Estrogen và Progesterol giúp thai bám vào tử cung, ngăn trứng khác chín và rụng.
b/.Các yếu tố ảnh hưởng:
- Hoocmon LH (Luteinizing hormon).
- Ở động vật, chu kỳ quang, nhiệt độ mùa, thức ăn. - Chu kỳ quang là yếu tố quan trọng.
c/.Đường đi của trứng.
- Từ vòi Fallope, trứng đi tới ống dẫn trứng.Ở vị trí 1/3 đoạn đầu của ống dẫn
trứng, nếu trứng được thụ tinh thì thuận lợi nhất. Nếu đi sâu hơn, trứng bị bọc albumin rất dày ngăn hoạt động của hyaluronidase từ tinh trùng.
- Sau khi thụ tinh trong ống dẫn trứng, khoảng 6 -7 ngày sau trứng sẽ làm tổ trong tử cung.
2.2.7.3.Chu kỳ kinh nguyệt:
Là kết quả của sự phối hợp của các hormone LH, FSH, estrogen, progesterol và GnRH
2.2.7.3.1.Hiện tượng xảy ra ở buồng trứng:
- FSH và LH tác động làm trứng mau chín và tiết estrogen.
- LH kích thích tế bào vỏ nang tiết ra testosterol, FSH hoạt hóa các enzyme trong tế bào thể hạt
chuyển testosterol thành estrogen.
-Cụ thể là estrogen liên hệ ngược dương làm tăng FSH và LH cao nhất vào ngày 14. Lúc này thành nang trứng nứt ra giải phóng trứng rụng. Đây gọi là pha nang trứng.
- Tế bào thể hạt biến thành thể vàng tạo progesterol.
- Estrogen và progesterol liên hệ ngược âm ức chế FSH và LH không cho nang trứng nào hình
2.2.7.3.2.Hiện tượng xảy ra trong tử cung:
-Pha nang trứng: Tăng nồng độ estrogen, kích thích cơ trơn phát triển. Niêm mạc tử kích thích cơ trơn phát triển. Niêm mạc tử cung phát triển để tiếp nhận phôi
- Pha thể vàng: Progesterol của thể vàng tiết ra làm biểu mô phát triển tổng hợp nhiều tiết ra làm biểu mô phát triển tổng hợp nhiều hơn, dự trữ glycogen, tăng sinh mạch máu để sẵn sàng tiếp nhận phôi.
2.2.7.4. Sự thụ tinh:2.2.7.4. Sự thụ tinh:
2.2.7.4.1. Các hình thức thụ tinh:
2.2.7.4.1. Các hình thức thụ tinh: