báo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô conbáo cáo thực tập sửa chữa ô tô con
Trang 1Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em Những dữ liệu, hình ảnh trongGarage đều do em thu thập trong suốt quá trình làm việc tại đây Em hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này!
TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 3 năm 2019
Người cam đoan: nguyễn Văn Kiệt
Trang 2Trong thời gian thực tập vừa qua,em đã tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm,kỹ năng ,tácphong làm việc.giúp em cũng cố những kiến thức đã được học ở trường từ đó làm nềntảng ,hành trang cho công việc nghề nghiệp sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các anh,các bác trong garage ôtô đã tạo điều kiện cho emđược làm việc và học hỏi trong thời gian vừa qua.Đóng góp ý kiến và bổ xung nhữngthiếu sót về kiến thức thực tế của em.Và em cũng xin chân cảm ơn các anh ,các bác tronggarage đã hướng dẫn ,chỉ bảo tận tình cho em trong thời gian vừa qua
Em xin gửi đến ban giám hiệu trường Cao Đẳng GTVT III, và các thầy cô trong khoa cơkhí, xưởng thực tập,cọ xát thực tế,học hỏi thêm nhiều kiến thực và kinh nghiệm quýbáu qua thời gian thực tập vừa qua lòng biết ơn sâu sắc
Đặc biệt,em xin chân thành cảm ơn thầy Cao Trọng Hùng đã hưỡng dẫn và giúp đỡ emtrong quá trình thực tâp để em có thể hoàn thành bài thực tập tốt nghiêp này
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Kiệt
Trang 3………
………Kết quả thực tập theo đề tài
………
………Nhận xét chung
Trang 4 -
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Tp.HCM, ngày tháng năm 20
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP (NƠI THỰC TẬP) 2
1.Quá trình hình thành 2
1.1 Nhân lực của Garage 2
1.2 Tình hình hoạt động và định hướng phát triển 3
CHƯƠNG 2: NHẬT KÍ THỰC TẬP 4
2.1 Quy trình làm việc 4
2.2 Nhật kí thực tập 5
KẾT LUẬN QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 23
TÀI LIỆU LIÊN QUAN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 24
I.ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG TRÊN Ô TÔ 24
II.HỆ THỐNG LÀM MÁT 29
III.HỆ THỐNG BÔI TRƠN 33
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU:
Ngành công nghiệp chế tạo và sửa chữa ô – tô đang ngày càng trở nên phổbiến trên toàn thế giới Và đang từng bước trở thành một trong những ngành
công nghiệp đóng góp một phần lớn vào GDP của nước ta
Bên cạnh đấy, ngành ô tô cũng đã phát triển lâu đời, các thế hệ động cơ mớihiện đại ngày càng được cải tiến với hệ thống điều khiển điện và sư can thiệphoàn toàn của hệ thống điều khiển điện tử Đồng thời công nghệ chế tạo vàsửa chữa cũng phát triển tương xứng để theo kịp các công nghệ mới được áp
dụng trên xe ôtô
Nhận ra được tầm quan trọng của hệ thống điều khiển điện và điện tử vàcông nghệ chế tạo, nên trong quá trình thực tập, em chủ yếu tham gia làm cáccông việc liên quan đến các hệ thống điện của xe, đồng thời em cũng thamgia sửa chữa cũng như quan sát các hệ thống khác trên xe như: hệ thống động
cơ, hệ thống gầm bệ, hệ thống điều hoà không khí, hệ thống giải trí…
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP (NƠI THỰC TẬP)
1 Quá trình hình thành
Garage dịch vụ sửa chữa ôtô Vũ Thuận phát được thành lập vào năm
2014 ,địa chỉ: 99 Đường trường chinh tp quãng ngãi do anh Phát làm chủ.Garage có thể sửa chữa hầu như mọi hệ thống trên xe như hệ thống động cơ,
hệ thống gầm bệ, hệ thống điện, hệ thống điều hoà không khí cũng như sửachữa đồng sơn Mỗi hệ thống sẽ do môt tốp thợ phụ trách chuyên biệt, phụtrách mỗi tốp thợ sẽ có một thợ cả với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề
Garage có thể tiến hành các công việc như bảo trì, bảo dưỡng, tiểu tu, trung
tu, cũng như đại tu, phục hồi xe bị tai nạn từ nhẹ đến nặng Garage nhận sửachữa đa dạng các chủng loại xe, từ xe du lịch đến xe con Trong quá trìnhthực tập em đã được tham gia quan sát, sửa chữa nhiều hệ thống trên nhiềuloại xe, đời xe , ngoài ra còn có các xe Honda, Mitsubishi, BMW,Mercedes…
Địa chỉ: Khu dân cư mới 99 trường chinh tp quãng ngãi
Chuyên môn: Khung gầm, máy móc
1.1 Nhân lực của Garage
- Anh Phát – chủ Garage
- 2 thợ sơn , 2 thợ đồng
- 1 Thợ máy và 1 thợ điện
- A tính (học việc)
1.2 Tình hình hoạt động và định hướng phát triển
Thời gian làm việc:
Từ thứ 2 đến thứ 7
Từ 7h30 đến 17h30
- Hiện tại Garage đã được nhiều người biết đến bởi cách làm việc nhanhnhẹn và có trách nhiệm của anh phát
- Nhiều khách hàng lặn lội đường xa đến Garage của anh
- Ngoài việc sửa xe anh còn môi giới mua bán ô tô cũ
- Trang thiết bị đầy đủ
- Phụ tùng thay thế được đặt mua cách đó 30 km
- Hiện tại anh sống và làm việc tại garage, dự định sắp tới anh sẽ mở thêmgarage để thuận lợi hơn
- Sắp tới anh sẽ đầu tư thêm trang thiết bị và cấp thiết nhất là máy ép thủylực
Trang 8Mong cho Garage ngày càng phát triển và có cơ hội em sẽ về đây học việc vàlàm cho anh ấy!
Trang 11Chủ xe báo lỗi: đến kì hạn thay nhớt
đoán: thay nhớt
Khắc phục: tiến hành thay nhớt
Trang 12Chủ xe báo lỗi: Xe ra nhiều khói đen
Chẩn đoán: thay bạc
Khắc phục: thay bạc,kiểm tra lại đường ống xã, nước máy, thay nhớtHình:6
Chủ xe báo lỗi: gãy cảm biến trục cam
Chẩn đoán: gay cảm biến trục cam
Khắc phục: thay cảm biến
Hình:7
Trang 13
Chủ xe báo lỗi: hộp số kêu chạy không đi
Chẩn đoán: thay bố đĩa ma sát
Khắc phục: mua đĩa ma sát dớt nhẹ mâm ép thay
Đi đóng mới 4 má phanh của 2 bánh sau, dớt lại tambua
Sau cùng thay 4 cupen 2 phanh sau và ráp tambua
Hình :9
Trang 14
Chủ xe báo lỗi: bị dính phanh
Chẩn đoán: bị bó phanh
Khắc phục: vệ sinh và kiểm tra lai bố
Vệ sinh lọc gió
Hình:10
Hình :11
Trang 17I/ Khái quát cấu tạo của động cơ:
A Phân loại:
1/ Theo nhiên liệu:
Động cơ xăng
Động cơ diesel
Động cơ dùng nhiên liệu khí gá
2/ Theo chu trình hoạt động:
Động cơ hai kì
Động cơ bốn kì
3/ Phân loại theo cách bố trí xylanh: động cơ ô tô thường có nhiều hơn một
xylanh Do vậy, cần bố trí các xylanh hợp lý để đảm bảo động cơ hoạt độnghiệu quả Hiện nay xylanh được bố trí theo hai
cách:
- Động cơ có xylanh bố trí thẳng hàng: với động cơ có 6 xylanh trở xuống
- Động cơ có xylanh bố trí chữ V: với động cơ có 6 xylanh trở lên
II/ Cấu tạo động cơ
Một động cơ được cấu tạo bởi rất nhiều chi tiết lớn nhỏ khác nhau như : trụckhuỷu,
thanh truyền, piston, xi lanh, xec-măng, thân máy
Trang 18+ Điều kiện làm việc của thân máy : chịu va đập lớn do kì nén và kì nổ sinh ra
