1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu thống kê chủ yếu về công nghệ thông tin của Việt Nam đến năm 2005

21 129 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 390,99 KB

Nội dung

Đề tài khoa học Số: 06-2003 Nghiên cứu xây dựng tiêu thống kê chủ yếu công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2005 Cấp đề tài : Cơ sở Thời gian nghiên cứu : 2003 Đơn vị chủ trì : Văn phòng Tổng cục Thống kê Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê Chủ nhiệm đề tài : ThS Đỗ Trọng Khanh Những ngời phối hợp nghiên cứu: CN Hoàng Thị Thanh Hà CN Nguyễn Văn Hoà CN Nguyễn Anh Tuấn CN Nguyễn Văn Liệu CN Phạm Đình Thuý CN Mai Lý Lan CN Trần Thị Thanh Hơng Kết bảo vệ: loại 151 I Thực trạng thống kê công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Xác định nội dung phân loại hoạt động công nghệ thông tin truyền thông Trong năm gần đây, công nghệ thông tin lên nh ngành mũi nhọn việc tạo tăng trởng nhanh kinh tế Để khuyến khích hỗ trợ cho công nghệ thông tin phát triển, Đảng, Chính phủ Bộ Bu chính, viễn thông đà có nhiều nghị quyết, thị, định chơng trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Các văn đà thể ngày hoàn chỉnh nội dung hoạt động công nghệ thông tin Một số văn là: Chỉ thị số 58-TC/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đẩy mạnh ứng dụng phát triển c«ng nghƯ th«ng tin phơc vơ sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá, đại hoá đà nêu mục tiêu lớn mà công nghệ thông tin Việt nam phải đạt đợc đến năm 2010 Nghị số 49/CP ngày 4/8/1993 Chính phủ phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Việt nam năm 90 đà xác định thành phần công nghệ thông tin là: công nghệ phần cứng; công nghệ phần mềm công nghệ truyền thông, công nghệ điện tử Cũng nghị định công nghiệp công nghệ thông tin bao gồm công nghiệp máy tính thiết bị có liên quan, công nghiệp phần mềm Quyết định số 211-TTg ngày 7/4/1995 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình quốc gia công nghệ thông tin xác định nội dung phát triển công nghệ thông tin nớc ta là: Công nghiệp phần cứng (lắp ráp thiết bị tin học, đồng thời phát triển sở thiết kế, chế tạo thiết bị truyền thông thiết bị tin học chuyên dụng); Công nghiệp phần mềm Dịch vụ công nghệ thông tin Quyết định số 128/2000/QĐ-TTg ngày 20/1l/2000 Thủ tớng Chính phủ số sách biện pháp khuyến khích đầu t phát triển công nghiệp phần mềm bao gồm sản phẩm phần mềm dịch vụ phần mềm 152 Quyết định số 8l/2001/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2001 Thủ tớng Chính phủ việc phê duyệt Chơng trình hành động triển khai thị số 58-CT/TW Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nghiệp công nghiệp hoá đại hoá giai đoạn 200l -2005 Bộ Bu viễn thông - đơn vị có chức quản lý nhà nớc hoạt động công nghệ thông tin truyền thông đà đa Chiến lợc phát triển hoạt động gồm nội dung Các văn thực sở cho việc xây đựng tiêu thống kê để phản ánh tiến triển chơng trình Tuy nhiên để đảm bảo so sánh thống phạm vi, hoạt động thuộc chơng trình cần đợc xếp hoạt động, ngành Phân loại hành * Phân loại hoạt động công nghệ thông tin truyền thông Hệ thống ngành kinh tÕ qc d©n ViƯt Nam (VISIC 1994) Khi xem xét phân loại hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông