Ngày 11012015, ông Kha và công ty Taicera, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (địa chỉ: số 5 Tú Xương, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) ký hợp đồng lao động thời hạn 06 tháng. Sau đó, các bên ký liên tiếp 4 hợp đồng lao động, thời hạn là 01 năm. Công việc của ông Kha là nhân viên bảo vệ, mức lương chính là 3.000.000 đồngtháng (tăng lũy tiến mỗi năm thêm 20%); phụ cấp tiền cơm mỗi ngày đi làm là 20.000 đồng; hỗ trợ điện thoại là 200.000 đồngtháng. Ngày 1352019, trong giữa ca trực, người quản lý của Chi nhánh Công ty theo lệnh của Giám đốc Chi nhánh yêu cầu ông Kha bàn giao ca trực đồng thời giao cho ông Kha quyết định điều động số 40D6.003, sang làm việc tại kho của Chi nhánh tại TP.HCM với công việc là bốc xếp kho, thời gian là 20 ngày (kể từ ngày 1705). Lý do là kho hàng bị ngập lụt cần di dời khẩn cấp. Ông Kha không đồng ý với quyết định điều động trên và đã viết đơn đến các cơ quan chức năng. Ngày 28052019, công ty Taicera chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định sa thải số 01CV06 ngày 28052019 sa thải ông Kha với lý do “không thực hiện điều động, tự ý bỏ việc kể từ ngày 17052019 đến ngày 27052019”. Ngày 13092019, ông Kha làm đơn gửi TAND có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Quan điểm anh/chị việc giao kết hợp đồng nêu trên? Nhận xét việc điều chuyển công ty ơng Kha tình Nhận xét lý mà công ty Taicera chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đưa đề nghị sa thải ông Kha Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp tình trên? KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc quản lý lao động phải chặt chẽ, quy củ Việc quản lý lao động hiệu giúp dễ dàng nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế ổn định đời sống xã hội Để thực mục tiêu doanh nghiệp phải dung hòa lợi ích bên có lực giải ổn thỏa tranh chấp lao động phát sinh thực tiễn Từ ý kiến phân cơng tổ mơn nhóm 01 chúng em xin làm đề đề tập nhóm NỘI DUNG Ngày 11/01/2015, ơng Kha cơng ty Taicera, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (địa chỉ: số Tú Xương, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh) ký hợp đồng lao động thời hạn 06 tháng Sau đó, bên ký liên tiếp hợp đồng lao động, thời hạn 01 năm Công việc ông Kha nhân viên bảo vệ, mức lương 3.000.000 đồng/tháng (tăng lũy tiến năm thêm 20%); phụ cấp tiền cơm ngày làm 20.000 đồng; hỗ trợ điện thoại 200.000 đồng/tháng Ngày 13/5/2019, ca trực, người quản lý Chi nhánh Công ty theo lệnh Giám đốc Chi nhánh yêu cầu ông Kha bàn giao ca trực đồng thời giao cho ông Kha định điều động số 40D6.003, sang làm việc kho Chi nhánh TP.HCM với công việc bốc xếp kho, thời gian 20 ngày (kể từ ngày 17/05) Lý kho hàng bị ngập lụt cần di dời khẩn cấp Ông Kha không đồng ý với định điều động viết đơn đến quan chức Ngày 28/05/2019, công ty Taicera chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh định sa thải số 01/CV/06 ngày 28/05/2019 sa thải ông Kha với lý “không thực điều động, tự ý bỏ việc kể từ ngày 17/05/2019 đến ngày 27/05/2019” Ngày 13/09/2019, ông Kha làm đơn gửi TAND có thẩm quyền để giải tranh chấp Quan điểm anh/chị việc giao kết hợp đồng nêu trên? Cơ sở pháp lý: Điều 22, 23, 90 Bộ Luật Lao động 2012 Căn vào sở pháp lý nêu trên, xác định loại hợp đồng lao động ông Kha công ty Taicera ký thuộc loại hợp đồng theo công việc định 12 tháng (6 tháng) Và ba loại hợp đồng lao động lại thuộc loại hợp đồng xác định thời hạn (1 năm) Đối với việc giao kết hợp đồng thứ nhất, việc cơng ty áp dụng có loại hợp đồng hay không, cần xem xét công việc nhân viên bảo vệ trường hợp có phải cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên hay khơng Hiện pháp luật chưa