- Nhiệm vụ truyền nhiệt
+ Điều kiện làm việc
- Piston làm việc ở vận tốc lớn (10→20 m/s), chịu ma sát mài mòn hoá học
- Chịu lực quán tính lớn nhất là đối với động cơ cao tốc
- Chịu lực ma sát do lực ngang N ép piston vào vách xi lanh
-Tải trọng nhiệt: Piston trực tiếp khí cháy có nhiệt độ cao 2300÷2800˚k Nhiệt
độ đỉnh
piston thường khoảng 500÷ 800˚k
Nhiệt độ cao của piston gây ra các tác hại sau:
- Gây biến dạng piston, tăng độ ma sát gây kẹt piston
- Làm giảm sức bền piston
- Giảm hệ số nạp gây ảnh hưởng đến công suất động cơ
- Làm huỷ hoại tính chất bôi trơn của dầu nhờn
- Đối với động cơ xăng dễ gây kích nổ
+ Cấu tạo
- Đầu piston : thường bằng phẳng, lồi lên hoặc lõm xuống tuỳ theo nhà chế tạo,và tuỳ theo loại
nhiên liệu sử dụng
Trang 19
● Đỉnh bằng sử dụng phổ biến nhất, diện tích chịu nhiệt nhỏ, dễ chế tạo
● Đỉnh lồi có sức bền lớn , có diện tích chịu nhiệt lớn
- Thân piston : thân piston xung quanh có rãnh để lắp xec măng, gồm xec măngkhí, xec măng dầu Số
rãnh tuỳ theo nhà chế tạo
+ Vật liệu chế tạo :
- Một số vật liệu dùng đề chế tạo piston:
- Gang: thường dùng gang dẻo, gang cầu, gang xám chỉ dùng để chế tạo piston
- Kết cấu và kiểu lắp ghép chốt piston
+ Đa số các chốt piston có kết cấu đơn giản, có hình trụ rỗng các mối ghép giữa piston, chốt piston và
thanh
truyền theo trục để đảm bảo lắp ghép dễ dàng
- Có 3 kiêu kiểu lắp ghép như sau :
- Cố định chốt piston trên bệ chốt.
- Cố định chốt piston trên đầu nhỏ thanh truyền.
- Chốt piston lắp tự do.
hoá học, ma sát.
+ Vật liệu chế tạo xec-măng.
- Vật liệu chế tạo làm bằng gang : gang xám hợp kim Gang xám được cho thêm Ni, Cr,P
Trang 20- Hầu như ngày nay không dùng xec-măng bằng thép.
Ống lót xi lanh:
+ Được cấu tạo bằng hợp kim nhôm hoặc hợp kim thép đặc biệt có hệ số dãn
nở thấp và được ép vào thân
- Lót xi lanh khô: xi lanh được đúc liền với thân máy
Lót xi lanh ướt : là loại ống lót xi lanh tách rời với thân máy và được ép vào.Khoảng không gian
- bao quanh giửa xi lanh và thân máy chứa nước làm mát gọi là áo nước
Kiểm tra, sửa chữa nhóm piston
Trong quá trình sử dụng ôtô nhóm piston bị hư hỏng do những nguyên nhânsau:
- Đỉnh piston bị cháy, chảy trong quá trình cháy dãn nở do nhiệt độ cháy quácao
- Xec-măng bị bó cứng do: muội than, nhiệt độ quá cao, lực bung xec-măngkém
- Piston bị lủng bị bể do hiện tượng kích nổ
Bệ chốt piston bị bể do phe hãm bị rơi ra làm cho chốt lật qua một bên
- Piston bị trầy xước, hư hỏng do thiếu dầu bôi trơn, chốt bị kẹt, do piston bị bótrong lòng xi lanh
b Cấu tạo :
+ Cấu tạo trục khuỷu tuỳ thuộc vào cấu tạo động cơ
- Đầu trục khuỷu lắp puli dẫn động trục cam, bơm dầu
Trang 21- Phần đuôi trục khuỷu cũng là nơi lắp bánh đà, phốt chắn dầu
- Phần thân trục khuỷu gồm các chi tiết :
Cổ khuỷu là trục quay của trục khuỷu có kích thước giống nhau và nằm trênđường tâm trục khuỷu, trên cổ khuỷu có các đường dầu bôi trơn.Chốt khuỷu đễlắp đầu to thanh truyền chúng không đồng tâm với cổ khuỷu và luôn có kíchthước nhỏ hơn cỗ khuỷu, trên chốt khuỷu có các đường dầu bôi trơn.Cấu tạotrục khuỷu
Má khuỷu là phần liên kết giữa cổ khuỷu và chốt khuỷu tạo nên hình dáng củatrục khuỷu