vào Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (VSIC 1994) cần phải xác định phân biệt rõ hai phạm trù: - Các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông dới giác độ quản lý nhà nớc để định hớng phát triển có nội dung rộng Nó liên quan đến hoạt động trực tiếp tạo sản phẩm vật chất dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông nh: máy tính, phần mềm, dịch vụ viễn thông mà đến hoạt động ứng dụng, xây dựng sở hạ tầng, giáo dục đào tạo Nghiên cứu nội dung theo quan điểm có ý nghĩa việc xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh - Các hoạt động thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông xét theo tiêu chí phân hoạt động vào ngành kinh tế quốc dân, bao gồm nhiều ngành cấp nằm rải rác ngành cấp l, 2, khác Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt nam (VSIC) năm 1994, cụ thể liên quan đến ngành sau: 30: Sản xuất thiết bị văn phòng máy tính 3l: Sản xuất máy móc, thiết bị điện cha đợc phân vào đâu 32: Sản xuất radio, tivi thiết bị truyền thông 153 33: Sản xuất dụng y tÕ, dơng chÝnh x¸c, dơng quang học đồng hồ loại 51: Bán buôn bán đại lý (trừ động mô tô xe máy) 64: Bu viễn thông 72: Cho thuê máy móc thiết bị 73: Các hoạt động liên quan đến máy tính Tuy nhiên, thực tế có vấn đề gianh giới hoạt động CNTT & TT hoạt động CNTT & TT nh: Máy văn phòng (không phải máy tÝnh); vµ hƯ thèng ngµnh kinh tÕ hiƯn (VSIC 1994) cha cụ thể đâu hoạt động CNTT & TT Thực trạng công tác thống kê công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Chơng trình kế hoạch tổng thể CNTT Quốc gia 2001-2010) (Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 81/2001/QĐ-TTG ngày 24/5/2001) đà đặt nhiệm vụ cho Tổng cục Thống kê là: - Xây dựng ngành CNTT công nghiệp CNTT Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân - Xây dựng tiêu thống kê CNTT - Xây dựng hệ thống thông tin thống kê CNTT công nghiệp CNTT Nhiệm vụ thứ nhất: Hiện trình nghiên cứu sửa đổi Hệ thống ngành kinh tế quốc dân có xác định rõ lĩnh vực công nghệ thông tin bao gồm hoạt động Nhiệm vụ thứ hai: Cùng với đề tài này, TCTK kết hợp với Bộ Bu viễn thông nghiên cứu xây dựng Hệ thống tiêu thống kê CNTT & TT Nhiệm vụ thứ ba: Công tác thống kê thu thập phổ biến số liệu thống kê CNTT đà đợc thực Tổng cục Thống kê số Bộ, ngành, nhng nói chung hạn chế, không dợc cập nhật đầy đủ, kịp thời thiếu đồng 154 Có thể điểm qua tình hình qua hình thức thu thập số liệu có liên quan đến CNTT nh sau: Đối với khu vực hộ gia dình, hai năm l lần từ năm 1997- 1998 đến nay, khảo sát mức sống dân c đà đa máy tính đồ dùng lâu bền vào bảng hỏi điều tra hộ gia đình, nhằm đánh giá mức sống dân c qua việc ứng dụng công nghệ thông tin Đối với khu vực doanh nghiệp, từ năm 2001 đến năm lần, tiêu ứng dụng công nghệ thông tin nh: số máy tính, tình hình kết nốt sử dụng mạng, tình hình giao dịch thơng mại điện tử, có xây dựng trang WEB không? đợc thu thập qua điều tra toàn doanh nghiệp; đồng thời tiêu đợc cài đặt vào chế độ báo cáo thống kê định kỳ cho doanh nghiệp nhà nớc, bắt đầu áp dụng vào năm 2003 Đối với thông tin viễn thông, Bộ Bu chính, viễn thông thu thập đợc qua hệ thống hồ sơ hành chính, nghiệp vụ ngành Để có sở xây dựng hệ thống tiêu thống kê công nghệ thông tin, trớc hết cần nghiên cứu làm rõ khái niệm, định nghĩa, phân loại hoạt động có liên quan đến công nghệ thông tin truyền thông Để giải vấn đề này, khái niệm, định nghĩa đà đợc dùng nớc OECD đợc dùng để tham khảo xem xét II Một số khái niệm định nghĩa phân loại công nghệ thông tin truyền thông 2.l Một số khái niệm định nghĩa 2.1.1 Định nghĩa ngành công nghệ thông tin Ngành công nghệ thông tin truyền thông đợc định nghĩa nh kết hợp ngành công nghiệp sản xuất dịch vụ nắm bắt, truyền đa hiển thị số liệu thông tin d−íi h×nh thøc diƯn tư Nh− vËy cã thĨ hiĨu cÊu thµnh cđa ngµnh nµy bao gåm lÜnh vực chính: ''tin học: gồm tất ngành sản xuất thiết bị dịch vụ kèm; lĩnh vực điện tử'' gồm hoạt động sản xuất linh kiện điện tử số máy móc điện tử lĩnh vực Viễn thông'' gồm hoạt động dịch vụ sản xuất thiết bị kèm 155 2.1.2 Kinh doanh điện tử Kinh doanh điện tử (e-business) qui trình mà tổ chức kinh doanh tiến hành thông qua mạng máy tính Các tổ chức kinh doanh bao gồm tổ chức lợi nhuận, quan phủ tổ chức phi lợi nhuận Thí dụ trình kinh doanh điện tử trực tuyến bao gồm: mua hàng, bán hàng, thống kê máy bán hàng tự động, quản lý sản xuất hậu cần nh dịch vụ thông tin liên lạc hỗ trợ, nh đào tạo tuyển dụng mạng Mạng máy tính thiết bị điện tử đợc kết nối với trao đổi thông tin với qua mạng Có nhiều thiết bị điện tử kết nối với nhau, bao gồm máy tính, điện thoại di động kết nối Intemet, máy trợ lý cá nhân dùng kỹ thuật số Ti vi kết nối trang web Những hình thức kết nối thờng cần đến can thiệp cđa ng−êi M¹ng bao gåm m¹ng Intemet, m¹ng néi bộ, mạng diện rộng, mạng trao đổi thông tin điện tử mạng viễn thông Các loại mạng mạng đóng mở 2.1.3 Thơng mại điện tử Thơng mại điện tử (e-commerce) trình giao dịch đợc thực hoàn tất thông qua mạng máy tính có liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ Các trình giao dịch diễn trình kinh doanh điện tử (chẳng hạn nh trình bán hàng) đợc hoàn tất thoả thuận ngời mua ngời bán chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá dịch vụ đợc thực qua mạng máy tính Các hợp đồng điện tử (chứ toán điện tử) yếu tố định trình giao dịch thơng mại điện tử Các trình giao dịch mà không cần phải trả tiền nh tải chơng trình phần mềm miễn phí từ mạng Intemet vào máy không đợc tính vào Các thí dụ giao dịch thơng mại điện tử bao gồm bán sách đĩa CD-ROM mạng Intemet, công ty điện tử bán linh kiện cho doanh nghiệp khác, nhà máy sản xuất bán phận máy móc cho nhà máy khác công ty cách sử dụng mạng nội công ty nhà sản xuất bán hàng cho nhà bán lẻ thông qua mạng trao đổi thông tin điện tử (EDI) Tuy nhiên để thống kê đợc khối lợng thơng mại điện tử trớc hết phải xác định đợc nội dung phạm vi giao dịch thơng mại điện tử Ví dụ, 156 thơng mại điện tử có bao gồm hoạt động trao đổi số liệu điện tử (EDI) hay không nhiều quan điểm không giống 2.1.4 Cơ sở hạ tầng điện tử Cơ sở hạ tầng kinh doanh điện tử loại sở hạ tầng kinh tế đợc dùng để hỗ trợ thực kinh doanh điện tử tiến hành giao dịch điện tử Cơ sở hạ tầng điện tử bao gồm thiết bị phần cứng, phần mềm ứng dụng, mạng viễn thông, dịch vụ hỗ trợ nguồn nhân lực đợc sử dụng kinh doanh điện tử thơng mại điện tử 2.2 Phân loại hoạt động công nghệ thông tin truyền thông Các nớc thuộc khối OECD đà đa nguyên tắc để xác định lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông nh sau: Đối với ngành