Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
5,68 MB
Nội dung
[...]... thành nhiều mảnh, các mảnh có khả năng tự tái sinh để hình thành nên cơ thể mới - Ví dụ: thủy tức có khả năng tái sinh khi cơ thể bị cắt nhỏ ra 200 lần Planaria có thể tái sinh khi cơ thể bị cắt nhỏ ra hơn 500 lần 1.2.1.Khái niệm sinh sản hữu tính: 1.2 .SINH SẢN HỮU TÍNH: - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản mà có sự phối hợp của hai tế bào sinh dục (giao tử) qua thụ tinh, trong đó xảy ra... thể trưởng thành Nếu hai cá thể cùng loài mang những đặc tính di truyền không hoàn toàn giống nhau thì thế hệ con sẽ tập hợp các đặc tính di truyền của cả bố lẫn mẹ nên dễ thích nghi hơn - Hình thức sinh sản hữu tính là tiến hóa hơn sinh sản vô tính Trong sinh sản hữu tính thấy rõ sự hoàn thiện dần của các hình thức sinh sản liên quan tới sự hoàn thiện dần trong cấu tạo của các cơ quan sinh sản ... miễn dịch đáp ứng không kịp thời 1.1.5.Sự sinh sản sinh dưỡng: 1.1.5.1.Sự nảy chồi: - Ở một số loài động vật như thủy tức (và nấm men thuộc giới Nấm)….trên cơ thể mẹ sẽ hình thành những u, chồi con Khi các chồi con này phát triển đầy đủ các cơ quan và đạt đến độlớn nhất định, chúng sẽ tách khỏi cơ thể mẹ và sống tự lập 1.1.5.2.Tái sinh: - Ở một số loài động vật không sương sống như giun đất, sao biển,... từng nhóm sinh vật nhất định mà sự sinh hữu tính bắt buộc hay không trong vòng đời simh vật Ví dụ đối với trùng bào tử, trùng lỗ thì sinh sản hữu tính là một chu kỳ bắt buộc trong vòng đời; trùng đế giày thì sau khoảng 50 thế hệ nhân đôi vô tính thì có một lần sinh sản hữu tính để tăng sức sống cho quần thể - Hiện tượng phân tích có thể xảy ra ở mức độ tế bào (tạo giao tử phân tính) hoặc ở mức nhân... đặc tính di truyền của cả bố lẫn mẹ nên dễ thích nghi hơn 1.2.3.Sự tiếp hợp: - Ở trùng đế giày có hình thức sinh sản hữu tính thay thế cho hình thức sinh sản vô tính khi môi trường thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho sinh vật - Trùng đế giày có 2 nhân: nhân lớn nhất là nhân sinh dưỡng, giàu AND; nhân nhỏ là nhân sinh sản, có nhiễm sắc thể nhân đôi trước mỗi lần nguyên phân - Hai tế bào trùng... chúa con cái (2n) Giao tử cái + giao tử Thiếu sữa ong chúa con thợ (2n) đực Giao tử cái Con đực (1n) CHƯƠNG 2: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 2.1 .SINH SẢN VÔ TÍNH: 2.1.1.Tái sinh ở một số bộ phận: - Ở các loài cá, khi bị tróc vảy, sau một thời gian vảy sẽ mọc lại như cũ - Ở thằn lằn, khi gặp nguy hiểm, chúng sẽ rụng đuôi để đánh lạc hướng kẻ thù Sau một thời gian đuôi của chúng sẽ mọc lại như... được Đuôi thằn lằn đang mọc lại 2.1.2.Ứng dụng nuôi cấy mô ở người: - Năm 1907, Harison - nhà sinh vật h ọc ngườiMỹ, được tôn là “cha đẻ” của kỹ thuật cấy mô động vật Nhờ kỹ thuật này ta có thể tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mô này tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng Trong đó gồm có... thì có khả năng tự tái sinh mọc lại bộ phận đã bị mất đi Tuy nhiên, mức độ tái sinh của các loài là khác nhau - Ví dụ: tôm, cua, côn trùng khi bị mất các chi sẽ tự tái sinh lại được Sao biển khi bị bẻ gãy các chân thì mỗi chân đều có khả năng hình thành nên cơ thể mới Hình dạng và cấu tạo của sao biển - Ở một số động vật như bọt biển, giun dẹp Planaria, thủy tức có hình thức tái sinh rất cao Khi cơ thể... trinh sản (trinh sinh) này - Trứng được sinh ra có thể nở thành con non mà không cần có sự tham gia của giao tử đực Trong đàn luôn có sự hiện diện của con chúa (con cái) Hình 7– Sự trinh sản ở ong A.Ong chúa đẻ trứng; B.Sự hình thành ong - Sơ đồ tóm tắt sự hình thành ong: Có sữa ong chúa con cái (2n) Giao tử cái + giao tử Thiếu sữa ong chúa con thợ (2n) đực Giao tử cái Con đực (1n) CHƯƠNG 2: SỰ SINH. .. diện nhóm sinh vật đa bào có hình thức sinh sản vô tính phân đôi là loại giun dẹp nước ngọt Planaria - Cấu tạo cơ thể Planaria: Đa bào, tạo thành 1 phiến mỏng, dẹp, dài từ 1- 3 cm Đầu có xúc tu và 2 mắt, miệng nằm ở vùng dưới bụng Dọc cơ thể là mạng lưới dây, hạch thần kinh tỏa rộng - Sự phân đôi của Planaria: loài giun dẹp này có khả năng nhân đôi cơ thể một cách vô tính nhờ vào khả năng tái sinh cực . chim:ả ở 2.2.5 .Sinh s n chim:ả ở 2.2.6. S sinh s n thú:ự ả ở 2.2.6. S sinh s n thú:ự ả ở 2.2.7. S sinh s n ng i:ự ả ở ườ 2.2.7. S sinh s n ng i:ự ả ở ườ CHƯƠNG 2: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ. (thai sinh) :Đẻ 2.2.2 .Sinh s n cá:ả ở 2.2.2 .Sinh s n cá:ả ở 2.2.3 .Sinh s n l ng c :ả ở ưỡ ư 2.2.3 .Sinh s n l ng c :ả ở ưỡ ư 2.2.4. Sinh s n bò sát:ả ở 2.2.4. Sinh s n bò sát:ả ở 2.2.5 .Sinh. CHƯƠNG 1: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 1.1 .SINH SẢN VÔ TÍNH: 1.1.1.Khái niệm sinh sản vô tính: 1.1.2.Đặc điểm chung 1.1.3.Sự phân đôi: 1.1.3.1 .Sinh vật đơn bào: 1.1.3.2. Sinh vật đa bào: 1.1.4.