có quy định hướng dẫn cụ thể cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên mà có hướng dẫn Thơng tư 21/LĐTBXH-TT-1996 hướng dẫn Nghị định 198/CP1994 sau: a) Công việc có tính chất thường xun, ổn định từ năm trở lên hiểu cơng việc thực hết ngày qua ngày khác liên tục từ năm trở lên Với công việc nhân viên bảo vệ xem xét hai trường hợp việc ký kết hợp đồng này: TH1: Đây cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên khơng giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Vì vậy, rơi vào trường hợp cơng ty sử dụng sai loại hợp đồng lao động cơng ty bị xử phạt theo khoản Khoản Điều Nghị định 88/2015/NĐ-CP Tuy nhiên, hợp đồng lao động có hiệu lực pháp luật TH2: Đây không thuộc công việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên Vậy loại hợp đồng ký kết hoàn toàn quy định pháp luật Đối với việc giao kết hợp đồng thứ hai, loại hợp đồng ký kết loại hợp đồng xác định thời hạn Vì trước ông Kha công ty Taicera ký hợp đồng thuộc loại hợp đồng theo công việc định 12 tháng theo quy định Khoản Điều 22 Bộ luật Lao động 2012 hợp đồng ký kết với quy định pháp luật Đối với việc giao kết hợp đồng lần thứ thứ 4, Căn vào khoản Điều 22 Bộ luật Lao động 2012 có quy định “…Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.” Như vậy, việc ký liên tiếp thêm loại hợp đồng xác định thời hạn sau ông Kha công ty Taicera trái với quy định pháp luật Cơng ty Taicera bị phạt từ 1.000.000 đồng – 2.000.000 đồng theo Khoản Điều Nghị định 88/2015/NĐ-CP Về nội dung hợp đồng lao động, mức lương 3.000.000 đồng/tháng ông Kha vào năm 2015 không với quy định mức lương tối thiểu vùng năm 2015 Nghị định số 103/2014/NĐ-CP 3.100.000 đồng/tháng vùng I Tiếp theo hợp đồng lao động có quy định thêm tiền lương ơng Kha tăng lũy tiến năm thêm 20% Do tiền lương năm 2016 ông Kha 3.600.000 đồng/tháng phù hợp với quy định mức lương tối thiểu vùng I năm 2016 Nghị định 122/2015/NĐ-CP 3.500.000 đồng/tháng Theo tiền lương ơng Kha tiếp tục tăng theo năm 2017, 2018 4.320.000 đồng/tháng 5.184.000 đồng/tháng phù hợp với quy định mức lương tối thiểu vùng I năm 2017, 2018 Nghị định số 153/2016/NĐCP 3.750.000 đồng/tháng Nghị định số 141/2017/NĐ-CP 3.980.000 đồng/tháng Như vậy, vào thời điểm năm 2015 công ty Taicera giao kết hợp đồng với ông Kha tiền lương bị quan có thẩm quyền phát hiện, cơng ty Taicera bị phạt với mức tiền từ 20.000.000 đồng – 30.000.000 đồng theo Khoản Điều 13 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP Nhận xét việc điều chuyển cơng ty ơng Kha tình Căn vào Điều 31 Bộ luật lao động 2012 quy định việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động: “ Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời gian làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động Người lao động làm công việc theo quy định khoản Điều trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ ngun mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định" Căn vào sở pháp lý nêu trên, áp dụng vào tình mà đề đưa ra, thấy: Do kho hàng bị ngập lụt cần di dời khẩn cấp, cơng ty có lý đáng theo quy định pháp luật quyền tạm thời chuyển ơng Kha làm cơng việc khác so với hợp đồng với thời gian không 60 ngày làm việc cộng dồn năm mà không cần đồng ý ông Kha công việc tạm thời người sử dụng lao động bố trí phù hợp với sức khỏe, giới tính, mức tiền lương ơng Kha Vào ngày 13/05/2019, quản lý chi nhánh công ty yêu cầu ông Kha bàn giao ca trực đồng thời trao cho ông Kha định điều động số 40D6.003 sang làm việc kho chi nhánh với công việc bốc xếp kho, thời gian 20 ngày (kể từ ngày 17/05) phù hợp với quy định pháp luật Bởi lý để chuyển ông Kha làm công việc tạm thời lý đáng nên định điều động cơng ty định có tính chất bắt buộc mà ơng Kha phải chấp hành, định trao vào ngày ông Kha bàn giao ca trực Thời gian bắt đầu làm cơng việc bốc xếp kho vào ngày 17/05 có nghĩa bắt đầu công việc sau 04 ngày làm việc kể từ ngày thông báo phù hợp với quy định Khoản Điều 31 Bộ luật lao động (Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời gian làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khỏe, giới tính người lao động ) Tiếp theo thời gian làm công việc tạm thời 20 ngày phù hợp với quy định số ngày làm việc tạm thời mà người sử dụng lao động giao cho người lao động Khoản Điều 31 Bộ luật lao động (người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động) Từ phân tích kết luận việc điều chuyển cơng ty ơng Kha tình hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật lao động hành lý điều động thời gian thông báo số ngày làm công việc tạm thời theo Điều 31 Bộ luật lao động năm 2012 Nhận xét lý mà công ty Taicera chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đưa đề nghị sa thải ông Kha a Nhận xét Trong trường hợp trên, việc công ty Taicera chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đưa đề nghị sa thải ông Kha với lý “không thực điều động, tự ý bỏ việc từ ngày 17/5/2019 đến ngày 27/5/2019” phù hợp với quy định pháp luật lao động Lý mà công ty đưa phù hợp với quy định pháp luật xuất phát từ việc cơng ty hồn tồn đưa định điều động cơng việc ơng Kha thiên tai bão lũ dẫn đến việc kho hàng bị ngập lụt cần nhân lực để di dời Khi nhận định ông Kha không đồng ý phải tiếp tục thực công việc nghĩa vụ người lao động Mà theo đó, ơng Kha tự ý nghỉ việc thời gian từ ngày 17/5/2019 đến ngày 27/5/2019 Thời gian tự ý nghỉ việc thời gian pháp luật quy định nên cơng ty hồn tồn áp dụng hình thức kỷ luật sa thải theo quy định pháp luật b Cơ sở pháp lý Khoản 13 Điều Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động có quy định hình thức kỷ luật sa thải sau: “1 Người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trường hợp người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng quy định Khoản Điều 126 Bộ luật lao động sau: a) 05 ngày làm việc cộng dồn khoảng thời gian tối đa 01 tháng (30 ngày), kể từ ngày tự ý bỏ việc; b) 20 ngày làm việc cộng dồn khoảng thời gian tối đa 01 năm (365 ngày), kể từ ngày tự ý bỏ việc.” c Giải thích Thứ việc cơng ty Taicera đưa định điều động ông Kha sang làm việc kho với công việc bốc vác phù hợp với quy định pháp luật theo phân tích câu Do ơng Kha phải hồn tồn theo định công ty, nhiên ơng Kha khơng thực theo định Thứ hai, trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Trường hợp tình trên, công ty đưa lý áp dụng theo Khoản 13 Điều Nghị định số 148/2018/NĐ-CP Theo đó, ơng Kha tự ý bỏ việc thời gian 10 ngày kể từ ngày 17/5/2019 đến ngày 27/5/2019 Thời gian đáp ứng số thời gian quy định “Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng kể từ ngày tự ý bỏ việc 20 ngày cộng dồn 01 năm kể từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng” Lý ơng Kha nghỉ việc khơng đáng theo quy định pháp luật Vậy nên ông Kha vi phạm theo quy định Khoản 13 Điều Nghị định số 148/2018/NĐ-CP Đây trường hợp cơng ty áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Do hai lý công ty đưa phù hợp với quy định pháp luật nên định sa thải ơng Kha trường hợp hồn tồn có sở Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp tình trên? Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân (giữa người lao động sử dụng lao động) tranh chấp lao động tập thể (giữa tập thể người lao động người sử dụng người lao động) Bộ luật lao động 2012 chưa đưa khái niệm thống tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên, hiểu rằng, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động quyền nghĩa vụ tranh chấp người lao động mà người có quyền nghĩa vụ đơn lẻ, họ khơng có liên kết tham gia tranh chấp Đối với tình tranh chấp ông Kha công ty Taicera, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp lao động cá nhân Theo quy định Điều 200 Bộ luật lao động quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Khơng phải trường hợp tranh chấp đưa thẳng giải Tóa án nhân dân, mà hầu hết vụ tranh chấp thường qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải Trừ trường hợp quy định Khoản 1, Điều 201 Bộ luật lao động khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Trong đó, trường hợp ơng Kha thuộc Điểm a, Khoản 1, Điều 201: “Về xử lý kỉ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.” kiện ln Tòa án nhân dân để giải Trường hợp ơng Kha, Tòa án có thẩm quyền giải cụ thể sau: Xét thẩm quyền theo cấp, Khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 sau: Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này; b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật Theo trên, tranh chấp ông Kha thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Xét theo thẩm quyền lãnh thổ, ông Kha công ty Taicera không tự thỏa thuận với việc yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn ông Kha có thẩm quyền giải tranh chấp lao động nên trường hợp áp dụng thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án điểm b Khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Trong tình để tìm thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Tòa án phải áp dụng lựa chọn nguyên đơn theo điểm g Khoản Điều 40 Bộ luật tố tụng dân năm 2015: “g) Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn yêu cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải quyết;” Trong thời gian làm việc kể hợp đồng ông Kha công ty Taicera không quy định vấn đề chuyển ông Kha làm công việc khác so với hợp đồng lao động trường hợp công ty Taicera điều động ông Kha sang làm nhân viên bốc xếp kho thời gian 20 ngày thiên tai coi lý đáng quy định Điều 31 Bộ luật lao động, dù bên không thỏa thuận trước hợp đồng điều tác động trực tiếp đến trình thực hợp đồng lao động Bên cạnh đó, ngày 28/05/2019 công ty Taicera định sa thải ông Kha làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật lao động Từ hai kiện kết luận tranh chấp ông Kha công ty Taicera tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng Nguyên đơn ông Kha u cầu Tòa án nhân dân quận 1, thành phố Hồ Chí Minh – nơi hợp đồng thực để giải bị đơn cơng ty Taicera có trụ sở quận Hồn Kiếm, Hà Nội công ty Taicera chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh khơng có tư cách pháp nhân, trở thành bị đơn vụ kiện KẾT LUẬN Thơng qua việc xử lý tình trên, nhóm chúng em có nhận thức vấn đề phát sinh giao kết hợp đồng, xác định quyền lợi hai chủ thể người lao động người sử dụng lao động để xác định thẩm quyền tòa án giải tranh chấp Trong trình làm cố gắng song không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót, chúng em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động 2012 Bộ luật tố tụng dân 2015 Thông tư 21/LĐTBXH-TT-1996 hướng dẫn Nghị định 198/CP- 1994 hợp đồng lao động Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vự lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động Nghị định 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động việt nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Nghị định 153/2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 11 10 Nghị định 141/2017/NĐ-CP ngày 07/12/2017 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 11 Nghị định 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 12