sản xuất: Lĩnh vực công nghệ truyền thông bao gồm ngành sản xuất có đặc trng: Thực chức xử lý thông tin truyền thông bao gồm việc truyền đa hiển thị thông tin Sử dụng điện tử để phát hiện, đo lờng, ghi chép lại tợng vật lý kiểm soát qui trình vật lý Đối với ngành dịch vụ: Phải ngành bảo đảm cho việc thực chức xử lý thông tin truyền đa thông tin phơng tiện điện tử Trên sở nguyên tắc trên, lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông bao gồm ngành sau Phân ngành chuẩn Liên hợp quốc (ISIC Re.3) so sánh với Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt nam VSIC 1994) Tên ngành ISIC Re.3 VSIC 1004 a Đối với ngành sản xuất - Sản xuất máy móc thiết bị văn phòng, máy tính - Sản xuất cáp loại dây cách điện - Sản xuất van, đèn điện tử linh kiện điện tử khác 3000 3130 3210 3000 3130 3210 157 Tên ngành ISIC Re.3 VSIC 1004 - Sản xuất máy phát hình, máy phát dụng cụ dùng cho điện thoại, diện báo - Sản xuất vô tuyến, đài, máy ghi âm thanh, ghi hình thiết bị, sản phẩm có liên quan - Sản xuất dụng cụ thiết bị đo lờng, kiểm tra, xét nghiệm - Sản xuất thiết bị kiểm tra quy trình công nghiệp b Đối với ngành dịch vụ - Các dịch vụ cung ứng bán buôn máy móc - Các dịch vụ viễn thông - Các dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị văn phòng, máy tính - Các dịch vụ máy tính hoạt động cã liªn quan 3220 3220 3230 3230 3312 3312 3313 3313 5150 6420 7123 5150 6420 7223 72 73 III Kiến nghị tiêu thống kê công nghệ thông tin Việt Nam 3.l Cơ sở xây dựng hƯ thèng chØ tiªu CNTT & TT cđa ViƯt Nam Nh dà đánh giá phần thực trạng, đến vÉn ch−a cã mét hƯ thèng chØ tiªu thèng kª phản ánh lĩnh vực Tuy nhiên xây dựng đợc hệ thống tiêu CNTT & TT phù hợp với điều kiện Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, sở tham khảo tiêu công nghệ thông tin nớc OECD, quan điểm quản lý Bé B−u chÝnh - viƠn th«ng, thĨ nh− sau: Hệ thống tiêu CNTT & TT Việt Nam đợc thể qua thành phần có chủ thể tác động * Bốn thành phần bao gồm: - Hạ tầng: gồm hạ tầng viễn thông INTERNET, dịch vụ viễn thông INTERNET 158 - Công nghiệp CNTT&TT: gồm công nghiệp phần cứng, phần mềm, điện tư, - øng dơng: gåm c¸c øng dơng CNTT & TT vào sản xuất kinh doanh, quản lý tổ chức hoạt động lÃnh thổ Việt Nam - Nguồn nhân lực: gồm lực lợng lao động đợc đào tạo tin học, lực lợng lao động làm việc ngành công nghệ thông tin, * Ba chđ thĨ bao gåm: - Ng−êi sư dơng: t¸c động lên thành phần thông qua việc khai thác, sử dụng dịch vụ sản phẩm CNTT & TT; - Doanh nghiệp: tác động lên bốn thành phần thông qua việc đầu t, sản xuất sản phẩm CNTT & TT; - Chính phủ: tác động nên bốn thành phần thông qua việc quản lý, kiểm soát, đa sách, hành lang pháp lý tạo môi trờng thuận lợi cho thành phần phát triển Kết hợp thành phần chđ thĨ; cã thĨ ®−a HƯ thèng chØ tiªu thèng kª CNTT & TT bao gåm bé phận nh sau: * Hệ thống tiêu sở hạ tầng viễn thông INTERNET: gồm tiêu phản ánh - Mật độ internet - Độ bao phủ mạng viễn thông internet - Chất lợng tốc độ, tính ổn định sẵn sàng nh bảo mật hệ thống - Giá truy cập - * Hệ thống tiêu công nghiệp CNTT & TT: gồm tiêu phản ánh: - Khả thị trờng CNTT & TT - Sự phát triển ngành công nghiệp phần cứng, phần mềm dịch vụ, 159 - Khả mặt khoa học, công nghệ ngành công nghiệp CNTT & TT; - Năng suất lao động; - * Hệ thống tiêu đánh giá tình hình ứng dụng CNTT & TT: gồm tiêu phản ánh: - Chính phủ điện tử - Thơng mại điện tử kinh doanh điện tử; - Các ứng dụng giáo dục đào tạo; - Các ứng dụng lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ; - Các ứng dụng lĩnh vực báo chí truyền thông; - Các ứng dụng phục vụ xoá đói giảm nghèo; - Các ứng dụng phục vụ nông nghiệp, môi trờng; - * Hệ thống tiêu nguồn nhân lực CNTT: gồm tiêu phản ánh - Năng lực đào tạo CNTT & TT trờng đại học hệ thống đào tạo nghề - Số lợng nhân lực hoạt động trực tiếp lĩnh vực CNTT & TT; - Năng lực khoa học, công nghệ đội ngũ nhân lực CNTT & TT; - Năng lực sử dụng ứng dụng CNTT & TT; - Ngoài hệ thống tiêu nêu trên, phải kể đến tiêu phản ánh tác động, sù ®ãng gãp cđa CNTT & TT ®èi víi sù tăng trởng kinh tế xà hội nh: Các sách thúc đẩy phát triển CNTT & TT; đóng góp vào tăng trởng GDP; đóng góp việc n©ng cao tri thøc cđa ng−êi d©n, 160 3.2 Kiến nghị tiêu thống kê chủ yếu công nghệ thông tin Việt Nam Là lĩnh vực mới, mặt khác CNTT & TT lại bao gồm nhiều nội dung, có nội dung việc đo lờng thống kê khó phức tạp nớc thuộc khối OECD; việc đa kiến nghị tiêu thống kê chủ yếu công nghệ thông tin truyền thông điều kiện cụ thể Việt Nam cần xem xét đến số nguyên tắc đảm bảo hài hoà ba nguyên tắc: Đầy đủ, so sánh đợc khả thi 3.2.1 Các tiªu thèng kª chđ u vỊ CNTT cđa ViƯt Nam Trên sở phân tích trên, đề tài kiến nghị đa tiêu thống kê chủ yếu công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến 2005 gồm 56 tiêu nh sau: Hình Tên tiêu Phân tổ Chu kỳ thức thu theo năm, theo loại máy xử lý theo năm, tính cho 1000 dân phát triển qua năm theo năm năm điều tra năm báo cáo năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra thập I Khu vực hộ gia đình Tỷ lệ hộ gia đình có thiết bị thông tin viễn thông Số thuê bao điện thoại mạng hệ thống điện thoại cầm tay Số thuê bao điện thoại mạng 1000 ngời dân Tỷ lệ gia đình có máy tính cá nhân sử dụng internet Tỷ lệ tham gia sử dụng internet theo độ tuổi, sử dụng thông tin cã liªn quan (15 ti trë lªn) Sè trung bình sử dụng hàng ngày internet theo nhóm tuổi, giới (dân số 10 tuổi trở lên) theo năm, sở hữu sử dụng internet nhóm tuổi, loại thiết bị, loại sử dụng nhóm tuổi, giới tính 161 Hình Tên tiêu Phân tổ Chu kỳ thức thu thập Tỷ lệ gia đình sử dụng internet loại gia đình, loại sử dụng loại kết nối, cấu chi phí nhóm tuổi, loại điện chi phí Sử dụng internet nhà (sử dụng cá nhân) Tỷ lệ sử dụng điện thoại di động theo độ tuổi thành viên gia đình 10 Chi phí hàng năm gia đình theo năm, loại thiết thiết bị dịch vụ có liên bị chi phí quan đến TT 11 Sử dụng internet điện thoại di mục đích động theo mục đích 12 Giá máy tính cá nhân tiền số loại máy phải trả điện thoại di động 13 Tû lƯ tham gia sư dơng internet ë thµnh phố, loại sử thành phố theo loại sử dụng dụng internet (dân số 10 tuổi trở lên) 14 Số ngời sử dụng thiết bị có thành phố, loại thiết liên quan đến thông tin tỷ lệ sử bị dụng internet theo thành phố (dân số 10 tuổi trở lên) năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm năm điều tra toàn điều tra năm điều tra II Khu vực doanh nghiệp sở hạ tầng 15 Số sở số lao động ngành cấp 3, năm ngành có liên quan đến IT 16 Số ngời làm việc ngành loại lao động, tình Viễn thông theo tình trạng lao