Cổ khuỷu và chốt khuỷu có hình trụ Má khuỷu có hình dạng tuỳ thuộc từngloại độg cơ, Trục khuỷa động cơ thường chế tạo bằng thép cac bon, thép hợp,gang graphit cầu
Trong quá trình làm việc các cổ trục và cổ biên bị mài mòn thì sửa chữa bằngcách mài lại đến kích thước nhất định mỗi kích thước ứng với 0,25mm Lượnggiảm không quá 1mm
Nếu trục khuỷu làm bằng gang cầu độ cong vượt quá 0,5mm thì thay mới
Trang 22Chương II: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ
2 Điều kiện làm việc
- Chịu lực khí thể rất lớn: 10000→30000 N, bị va đậpmạnh theo chu kì Chịunhiệt
độ cao nhất là supap thải
- Động cơ xăng nhiệt độ supap thải:1073÷1123˚ k Động cơ diesel nhiệt độsupap thải 773÷ 873˚ k
II Ống dẫn hướng supap
Trang 231 Công dụng
- Lò xo supap dùng để đóng kín supap trên đế
supap và đảm bảo supap chuyển động theo đúng quy luật của cam phân phối
IV Cò mổ
- Cò mổ chỉ có trên động cơ kiểu supap treo Cò mổ được gắn trên một ống dàiđầu cò mổ gắn trên
đầu supap Giữa đầu cò mổ và đầu supap có một khe hở gọi là khe hở nhiệt
- Đuôi cò mổ bắt bu lông để điều chỉnh khe hở nhiệt
V Con đội
1.Nhiệm vụ
Là chi tiết trung gian làm nhiệm vụ truyền lực từ trục cam đến supap
2.Phân loại
Thường dùng 3 loại sau:
- Con đội hình nấm và hình trụ
- Con đội lăn
- Con đội thủy lực
Động cơ quay với tốc độ 50÷100 vòng/ phút nên tốc độ dòng khí qua họng thấpxăng phun ra ít,
mặc khác khi máy lạnh xăng khó bốc hơi, khe hở giữa piston và xi lanh lớn gâylọt khí → tỉ số
nén giảm
+ Cơ cấu cầm chừng nhanh
Khi máy lạnh cần mở bướm ga rộng hơn vị trí bướm ga đóng nhỏ nhất để tốc độkhông tải lúc đó nhanh hơn so với chế độ không tải chuẩn, nếu không có thểgây chết máy Chế độ không tải
+ Cơ cấu hạn chế vòng quay cực đại của động cơ
Khi động cơ làm việc do lực quán tính của trục khuỷu thanh truyền→tốc độtăng quá tốc độ quy định dẫn đến gãy trục khuỷu, mài mòn tăng Để động cơlàm việc ổn định không vựơt quá số vòng quay và công suất cực đại người tađặt cơ cấu hạn chế vòng quay cực đại.Cơ cấu này cho phép động cơ quay đếnmột giới hạn nhất định, nếu vượt quá giá trị cho phép→ bướm ga đóng lại,tốc
Trang 24độ động cơ sẽ giảm xuống Hệ thống này điều khiển tự động nhờ tốc độ dòngkhí nạp và mặt vát nghiêng của bướm ga với lò xo.
4 Thùng xăng
Thùng xăng chứa nhiên liệu cho xe hoạt đông trong một khoảng thời gian dài.Bên trong thùng có những tấm ngăn để xăng không dao động, thùng xăng cònống thông hơi ở phía trên và ống xả cặn ở phía dưới, trong thùng còn có bơmxăng, phao xăng
II Những hư hỏng và bảo dưỡng trên động cơ xăng dùng bộ chế hoà khí
a Hư hỏng: việc cung cấp nhiên liệu bị thiếu, thừa hoặc gián đoạn:
+ Lổ thông hơi trên bình xăng bị bịt kín
+ Bơm xăng không hoạt động
+ Lọc xăng bị nghẹt
+ Mức xăng trong phao quá thấp
+ Màng bơm bị chùng, thủng, lò xo quá yếu, van kim bị kẹt
b Bảo dưỡng
+ Thường xuyên kiểm tra làm sạch lỗ thông hơi ở thùng chứa, xiết chặt các đầumối để tránh
nước lọt vào Xã cặn bẩn ở thùng chứa định kì
+ Thường xuyên kiểm tra áp suất bơm của bươm nhiên liệu
+ Kiểm tra điều chỉnh mức xăng trong buồng phao, kiểm tra phao xăng, độ kín
Trang 25lưu lượng thông qua các giclơ, điều chỉnh các chế độ hoạt động của bộ chế hòakhí
B Hệ thống cung cấp nhiên liệu ở động cơ diesel
Động cơ diesel có tỉ số nén cao, nhiên liệu không đựơc đốt cháy bằng tia lửađiện mà bằng áp
Cung cấp nhiên liệu đúng lúc với một lượng cần thiết theo một quy luật nhấtđịnh phù hợp chu trình công tác của động cơ.Nhiên liệu được phun dưới dạngsương, pha trộn đều trong buồng đốt để việc bốc cháy dễ dàng Thời gian cungcấp nhiên liệu cho mỗi xi lanh từ 20÷ 40˚ứng với góc quay trục khuỷu ( khoảng0.00033÷0.0075 giây khi n=
vòng/phút) Áp suất phun khoảng 40÷50 MN/m2 và đặc biệt có thể lên
đến 150÷200 MN/m2
II Cấu tạo và nguyên lí làm việc của các bộ phận quan trọng
1. Bơm cao áp Bơm cao áp dùng trên động cơ Diesel có nhiều loại, hình
dáng,
2. nguyên tắc làm việc khác nhau tuỳ theo hệ thống nhiên liệu nhưng cócác công
dụng chung:
Tiếp nhận nhien liệu đã lọc sạch từ thùng chứa đưa đến
- Ấn định số lượng nhiên liệu đưa đến kim phun, phun vào động cơ
- Ép nhiên liệu đến áp lực cao trước khi đưa đến kim phun
- Đưa nhiên liệu đến kim phun đúng thời điểm để phun vào lòng xi lanh
2.Bơm cao áp cá nhân – bơm thẳng hàng ( bơm PE)
a Cấu tạo bơm PE
Bơm cao áp PE là
một loại bơm gồm
nhiều tổ bơm PF ghép
chung thành một khối,
có cốt cam điều khiển
nằm trong thân bơm và
điều khiển chung bởi
Trang 26một thanh răng cụ thể.
Cấu tạo của một bơm cao áp BOSCH PE gồmcó:
Một thân bơm được đúc bằng hợp kim nhôm trên đó có dự trù các lỗ để bắt ốngdầu đến, ống dầu về, ốc xã gió, lỗ xỏ thanh răng, vít chặn thanh răng, vít kềm xilanh
Thân bơm có thể chia làm 3 khoang trong đó chứa các chi tiết sau:
+ Phần giữa bên trong chứa các cặp piston xi lanh tương ứng với số xi lanh củađộng cơ, các vòng răng và thanh răng điều khiển Trên vòng răng có vít xiết đểđiều chỉnh vị trí tương đối của piston và xi lanh
+ Phần dưới: bên trong có lắp cốt bơm hai đầu tựa lên hai bạc đạn lắp ở nắp đậycốt bơm Cốt cam có số vấu cam bằng số xi lanh động cơ và có cam sai tâm đểđiều khiển bơm tiếp vận bắt ở hong bơm Trêncác là các đệm đẩy có các bánhrăng, ở đệm đẩy có vít điều chỉnh và đai ốc chặn Cốt bơm 1 đầu đươc lắp 1khướp nối, nối với trục truyền động tự động Đầu còn lại lắp quả tạ và chi tiết
bộ điều tốc cơ năng
+ Phần trên: chứa nhiên liệu giữa các xi lanh thông với nhau, các vít kềm xilanh chỏi ở lỗ nhiên liệu ra của xi lanh Một van an toàn để điều chỉnh áp lựcnhiên liệu vào các xi lanh
- Trên xi lanh là bệ van cao áp, van cao áp lò xo và trên cùng là ốc lục giác dẫnnhiên liệu đến kim phun Ngoài ra còn có bơm tiếp vận loại piston gắn ở hongbơm điều khiển bởi cam sai tâm của cốt bơm và bộ tiết chế cơ năng hay áp thấpliên hệ với thanh răng để điều chỉnh tốc độ động cơ
b.Nguyên lí hoạt động
- Khi động cơ hoạt động cốt bơm điều khiển bơm tiếp vận hút nhiên liệu từthùng chứa qua hai lọc rồi đến bơm ở lại phòng chứa nhiên liệu nơi thân bơm.Một phần nhiên liệu qua thân bơm trở về thùng chứa Lúc piston bơm xuốngnhiên liệu nạp vào trong xi lanh bằng cả 2 lỗ dầu như xi lanh Đây là thời kìnạp Đến thì phun nhiên liệu, cốt bơm điều khiển piston đi lên ép nhiên liệu điđến kim phun Lúc piston đi lên khi
trong xi lanh sẽ tăng lên, khi áp lực dầu đủ lớn để thắng lực ép của lò xo van