luật Lệ thời Nguyễn;Quốc Triều Hình Luật thời nhà Lê.) Từ nghiên cứu quy định khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ thời phong kiến, rút số học kinh nghiệm công tác công văn giấy tờ góp phần xây dựng hồn thiện cơng tác văn thư thời đại Nhi ụ nghiên cứu Thứ nhất: Tìm hiểu khái qt cơng tác cơng văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam - Thứ hai: Tìm hiểu cơng tác khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam ( chủ yếu thời Lê thời Nguyễn.) Thứ ba: Rút số học kinh nghiệm cơng tác cơng văn giấy tờ góp phần xây dựng hồn thiện cơng tác văn thư thời đại Đ i tượng h i nghiên cứu c đề tài: 4.1 Đ i tượng nghiên cứu: Quy định khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ thời phong kiến 4.2 Ph i nghiên cứu: Khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ các triều đại phong kiến Việt Nam (chủ yếu triều Lê Triều Nguyễn.) L ch nghiên cứu n đề Công tác văn thư (công tác công văn, giấy tờ) nói chung quy định khen thưởng xử phạt nói riêng triều đại phong kiến Việt Nam đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể “Văn quản lý nhà mước công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam” PGS Vương Đình Quyền nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành vào năm 2002 Cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề như: chủ trương, quy định biện pháp vấn đề liên quan đến văn quản lý nhà nước nói riêng, cơng tác cơng văn, giấy tờ nói chung triều đại phong kiến Việt Nam từ đầu kỷ X đến cuối kỷ XIX , chức đặc điểm loại văn quản lý nhà nước, số sách, giấy tờ hành vương triều sử dụng: quy định công tác công văn, giấy tờ triều đại phong kiến; từ việc nghiên cứu vấn đề tác giả rút số nhận xét học kinh nghiệm nhằm tổ chức tốt công tác công văn, giấy tờ phục vụ cho hoạt động quản lý quan cải cách hành nhà nước Đây có thê khẳng định cơng trình lớn nhất, tồn diện nghiên cứu công tác văn thư thời phong kiến Các tác giả khác có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến số mặt cụ thể công tác Chẳng hạn Luận án Tiến sĩ Vũ Thị Phụng nghiên cứu “Văn quản lý Nhà nước thời Nguyễn (1802- 1884) ” Nhà xuất Đại học Quốc gia năm 2005 Ngồi tạp chí Văn thư Lưu trữ có số viết tác giả, nghiên cứu số mặt công tác công văn, giấy tờ triều đại phong kiến Việt Nam Có thê kể như: “Thử tìm hiểu vài nét công tác công văn, giấy tờ vài triều đại phong kiến Việt Nam” Nguyễn Xuân Nung tạp chí Lưu trữ hồ sơ số 4/1972; “Một số loại văn quan nhà nước phong kiến Việt Nam” (Nguyễn Xuân Nung, “tạp chí Văn thư Lưu trữ số 1/1973; “Mộc Hoàng Việt luật lệ - Luật Gia Long” tác giả Phạm Thị Huệ - Nguyễn Huy Khuyến (Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam số 8/2007); “Vài nét kho lưu trữ thư viện lịch sử phong kiến Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hồi (Tạp chí Văn thư - Lưu trữ Việt Nam, số 11/2008.) Riêng tác giả Vương Đình Quyền có loạt viết tạp chí nghiên cứu mặt công tác công văn, giấy tờ: “Thể chế văn bản, giấy tờ nên hành triều Lê Thánh Tơng” (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 1/1993); “Thể chế soạn thảo ban hành văn nhà nước phong kiến triều Nguyễn” (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 3/1994); “Minh Mệnh vị hoàng đế khai sáng lưu trữ triều Nguyễn” (Tạp chí Xưa Nay số 7/1995); “Thông tin liên lạc hành triều vua Minh Mạng” (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 4/1994; “Phiếu nghĩ - phương thức giải văn hoàng đế triều Nguyễn” (Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 4/1996) Những cơng trình nghiên cứu khái quát cách tương đối hồn chỉnh mặt cơng tác văn thư triều đại phong kiến sở tư liệu lịch sử, thư tịch cổ Tuy nhiên chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu riêng quy định khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ đề tài mà lựa chọn Những cơng trình nghiên cứu nói nguồn tài liệu tham khảo _quan trọng trình thực đề tài Ngồi tác giả đề tài tham kháo nhiều nguôn tài liệu khác như: Các sách lý luận công tác văn thư - lưu trữ, văn Chính phủ, văn phòng Chính phủ, Bộ nội vụ hoạt động Phương h nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích nguồn tư liệu Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp ngành khoa học khác phương pháp sử liệu học, phương pháp luật học để khai thác xử lý nguồn tài liệu Đóng gó c đề tài Về mặt lý luận: Thơng qua nghiên cứu ghi chép hiểu biết thêm quy định khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ triều đại phong kiến, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn thư Việt Nam Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu quy định khen thưởng xử phạt công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến giúp rút kinh nghiệm cha ông để làm tốt công tác văn thư ngày Đồng thời ghi chép sử dụng làm tư liệu để nghiên cứu lịch sử văn thư - lưu trữ Việt Nam nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt sinh viên học môn sở ngành “Lịch sử văn công tác văn thư Việt Nam” C u tऀúc đề tài Đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái qt cơng tác công văn giấy tờ thời phong kiến Việt Nam Chương 2: Tìm hiểu quy định khen thưởng xử phạt công tác công văn giấy tờ số triều đại phong kiến Việt Nam Chương 3: Bài học kinh nghiệm vận dụng quy định khen thưởng xử phạt công tác văn thư giai đoạn Chương KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC CÔNG VĂN GIẤY TỜ THỜI PHONG KIẾN VIỆT NAM Nhận thức vai trò cơng tác công văn giấy tờ - công cụ phương tiện việc quản lý điều hành đất nước, triều đại phong kiến, đặc biệt triều Lê triều Nguyễn quan tâm đến việc đề quy định nhằm thể chế hóa đưa cơng tác cơng văn giấy tờ vào nếp 1.1 Thiết lậ c c qu n chuઐên tऀ ch o n thảo chuઐển gi o n 1.1.1 Các quan chuyên trách soạn thảo văn 1.1.1.1 Văn phòng nhà vua Thời Lê: Văn phòng nhà vua thời Lê Thánh Tông quan hợp thành để lo toan công việc vụ hàng ngày cho nhà vua Đó quan: - Hàn lâm viện: phụng mệnh vua khởi thảo số loại văn thư chiếu, chỉ, văn bản, mệnh lệnh khác nhà vua… Chức quan đứng đầu Thừa chỉ, hàm chánh tứ phẩm Ngồi có chức Thị tộc (chánh ngũ phẩm) giữ việc đọc sách, Thị giảng (tòng ngũ phẩm) phụ trách việc giải thích, bình luận tấu biểu, văn thư, Thị thư (chánh lục phẩm) vào sổ văn thư… - rà soát, sửa chữa văn Hàn lâm viện Đơng viện: soạn thảo trước trình lên nhà vua duyệt Chức quan đứng đầu Đông đại học sĩ, hàm tòng tứ phẩm - Trung thư giám: Đây quan phụ trách việc biên chép dự thảo văn Hàn lâm viện Đông viện thành dự thảo thức để trình vua chuẩn y Đối với số văn quan trọng sắc phong chức tước cho đại thần, hoàng tử, hồng hậu, hồng thân quốc thích… Trung thư giám có nhiệm vụ khắc lên vàng, bạc hay viết lên giấy rắc nhũ vàng, nhũ bạc đóng thành tập (quyển) đem lưu trữ Người xưa gọi tập văn kim sách (sách vàng) ngân sách (sách bạc).Chức quan đứng đầu Trung thư giám xá nhân, hàm lục phẩm Như vậy: ba quan có quan hệ mật thiết với nhau, có chức soạn thảo văn với quy trình chặt chẽ Một số loại văn thư Hàn lâm viện khởi thảo, chuyển qua Đông viện sửa chữa, cuối đến Trung thư giám biên chép để trình vua xem xét, chuẩn y Ngồi ra, số văn quan trọng sắc phong chức tước cho đại thần, hoàng tử, hoàng hậu, hoàng thân quốc thích… Trung thư giám có nhiệm vụ khắc lên vàng, bạc hay viết lên giấy rắc nhũ vàng, nhũ bạc đóng thành tập (quyển) đem lưu trữ Người xưa gọi tập văn kim sách (sách vàng) ngân sách (sách bạc) - Hồng mơn tỉnh: Đây quan quản lí ấn tín nhà vua ( Lê Thánh Tơng có bảo ấn để dùng vào loại việc khác nhau) Sau văn chép lại, Hồng mơn tỉnh có trách nhiệm đóng dấu để ban hành Quan đứng đầu Hồng mơn thị lang, hàm tòng tam phẩm - Bí thư giám: Đây quan trông coi thư viện bảo quản sáng tác thơ văn nhà vua Quan đứng đầu bí thư ngũ giám học sĩ, hàm tòng ngũ phẩm Tऀiều Nguઐễn: Văn phòng Nhà vua thời Gia Long: gồm quan: Thị thư viện, Thị Hàn viện (Soạn thảo, chuyển đạt lưu giữ văn bản, giầy tờ vua); Nội Hàn viện (Phụ trách ngự chế thư từ riêng); Thượng bảo ty (Coi giữ ấn tín) Thời Minh Mạng: Năm 1820, Nhà vua cho lập Văn thư phòng, Văn thư phòng có nhiệm vụ soạn thảo văn vua ban hành; chuẩn bị tâu trình lên vua văn Bộ, Nha địa phương “Văn thư phòng nơi khu mật Nhà nước, người dự việc cấm không vào” Năm 1827,để bước đầu hạn chế bớt quyền hành tổng trấn, vua Minh Mạng quy định: Các trấn Bắc Thành Gia Định, muốn triển khai vấn đề gì, phải làm tờ tâu trình thẳng lên nhà vua Quy định làm tăng khối lượng công việc cần phải giải quan triều đình, số lượng công văn, giấy tờ tăng, công việc trở nên phức tạp Vì thế, văn thư phòng khơng phù hợp cần thiết phải lập quan mới, đầy đủ quyền hạn thay mặt vua giải công việc trấn, thời kiểm sát chế ngự quyền lực Bộ triều đình Năm 1929, Nội thành lập Nội triều vua Minh Mạng chia làm tào: + Tào Thượng bảo: Thảo chỉ, dụ, giữ ấn tín đóng dấu vào văn bản, lục chuyển giao phó tấu sớ vua phê duyệt cho nha môn để thi hành chuyển cho Tào Biểu bạ để lưu giữ + Tào Ký chú: Giữ cung tiến nghiên, but vua dùng, ghi chép lời vua nói, cử vua, tấu nghị quần thần vua ngự triều tuần thú + Tào Đồ thư: Sao lục bảo quản văn thơ vua, lưu giữ văn ngoại giao đồ + Tào Biểu bạ: Lưu son có chữ vua phê, châu khuyên, châu điểm phó biểu, chương, sớ, sách kinh trấn gửi tới… Quan chức nội gồm người có phẩm trật từ tam phẩm tư phẩm, 28 người có phẩm trật từ ngũ phẩm đến cửu phẩm… 1.1.1.2 Văn phòng Bộ Trong máy Nhà nước trung ương thời Nguyễn, ngồi văn phòng nhà vua, bộ, triều Nguyễn quy định phải tổ chức riêng phận văn phòng lo tiếp nhận cơng văn, soạn thảo số văn thông thường quản lý dấu Năm 1844, tào biểu bạ thời Minh Mạng đổi tên Sở chương, chia làm chương: + Lại Hộ chương: Bảo quản sớ, sách Bộ Lại Bộ Hộ gồm châu phê sớ, sách địa phương + Lễ Binh chương: Bảo quản sớ, sách Lễ Bộ Binh + Hình Cơng chương: Bảo quản sớ, sách Hình Cơng Việc thiết lập quan nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động nói riêng máy nhà nước nói chung 1.1.2 Các quan chuyên trách chuyển giao văn Sử dụng văn phương tiện việc điều hành đất nước, thiết lập quan chuyên trách soan thảo văn bản, triều đại phong kiến trọng đến việc chuyển giao văn đến nha môn địa phương xác, kịp thời, an tồn để việc thực thi mệnh lệnh vua hiệu Vì thế, yêu cầu tất yếu đặt phải tổ chức quan giúp việc cho nhà vua vấn đề Trong suốt trình điều hành đất nước, triều đại phong kiến bước kiện toàn quan chuyên trách chuyển giao văn ngày chuyên nghiệp hiệu Đó quan sau đây: H th ng tऀ d ch (hay gọi nhà trạm): Thiết lập từ thời Lý, nhà trạm Binh quản lý Các triều đại phong kiến chia đường quan thành cung đường, cung đường đặt nhà trạm Các trạm dịch có nhiệm vụ chuyển đưa công văn, giấy tờ phục vụ cho hoạt động quản lý triều đình địa phương Ngồi có nhiệm vụ vận chuyển vật cống, hàng hóa cho nhà nước nơi dừng chân nghỉ ngơi quan chức nhà nước đường công tác Nhà trạm đặt dọc đường quan làm theo kiểu cách thống Năm 1806, vua Gia Long quy định: nhà trạm nên đặt bên đường quan chính, trạm dựng tòa nhà trạm lớn nhỏ bốn bề hàng rào gỗ, cửa phía trước có treo biển đề tên trạm Đến năm 1814 lại quy định: nhà trạm doanh trấn dựng gian chái, gian cao 12 thước tấc, lòng nhà dọc ngang thước tấc, sân đằng trước, đằng sau, bên phải, bên trái thước tấc Bốn bề xây tường gạch, phía trước mở cửa, xây tường xung quanh rộng 15 trượng, cao thước Thời gian đầu, nhà trạm lợp tranh, đến năm Minh Mạng thứ (1928), nhà vua quy định tất lợp ngói Thực ra, hệ thống trạm dịch thiết lập từ trước, đến thời Minh Mạng bố trí cách rộng rãi tổ chức quy củ, chặt chẽ Có loại trạm: mã trạm ( trạm đường ) thuyền trạm (trạm đường sông) Tuy nhiên, mã trạm chủ yếu, phân bố khắp tồn quốc, thuyền trạm thiết lập nơi nhiều sông, giao thông thủy thuật tiện, Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ SỰ VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHEN THƯỞNG VÀ XỬ PHẠT TRONG CÔNG TÁC CÔNG VĂN GIẤY TỜ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 M t học kinh nghi - Ban hành văn sai thẩm quyền: Ở hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam việc ban hành văn quan trọng chủ yếu thuộc thẩm quyền nhà vua Hiện nay, nước ta tổ chức máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu Từ mà quan hoạt động theo chức trách giao, tránh việc ban hành văn trái luật, sai thẩm quyền Việc ban hành văn sai thẩm quyền vừa làm giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, vừa ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Một số văn có nội dung trái luật đưa vào thực thi gây thiệt hại kinh tế, thời gian, công sức người dân, doanh nghiệp, phát sinh khiếu nại, khiếu kiện Song thực tế cho thấy chưa có chế tài cụ thể việc ban hành văn sai thẩm quyền Ví dụ: cơng văn Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) yêu cầu chi cục thực từ 1/11/2018, khơng cho DN nhập lúa mì có cỏ dại Cirsium Arvense với lý ảnh hưởng đến môi trường Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đề nghị làm rõ thẩm quyền ban hành văn Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, khẳng định “chắc chắn sai thẩm quyền” Xét tính pháp lý hồn tồn khơng thẩm quyền Cục khơng thẩm quyền chi cục vào ý kiến đạo cục văn sai thẩm quyền”, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng phê bình nhắc, cán cơng chức phép làm luật cho phép - Sử dụng dấu sai mục đích: Con dấu sử dụng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ 36 chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, hội quần chúng, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, quan, tổ chức nước hoạt động Việt Nam (sau gọi tắt quan, tổ chức) số chức danh nhà nước Như vậy, “con dấu thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ quan, tổ chức chức danh nhà nước Hiện nay, tình trạng quản lý, sử dụng dấu sai mục đích số quan, tổ chức, doanh nghiệp tồn Ví dụ: vụ việc chiếm giữ, sử dụng trái phép dấu đối tượng cổ đông Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Kim khí Hải Phòng từ ngày 08/01/2012 kéo dài đến nay, cho dù đến tận tháng 9/2012 Công ty phép làm lại dấu Tham gia xem xét giải vụ việc quan cảnh sát điều tra Cơng an thành phố Hải Phòng có thơng báo trả lời người tố cáo việc “khởi tố vụ án” tội danh “chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ dấu, tài liệu quan nhà nước, tổ chức xã hội” quy định Điều 268 Bộ luật hình Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản cần xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật hình Căn quy định pháp luật cho thấy dấu doanh nghiệp tài sản, mà loại tài sản đặc biệt liên quan đến tư cách pháp lý doanh nghiệp, liên quan đến hoạt động giao dịch, ký kết hợp đồng kinh tế, dân sự, đặc biệt giao dịch với tổ chức tín dụng bảo đảm doanh nghiệp hoạt động liên tục, đầy đủ tư cách pháp nhân, sử dụng cho văn nội phục vụ chế độ, sách cho người lao động 3.2 Nhận ét Dưới triều đại phong kiến, đặc biệt triều Nguyễn, công tác cơng văn, giấy tờ thể chế hóa mức độ cao, mặt, khía cạnh cơng tác có quy định cụ thể nhà nước Và trình thực có điểm thiếu hợp lý khơng phù hợp với thực tiễn, khơng đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước hoàng đế lại văn bổ sung, điều chỉnh nhằm cập nhật hóa Đây ưu điểm lớn mà cần nghiên cứu kế thừa 37 Sự coi trọng đề cao vai trò văn bản, giấy tờ thời Lê Thánh Tông Minh Mạng q trình thực cải cách hành thể lời nói, việc làm đặc biệt hệ thống văn mang tính chất pháp luật ban hành Có thể nói theo ý nghĩa định, thể chế công văn, giấy tờ gương phản chiếu hành triều đại nói chung, triều vua nói riêng Nghĩa thơng qua luật pháp lĩnh vực nhận biết hành triều vua có xây dựng, kiện toàn, đảm bảo kỷ cương, thống hoạt động có hiệu hay khơng Dưới triều Lê, có số quy định chủ trương mang tính chất pháp luật vấn đề mờ nhạt , ỏi so với cơng tác cơng văn giấy tờ Nếu “Quốc triều hình luật” có tới 70 số 722 điều khoản luật quy định vấn đề liên quan đến văn giấy tờ có điều khoản quy định việc xử pháp viên thuộc lại quan chức phụ trách sảnh viện làm mát không cất sổ sách cần lưu trữ vào tủ công Trong giai đoạn nay, Nhà nước có chế tài khen thưởng xử phạt liên quan đến số nội dung cơng tác văn thư Việc luật hóa chế tài giúp cơng tác cơng văn giấy tờ vào nếp, đảm bảo tính kỷ cương bước hoàn thiện việc đổi hành đất nước Qua tìm hiểu, chúng em nhận thấy: Ở số văn có chế tài khen thưởng xử phạt số nội dung công tác văn quản lý sử dụng dấu, lĩnh vực giữ gìn bí mật thơng tin Trong lĩnh vực quản lý sử dụng dấu, Điều 12, Nghị định 167/2013/NĐ- CP ngày 12/11/2013 Chính phủ “xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình quy định: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau đây: - Không thông báo cho quan có thẩm quyền việc hư hỏng giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu; 38 - Không đăng ký lại mẫu dấu với quan có thẩm quyền theo quy định Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau đây: - Khắc loại dấu mà khơng có giấy phép khắc dấu giấy tờ khác theo quy định; - Sử dụng dấu chưa đăng ký lưu chiểu mẫu dấu chưa có giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu; - Tự ý mang dấu khỏi quan, đơn vị mà khơng phép cấp có thẩm quyền; - Khơng thơng báo cho quan có thẩm quyền việc dấu sử dụng; - Không đổi lại dấu có định cấp có thẩm quyền việc đổi tên quan, tổ chức dùng dấu đổi tên quan cấp thay đổi trụ sở quan, tổ chức có liên quan đến mẫu dấu; - Không khắc lại dấu theo mẫu quy định; - Không nộp lại dấu giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu định cấp có thẩm quyền có hiệu lực việc chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, kết thúc nhiệm vụ, chuyển đổi hình thức sở hữu chấm dứt hoạt động quan, tổ chức tạm đình sử dụng dấu; - Khơng thơng báo mẫu dấu với quan có thẩm quyền trước sử dụng; - Khơng xuất trình dấu giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu có yêu cầu kiểm tra quan có thẩm quyền Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: - Không nộp lại dấu, giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu không nộp dấu theo thời hạn có định thu hồi quan có thẩm quyền; - Đóng dấu vào văn bản, giấy tờ chưa có chữ ký người có thẩm quyền chữ ký người khơng có thẩm quyền; 39 - Mượn, cho mượn dấu, sử dụng dấu quan, tổ chức khác để hoạt động; - Sản xuất dấu pháp nhân không thủ tục theo quy định Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: - Mang dấu vào nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà khơng có giấy phép khơng có giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu; - Sử dụng trái phép dấu mang từ nước vào Việt Nam; - Làm giả hồ sơ để làm thêm dấu quan, tổ chức; - Khắc dấu giả sử dụng dấu giả Đối với tội làm lộ bí mật nhà nước, Điều 337, 338, 361, 362 Bộ luật hình năm 2015 quy định tội cố ý làm lộ bí mật nhà nước; tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy tài liệu bí mật nhà nước: - Người cố ý làm lộ mua bán bí mật nhà nước, khơng thuộc trường hợp làm gián điệp, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm - Phạm tội làm lộ bí mật nhà nước thuộc độ tối mật phạt tù từ 05 năm đến 10 năm - Phạm tội làm lộ bí mật nhà nước thuộc độ tuyệt mật phạt tù từ 10 năm đến 15 năm Tội vơ ý làm lộ bí mật nhà nước; tội làm vật, tài liệu bí mật nhà nước - Người vơ ý làm lộ bí mật nhà nước làm vật, tài liệu bí mật nhà nước, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm - Phạm tội vơ ý làm lộ bí mật nhà nước thuộc độ tối mật, tuyệt mật bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: Với tội danh này, Điều 18 nghị định 167/2013/NĐ- CP ngày 12/11/2013 Chính phủ “xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình quy định: - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng 40 hành vi sau đây: + In ấn, chụp tài liệu mật, tối mật, tuyệt mật không quy định; + Phổ biến, nghiên cứu thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước khơng theo quy định; + Không thực quy định vận chuyển, giao nhận tài liệu, vật mang bí mật nhà nước; + Tiêu hủy tài liệu, vật mang bí mật nhà nước không quy định; + Vào khu vực cấm, địa điểm cấm, nơi bảo quản, lưu giữ, nơi tiến hành hoạt động có nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước mà khơng phép; Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: + Cung cấp thơng tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước cho quan, tổ chức, công dân nước nước ngồi khơng theo quy định; + Mang tài liệu, vật mang bí mật nhà nước nước ngồi mà khơng phép quan người có thẩm quyền Tuy có số quy định khen thưởng xử phạt luật pháp nhà nước công tác công văn, giấy tờ nhiều tồn hạn chế thiếu hệ thống, toàn diện đồng bộ, chậm bổ sung đổi Chẳng hạn, công tác soạn thảo, ban hành, quản lý giải văn bản, Nhà nước ban hành văn Luật, văn hướng dẫn thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản, quản lý giải văn bản, lập hồ sơ Tuy nhiên, hầu hết văn chưa trọng đến việc thể chế hóa quy định khen thưởng xử phạt Ví dụ: Thơng tư 01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 thể thức kỹ thuật trình bày văn hành khơng có quy định khen thưởng xử phạt Điều dẫn đến việc nhiều văn ban hành sai thể thức, trái thẩm quyền người soạn thảo, người soát xét người duyệt văn chịu trách nhiệm việc làm sai Việc quản lý giải văn quan, tổ chức quy định cụ thể Thông tư 07/2012/TT- BNV ngày 22/11/2012 hướng 41 dẫn cụ thể quy trình trách nhiệm quản lý văn đi, văn đến, lập hồ sơ quan, tổ chức Tuy nhiên, theo khảo sát chúng em, việc quản lý văn đi- đến thực quan, tổ chức nhà nước Đối với quan phi nhà nước, đặc biệt khối doanh nghiệp, việc quản lý văn đi- đến không theo quy định mà chủ yếu làm theo kinh nghiệm 3.3 M t kiến ngh đ i ới c ng t c c ng n gi ઐ t tऀong gi i đo n hi n n ઐ Hiện nay, Nhà nước ta bước tạo dựng hành quốc gia hoạt động có hiệu quả, hướng tới nhà nước pháp quyền Hơn hết, công văn giấy tờ phải thực trở thành công cụ quan trọng để nhà nước ban hành hệ thống pháp luật hồn chỉnh qn, thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách đảng, quản lý thống guồng máy hoạt động nhà nước Sẽ thật sai lầm tiến hành cải cách hành quốc gia mà không quan tam đến đổi Là sinh viên chuyên ngành lưu trữ học, chúng em mạnh dạn đề xuất vài nội dung cần hồn thiện cơng tác văn thư sau: Thứ nhất, cần giao việc soạn thảo văn cho người có hiểu biết am tường cơng việc, tránh việc ban hành văn sai thẩm quyền, văn cấp trái văn cấp Thứ hai, quan quản lý cần thường xuyên tra, để kiểm tra, giám sát việc ban hàn , quản lý giải văn quan, tổ chức Có hình thức khen thưởng kịp thời với đơn vị, cá nhân làm tốt, xử phạt với đơn vị, cá nhân để xảy sai sót q trình thực thi cơng việc Thứ ba, cần có chế tài khen thưởng - xử phạt việc làm tốt công tác văn thư Ví dụ: Đưa nội dung soạn thảo văn bản, quản lý văn vào tiêu chí đánh giá thi đua quan, tổ chức Thứ tư, cử công chức, viên chức tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Cục Văn thư - Lưu trữ sở đào tạo tổ chức Thứ năm, cụ thể hóa nội dung quy trình trách nhiệm thực công tác văn thư quy chế văn thư - lưu trữ quan 42 Thứ sáu, cần phải lựa chọn đội ngũ cán bộ, cơng chức đảm bảo trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ văn thư - lưu trữ, lớp tập huấn, phổ biến, cập nhật văn quy định nội dung công tác văn thư cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị Trên sở mà bước nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý giải văn 43 KẾT LUẬN Nhìn chung, luật pháp văn bản, giấy tờ triều đại quy định cụ thể hình thực xử phạt trường hợp vi phạm Tùy theo mức độ vi phạm mà bị phạt hình thức: đánh roi, đánh gậy, biếm chức, cắt lương, lao động khổ sai, lưu đày, tử hình Sử sách ghi chép nhiều trường hợp quan lại bị nhà vua lệnh xử phạt theo luật định phạm lỗi thảo văn để sai sót, khơng đạt u cầu, chuyển giao giải văn không kịp thời, giữ gìn văn thiếu cẩn thận để hư hỏng thất lạc, Các biện pháp xử lý có tác dụng thường xuyên nhắc nhở, cảnh tỉnh quan lại phải trau dồi nghiệp vụ, làm tốt nhiệm vụ công tác công văn, giấy tờ giao Ngày nay, dĩ nhiên không nên áp dụng máy móc biện pháp thời xưa Nhưng điêu đáng học tập kế thừa vấn đề thái độ xử lý nghiêm minh nhà nước quan chức vi phạm thể chế văn bản, giấy tờ - phương tiện thông tin quan trọng hoạt động quản lý nhà nước Các văn quy phạm pháp luật công tác công văn, giấy tờ nhà nước ta chưa đề cách đầy đủ chế tài cụ thể mặt Do tác dụng giáo dục phòng ngừa sai phạm bị hạn chế; mặt khác khó xử lý kịp thời, đắn nghiêm minh trường hợp vi phạm Ví trường hợp để chậm trễ, thất lạc, lộ bí mật chuyển giao giải văn bản, không thực việc lập hồ sơ hành giao nộp tài liệu vào lưu trữ theo quy định nhà nước, tùy tiện hủy bỏ để mát công văn, tài liệu, chưa có quy định cụ thể hình thức mức độ xử phạt Học tập tiền nhân, theo văn quy phạm pháp luạt công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ, cần quy định chế tài cụ thể trường hợp vi phạm Và hoạt động thực tiễn, quan cá nhân vi phạm cần xử lý nghiêm minh theo luật định Thiết nghĩ biện pháp cần thiết hữu hiệu để đưa công tác công văn, giấy tờ hữu hiệu để đưa công tác công văn, giấy tờ công tác lưu trữ quan vào nề nếp, kỷ cương, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý máy nhà nước bảo vệ an toàn tài liệu lưu trữ quốc gia 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Đại Việt sử kí tồn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Hoàng Việt luật lệ, NXB văn hóa thơng tin, H.1994 Phan Huy Lê chủ biên: Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1995 Phan Huy Lê: Thiết chế trị - di sản kế thừa, Tạp chí Khoa học (Đại học Tổng hợp hà Nội), số 2- 1993 Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991 10 Vũ Thị Phụng: Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1990 11 Vũ Thị Phụng, Văn quản lý Nhà nước thời Nguyễn (giai đoạn 1802- 1884), NXB Đại học Quốc gia, H.2005 12 Vũ Thị Phụng, Những quy định triều Nguyễn bảo mật thơng tin văn bản, Tạp chí VTLT, số 1/2005 13 Vương Đình Quyền, Lịch sử, lý luận, thực tiễn lưu trữ quản trị văn phòng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 14 Vương Đình Quyền, Văn quản lý nhà nước công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam” ,NXB Chính trị Quốc gia, H.2002 15 Vương Đình Quyền: Thể chế văn bản, giấy tờ hành triều Lê Thánh Tơng, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 1- 1993 16 Vương Đình Quyền: Vấn đề tuyển dụng thư lại quan chức làm công tác văn bản, giấy tờ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2- 1997 45 PHỤ LỤC Lê Th nh T ng Châu c u Tự Đức Châu điểm Châu sổ - châu cải Châu khuyên Sắc phong Cảnh hưng nguyên niên thất nguyệt nhị thập tứ nhật (24.7.1740) Sắc phong Quang Trung tứ niên cửu nguyệt thập nhị nhật (22.9.1791) Sắc phong Khải Định tam niên (1918)

Ngày đăng: 01/12/2019, 13:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.Lí do chọn đề tài

    2.Mục tiêu của đề tài

    3.Nhiệm vụ nghiên cứu

    4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

    5.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    6.Phương pháp nghiên cứu

    7.Đóng góp của đề tài

    8.Cấu trúc đề tài

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC CÔNG VĂN GIẤY TỜTH

    1.1.Thiết lập các cơ quan chuyên trách soạn thảo và ch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w