động, trạng, giới tính loại doanh nghiệp vµ giíi tÝnh 17 Sè ng−êi lµm viƯc ngµnh thành phố, giới tính thông tin liên lạc theo thành phố giới tính 162 Hình Tên tiêu Phân tæ chÝnh Chu kú thøc thu thËp 18 Chi phÝ riêng cho nghiên cứu năm, loại đơn vị phát triển lĩnh vực IT 19 Giá trị sản xuất hàng hoá năm, loại hàng hoá có liên quan đến IT 20 Số lợng giá trị máy tính năm, loại máy tính sản xuất 21 Số lợng giá trị thiết bị IT năm, loại thiết bị sản xuất 22 Doanh số ngành Viễn thông năm, loại công việc theo loại công việc 23 Số đơn vị sở doanh số năm, loại dịch vụ hàng năm ngành dịch vụ công nghệ thông tin 24 Xuất thiết bị IT loại thiết bị 25 Số lợng đơn vị sở theo năm nhóm trung gian đặc biệt ngành sử dụng máy tính cá nhân 26 Phân bố đơn vị sở theo ngành cấp 3, mục nhóm trung gian đặc biệt ngành đích sử dụng, năm sử dụng máy tính cá nhân 27 Phân bố đơn vị sở theo hớng sử dụng, nhóm ngành, phát triển kinh năm, mục đích sử doanh tơng lai sử dụng máy dụng tính cá nhân 28 Sử dụng internet máy tính ngành cấp 4, cách sử dụng doanh nghiệp sử dụng, năm 29 Số ngời làm việc thờng xuyên năm, ngành cấp phận xử lý thông tin ngành 30 Tình hình sử dụng mạng liên năm, ngành cấp 1, lạc theo ngành loại mạng 163 năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm năm báo cáo điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra Hình Tên tiêu Phân tổ Chu kú thøc thu thËp 31 Tû lƯ sư dơng mạng liên lạc nội năm, cấu trúc doanh nghiệp 32 Tỷ lệ đơn vị sở sử dụng năm, quy mô doanh internet theo quy mô lao động nghiệp theo lao động 33 Chỉ số giá tổng hợp thiết loại thiết bị, năm bị thông tin liên lạc 34 Chỉ số giá dịch vụ tổng hợp loại dịch vụ, năm ngành thông tin liên lạc năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra năm điều tra toàn điều tra ứng dụng 35 Tình hình doanh nghiệp sử tình hình sử dụng, dụng internet (đối với doanh nghiệp năm có 100 lao động trở lên) 36 Tỷ lệ đơn vị sử dụng internet cho tình hình sử dụng, hoạt động tuyển dụng doanh ngành cấp 1, quy nghiệp mô doanh nghiệp 37 Nhu cầu sử dụng internet (PCs) loại mục đích sử doanh nghiệp dụng, ngành cấp 38 Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng ngành cấp thơng mại điện tư theo ngµnh (ngµnh cÊp chÝnh) 39 Tû lƯ doanh nghiệp thơng mại quy mô vốn, quy điện tử theo quy mô vốn, lao động mô lao động 40 Tû lƯ doanh nghiƯp sư dơng ngµnh cÊp chính, thơng mại điện tử theo ngành (ngành loại khách hàng cấp chính) theo loại khách hàng 41 Tỷ lệ sử dụng thơng mại điện tử ngành cấp ngành (20 ngành hàng đầu ngành cấp 3) 42 Các chi phí hàng năm vê IT tính năm, loại thiết bị bình quân cho doanh nghiệp 43 Tỷ lệ đầu t IT theo ngành theo ngành, quy mô vốn quy mô vốn 164 năm năm điều tra toàn năm điều tra năm tài báo cáo Hình Tên tiêu Phân tổ Chu kú thøc thu thËp 44 Tû lƯ c¸c doanh nghiƯp sử dụng thơng mại điện tử theo thành phố Tác động việc ứng dụng IT thành phố, ngành năm điều tra 45 Thu nhập phân chia theo loại ngành dịch vụ công nghệ thông tin 46 Năng suất lao động ngành công nghệ thông tin ngành, công việc năm điều tra ngành năm điều tra năm, loại đơn vị năm điều tra năm năm điều tra năm báo cáo năm, loại trờng năm điều tra năm, loại trờng năm điều tra loại trờng, năm, loại công việc năm báo cáo loại, giới tính, năm năm năm, loại năm tổng ĐT dân số điều tra toàn quốc, ngành năm điều tra III Khu vực Chính phủ 47 Số lao động PC quan nhà nớc 48 Số hệ thống máy tính chủ hệ thống kết nối internet quan nhà nớc 49 Số quy trình (thủ tục) hành trực tuyến mà quan nhà nớc áp dơng IV Khu vùc tr−êng häc, viƯn nghiªn cøu 50 Sè m¸y PCs sư dơng cho gi¸o dơc c¸c trờng 51 Số trờng công có máy tính kết nối internet số giáo viên có khả sử dụng máy tính dạy học 52 Tỷ lệ trờng học sử dụng th viện điện tử V Khác 53 Số kỹ s có liên quan đến IT 54 Xu hớng ứng dụng công nghệ viễn thông điện tư 55 Sè m¸y chđ internet, ng−êi sư dơng internet máy tính cá nhân 165 3.2.2 Các nội dung cần nghiên cứu thu thập qua điều tra Để có đợc thông tin theo hệ thống tiêu nêu trên, tổ chức điều tra chuyên đề đa thêm câu hỏi liên quan đến công nghệ thông vào điều tra doanh nghiệp hộ gia đình hành Tuy nhiên việc đa thêm câu hỏi vào điều tra hành làm tăng thêm kinh phí khó có khả đảm bảo giảm thiểu sai số thiết kế điều tra Vì điều tra chuyên đề cần đợc áp dụng Khi nội dung ®iỊu tra vỊ viƯc sư dơng c«ng nghƯ th«ng tin hộ gia đình cá nhân sau cần đợc ứng dụng tiến hành điều tra CNTT Việt nam A1 Hộ gia đình thành viên hộ có sử dụng số thiết bị sau nhà: a Điện thoại động có khả kết nối Internet (WAP, GPRS, UMTS, ) b Điện thoại di động khác c Ti vi c1 Đĩa vệ tinh c2 Truyền hình cáp c3 Truyền hình số d Trò chơi giải trí e Máy tính để bàn f Máy tính xách tay (laptop) g Máy tính cầm tay (palmtop) A2 Thành viên hộ gia đình có truy cập vào Internet nhà, (không quan tâm đến việc sử dụng nh nào)? A3 Truy cập Internet nhà thiết bị nào? Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính cầm tay, điện thoại di động có khả kết nối Internet, máy thu hình với thiết bị internet đặc biệt A4 Dạng kết nối Internet đà sử dụng? 166 Modem kết nối quay số qua đờng dây điên thoại thông thờng ISDN, DSL, kết nối mạng dải rộng, mạng dải hẹp khác A5 Những lý không truy cập Internet nhà? Sử dụng nơi làm việc hay không sử dụng kỹ năng, chi phí cao, hay liên quan đến vấn đề cá nhân bảo mật Phần B - sử dụng máy tính, vị trí tần suất việc sử dụng B l Thời gian gần bạn có sử dụng máy tính? B2 Tần suất trung bình sử dụng máy tính ba tháng qua B3 Địa điểm sử dụng máy tính vòng ba tháng qua: nhà, quan, nơi học tập hay nơi khác Phần C - sử dơng internet Cl Thêi gian gÇn nhÊt sư dơng Internet C2 Tần suất trung bình sử dụng Internet C3 Tình hình nơi sử dụng Internet ba tháng qua C4 Thiết bị đợc sử dụng để truy cập internet C5 Mục đích loại dịch vụ sử đụng Internet: - Giao tiếp hay tìm kiếm thông tin internet, - Tìm việc làm, - Giải trí - Đặt hàng bán hàng hoá, dịch vụ - Giao dịch ngân hàng - Giáo dục đào tạo C6 Trong vòng 12 tháng qua có gặp phải vấn đề an toàn sử dụng Internet? 167 Phần D - thơng mại bán lẻ internet D l Thời gian gần đặt hàng dịch vụ cho mục đích cá nhân qua Internet D2 Loại hàng hoá dịch vụ đà đặt hàng qua Internet cho mục đích cá nhân vòng 12 tháng qua (chia theo loại hàng hoá) D3 Giá trị hàng dịch vụ (không bao gồm đầu t tài chính)? D4 Sử dụng thẻ toán (tín dụng ghi nợ) để toán hàng hoá dịch vụ bán lẻ Internet không D5 Mua đặt hàng Internet từ: a) Thơng nhân bán lẻ đợc biết mạng Internet (cửa hiệu, catalogue) b) Thơng nhân bán lẻ đợc biết từ mạng Internet đợc tìm Internet D7 Những lý chủ yếu không mua/đặt hàng dịch vụ cho mục đích cá nhân? a) Không cần b) Thích đến cửa hàng có ngời bán xem sản phẩm c) ảnh hởng thói quen/sự trung thành khách hàng cửa hàng/hoặc nhà cung cấp d) Quá đắt e) Thời gian giao hàng lâu f) Không chắn nhận hàng hoá đặt hàng nhà g) Hàng hoá dịch vụ cần Internet h) Lo ngại bảo đảm, lo lắng việc thành toán thẻ tín dụng Internet i) Lo ngại bí mật cá nhân, lo lắng cung cấp thông tin chi tiết cá nhân Internet j) Không có thẻ toán Internet 168 k) Tốc độ kết nối Internet chậm Phần E - kỹ điện tử E1 Lần gần tham dự khoá đào tạo thuộc thể loại việc sử dụng máy tính: Trong tháng qua Khoảng tháng l năm trớc Từ l đến năm trớc Cha tham dự E2 Loại hoạt động liên quan đến máy tính đà thực a) Sử dụng chuột thiết bị trỏ khác để mở chơng trình (nh trình duyệt Internet, xử lý word,v.v) b) Sao chÐp hc di chun tiƯp hc file c) Sử dụng công cụ chép dán để chụp di chuyển thông tin tài liệu d) Sử dụng công thức số học bảng công tác e) Tệp tin nén (nh sử dụng WINZIP, v.v) f) Viết chơng trình máy tính sử dụng ngôn ngữ chơng trình đặc biệt E3 Loại hoạt động liên quan đến Internet đà tiến hành a) Sử dụng phơng tiện tìm kiếm để tìm thông tin (vÝ dơ nh− Google hc Yahoo?) b) Gưi th− điện tử với file đính kèm (tài liệu, hình ảnh, v.v) c) Gửi thông tin ngắn vào chatrom, nhóm thảo luận diễn dàn thảo luận trực tuyến d) Sử dụng việc dùng chung file bình đẳng để trao đổi phim ảnh, âm nhạc,v.v (nh Kazaa, Napster) e) Sử dụng Internet để gọi điện thoại f) Sáng tạo trang web 169 E4 Những kỹ có đợc để thực hoạt động đâu nh a) Các sở đào tạo thống (trờng, cao đẳng, đại học) b) Các khoá đào tạo trung tâm giáo dục (nhng đề xuất chủ sử dụng lao động) c) Các khoá đào tạo hớng nghiệp (theo yêu cầu chủ sử dụng lao động) d) Các sách tự học đĩa CD-ROMS e) Tự học với thực hành f) Trợ giúp đồng nghiệp, họ hàng, bạn bè Các đặc điểm cá nhân cần thu thập l Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Tình trạng việc làm Nghề nghiệp Nơi công tác Nơi thờng trú Số ngời lao ®éng Sè ng−êi phơ thc (trỴ em dới 16 tuổi ngời độ tuổi từ 16 đến 24 không hoạt động kinh tê) 10 Thu nhập hộ gia đình 3.3 Tham khảo Bảng hỏi mẫu điều tra CNTT nớc OECD Phần cuối Đề tài đa Bảng câu hỏi mẫu điều tra công nghệ thông tin dùng cho nớc thuộc khối OECD để tham khảo, đồng thời có ý khuyến nghị áp dụng điều tra chuyên đề CNTT Việt Nam Bảng hỏi mẫu gồm hai phần: 170 3.3.l Bảng hỏi mẫu dùng cho điều tra sử dụng công nghệ thông tin hộ gia đình cá nhân 3.3.2 Bảng hỏi mẫu điều tra CNTT dïng cho c¸c doanh nghiƯp 171 ... công nghệ thông tin Việt nam năm 90 đà xác định thành phần công nghệ thông tin là: công nghệ phần cứng; công nghệ phần mềm công nghệ truyền thông, công nghệ điện tử Cũng nghị định công nghiệp công. ..I Thực trạng thống kê công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Xác định nội dung phân loại hoạt động công nghệ thông tin truyền thông Trong năm gần đây, công nghệ thông tin lên nh ngành... vụ cho Tổng cục Thống kê là: - Xây dựng ngành CNTT công nghiệp CNTT Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân - Xây dựng tiêu thống kê CNTT - Xây dựng hệ thống thông tin thống kê CNTT công nghiệp CNTT

Ngày đăng: 30/11/2019, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN