6 bài giảng SCC con trùng, động vật cắn đốt

20 132 1
6  bài giảng SCC   con trùng, động vật cắn đốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại vết cắn, chích, đốt: Sưng phù. Rách da, chảy máu Đau, buốt, Có vết tím bầm Có các xúc tu (nếu do sinh vật biển),... Toàn thân: Có thể bất tỉnh, ngừng thở, ngừng tim, Phù toàn thân,… Tại vết cắn, chích, đốt: Sưng phù. Rách da, chảy máu Đau, buốt, Có vết tím bầm Có các xúc tu (nếu do sinh vật biển),...

HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT CẮN, ĐỐT Mục tiêu học tập Sau học, học viên có thể: Lý thuyết: Nắm vững: • Dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, nguy bị côn trùng, động vật cắn đốt • Nguyên tắc sơ cứu Thực hành: • Sơ cứu vết thương bị côn trùng, động vật cắn đốt Dấu hiệu nhận biết  Tại vết cắn, chích, đốt: • • • • • Sưng phù Rách da, chảy máu Đau, buốt, Có vết tím bầm Có xúc tu (nếu sinh vật biển),  Tồn thân: • Có thể bất tỉnh, ngừng thở, ngừng tim, • Phù tồn thân,… Ngun nhân Do động vật, trùng có nọc độc có mang nguồn gây bệnh nguy hiểm cắn, đốt như: Rắn, rết, bọ cạp, ong, chó, mèo, sứa, rắn biển,… Nguy Vết thương động vật cắn, đốt gây •Nhiễm khuẩn •Nhiễm trùng •Nhiễm độc nặng •Sốc phản vệ •Tử vong Nguyên tắc chung • Quan sát đảm bảo trường an tồn, tìm ngun nhân • Chuyển nạn nhân nơi an toàn, cần thiết • Quan sát đánh giá tình trạng nạn nhân, giải thích cho nạn nhân an tâm • Chăm sóc tình trạng nguy hiểm tính mạng • Nếu nạn nhân tỉnh táo cần thu thập thêm thơng tin • Gọi cấp cứu Những điều khơng làm • Khơng garơ ga rơ khơng kỹ thuật gây hoại tử chi Nếu nới ga rô không cách gây sốc cho nạn nhân lượng nọc độc phóng thích vào thể nạn nhân • Khơng mút vết thương nọc độc động vật qua miệng người sơ cứu miệng có vết thương hở SƠ CẤP CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Sinh vật biển •Một vài loại sứa gây chết người •Một vài loại khác gây vết bỏng nhẹ (thậm chí chúng chết) Sơ cứu bị sứa đốt  Giữ nạn nhân bình tĩnh  Rửa nước muối lấy mảnh xúc tu  Rửa cồn dấm vào vết đốt  Đắp gạc lạnh chườm đá đau sau 15 phút  Sử dụng kỹ thuật băng ép cố định  Gọi cấp cứu Sơ cứu bị ong đốt Châm/đốt nọc Nguy hiểm khi: •Nhiều vết châm/đốt •Vết châm/đốt gần miệng họng •Dị ứng Sơ cứu bị ong đốt • Dùng ngón tay rút ngòi cắm da • Chườm lạnh lên vùng bị ong đốt • Chuyển đến bệnh viện để chăm sóc y tế • Lưu ý: nọc độc ong đốt dễ gây tử vong Động vật dại cắn Virus có nước bọt vật nhiễm bệnh (Chó, ngựa, chuột, …) rơi, mèo, Hàng năm châu Á, 30.000 người chết động vật dại cắn Việt Nam xếp thứ hai nước có tỷ lệ chết bệnh dại cao Động vật dại cắn Não Cột sống Nước bọt nhiễm bệnh Tuyến nước bọt Virus tái tạo Cơ Tuyến Virus nước bọt tái tạo Thần kinh tự động Thời kỳ ủ bệnh: 3-12 tuần Tác động lên Hệ thần kinh gây sưng, viêm Biểu hiện: Ban đầu: Sốt, Nhức đầu Sau đó: •Mê sảng, ảo giác •Suy giảm hơ hấp •Khó nhai •Sợ nước •Co thắt quản •Hành tủy khả hoạt động Động vật dại cắn • Rửa vết thương xà phòng • Chăm sóc y tế: Tiêm vắcxin (thời kỳ ủ bệnh dài) Tiêm huyết (trong trường hợp vết cắn đầu, cổ) Rắn cắn • Gọi hỗ trợ y tế • Làm vết thương nước xà phòng • Băng ép vết thương • Nẹp cố định chi bị cắn • Khơng di chuyển nạn nhân • Đặt nạn nhân cho vết cắn thấp tim Phòng ngừa Tránh xa rắn Các trang thiết bị bảo vệ Tránh khu vực cỏ cao, chồng chất đá khe vách núi/đá ...CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT CẮN, ĐỐT Mục tiêu học tập Sau học, học viên có thể: Lý thuyết: Nắm vững: • Dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, nguy bị trùng, động vật cắn đốt • Ngun tắc sơ cứu... cứu vết thương bị côn trùng, động vật cắn đốt Dấu hiệu nhận biết  Tại vết cắn, chích, đốt: • • • • • Sưng phù Rách da, chảy máu Đau, buốt, Có vết tím bầm Có xúc tu (nếu sinh vật biển),  Tồn thân:... thân,… Ngun nhân Do động vật, trùng có nọc độc có mang nguồn gây bệnh nguy hiểm cắn, đốt như: Rắn, rết, bọ cạp, ong, chó, mèo, sứa, rắn biển,… Nguy Vết thương động vật cắn, đốt gây •Nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 28/11/2019, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan