1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An

92 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 450,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN SỸ DŨNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đức Cát Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Ngô Đức Cát Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Sỹ Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ÐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Ðặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ hội nhập 1.2 Nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2.1 Về công nghệ .14 1.2.2 Về vốn .15 1.2.3 Về thị trường khả cạnh tranh .16 1.2.4 Về trình độ quản lý 17 1.2.5 Về nhà xưởng, mặt sản xuất - kinh doanh kết cấu hạ tầng khác 17 1.2.6 Về tay nghề lao động 18 1.2.7 Về khả tiếp cận thông tin hệ thống thông tin .19 1.2.8 Về hệ thống sách pháp luật Nhà nước 19 1.3 Những hội thách thức doanh nghiệp nhỏ vừa trình hội nhập 20 1.3.1 Cơ hội 20 1.3.2 Thách thức 23 1.4 Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới học cho Việt nam 25 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển DNNVV số nước giới 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ÐỊA BÀN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG 31 2.1 Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Đô Lương 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Tình hình Kinh tế - xã hội huyện Đô Lương .33 2.1.3 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 34 2.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương 36 2.2.1 Sự phát triển DNNVV huyện Đô Lương theo cấu ngành 36 2.2.2 Vốn 38 2.2.3 Thông tin thị trường 42 2.2.4 Tình hình cơng nghệ 44 2.2.5 Năng lực cán quản lý nguồn nhân lực .45 2.2.6 Chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh 47 2.3 Ðánh giá chung 47 2.3.1 Những thành tích đạt 47 2.3.2 Một số tồn bất cập 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN .53 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương 53 3.1.1 Mục tiêu tổng quát .53 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 54 3.1.3 Ðịnh hướng phát triển DNNVV địa bàn huyện Đô Lương 54 3.2 Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương 55 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước .55 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí vốn lao động Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng thu nhập bình qn huyện Đơ Lương .33 Bảng 2.2 : Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Đô Lương giai doạn 2012-2016 34 Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đơ Lương theo loại hình (tính đến 31/12/2016) 35 Bảng 2.4 Doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương đăng ký thành lập qua năm (tính đến 31/12/2016) .36 Bảng 2.5: Khả cạnh tranh doanh nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO, TPP (theo đánh giá doanh nghiệp điều tra) 46 Bảng 2.6: Số lượng DN đăng ký kinh doanh địa bàn huyện Đô Lương .48 LỜI MỞ ÐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sau 30 năm đổi mới, doanh nghiệp Việt Nam không ngừng lớn mạnh chất lượng Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm đến 90% tổng số doanh nghiệp có Việt nam Với số lượng áp đảo vậy, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trò vơ quan trọng kinh tế quốc dân Ðiều không với Việt nam mà với nước có kinh tế phát triển Trong năm qua, doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn, giải công ăn việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định cho phận dân cư Chính vậy, việc quan tâm đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, xã hội Đô Lương huyện trung tâm tỉnh Nghệ An có kinh tế phát triển năm trở lại Hầu hết doanh nghiệp đóng địa bàn doanh nghiệp nhỏ vừa, nên việc ưu tiên đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện việc làm cần thiết Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, năm qua, huyện Đô Lương không ngừng hỗ trợ cho khối doanh nghiệp Bên cạnh thành tựu đạt được, nhiều khó khăn trình phát triển khối doanh nghiệp nhỏ vừa vốn, lao động, công nghệ mà huyện Đô Lương cần khắc phục Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế phát huy ưu việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tình hình nghiên cứu: Trên giới có nhiều sách, viết doanh nghiệp nhỏ vừa “Small and medium-sized enterprises in countries in transition/Economic commission for Europe" United Nation - Geneva New York; “Accounting and financial reporting guidelines for small and mediumsizedenterprises (SMEGA): Level guidance” United Nations Conference on trade and development Ở Việt nam có số cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” GS.TS.Nguyễn Ðình Hương Nguyễn Thị Minh Thu, “Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam” Luận văn Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Bùi Thu Thủy, “Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam-Thực trạng giải pháp” Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2013 Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gợi ý số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đơ Lương Do vậy, nói đề tài không trùng lắp với đề tài nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố sở khoa học phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đơ Lương, từ đề tài đề xuất số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương Nhiệm vụ nghiên cứu Ðể đạt mục đích nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa; Những nhân tố tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; Những kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số nước Thế giới, từ rút học cho Việt nam; Những hội thách thức doanh nghiệp nhỏ vừa trình hội nhập - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương - Ðưa định hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương Ðối tượng phạm vi nghiên cứu - Ðối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến doanh nghiệp vừa nhỏ thực trạng phát triển khối doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương với mốc thời gian từ 2012 - 2016 mốc mà Bộ kế hoạch đầu tư đưa kế hoạch năm thực Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu Ngồi ra, để thu thập thơng tin tương đối đầy đủ khách quan vấn đề quan trọng liên quan, nhiều kỹ thuật thu thập, phân tích tổng hợp số liệu khác áp dụng dựa tảng thu hút tham gia rộng rãi đối tượng liên quan Đánh giá nhiều quan điểm, chủ trương đường lối lãnh đạo Đảng, chế, sách, quy định nhà nước, định hướng chiến lược phát triển kinh tế huyện, lực quản lý điều hành quan chủ trì thực hiện, nhu cầu mức độ thoả mãn đối tượng hưởng lợi DNNVV Đề tài đồng thời sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh điểm mạnh, điểm yếu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Trên giới nay, có nhiều định nghĩa khác doanh nghiệp nhỏ vừa (viết tắt DNNVV) Tùy ngành nghề trình độ phát triển thời kỳ, khái niệm DNNVV lại có thay đổi Trước kia, nước ta xác định DNNVV không theo ngành nghề cụ thể mà theo hai tiêu chí tiêu chí vốn tiêu chí lao động Ngày 23/11/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2001-NĐ-CHÍNH PHỦ trợ giúp phát triển DNNVV, nêu rõ “DNNVV sở sản xuất kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng q 300 người Nghị định cho phép vào tình hình cụ thể ngành, địa phương linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu hai tiêu Tuy nhiên, cách xác định DNNVV theo Nghị định bộc lộ nhược điểm chưa phản ánh thực chất quy mô doanh nghiệp ngành lĩnh vực khác Hiện nay, theo Nghị định số 56/2009/NÐ-CP ngày 20/08/2009 Chính phủ xác định DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: toán, nội dung phương pháp hạch tốn kế tốn doanh nghiệp thường khơng đầy đủ, xác thiếu minh bạch Năng lực tài nội doanh nghiệp yếu, hệ số tài khơng đảm bảo theo u cầu ngân hàng, khơng xác định rõ ràng dòng tiền lưu chuyển khơng tính tốn khả trả nợ tương lai Một số lớn DNNVV lập phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư mang nặng tính chủ quan, áp đặt lãnh đạo doanh nghiệp, dựa kinh nghiệm túy Nội dung phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư thiết lập sơ sài, thiếu thuyết phục ngân hàng xem xét thẩm định cho vay Vì điều kiện tiên mà doanh nghiệp phải thực là: Phải đảm bảo tài minh bạch Tài yếu tố quan trọng đảm bảo cho hoạt động doanh nghiệp tiến hành trôi chảy, tiến độ Doanh nghiệp tiến hành sản xuất khơng có khả mở rộng sản xuất tài khơng đảm bảo Trong điều kiện nay, huy động tài việc làm khơng khó, nhiên, vấn đề là, sử dụng nguồn tài cho thực có hiệu quả, mục đích, tránh rủi ro khó Xác định mục tiêu tài doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, tăng trưởng phát triển Do vậy, doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, khả thanhtốn, từ có kế hoạch thu hút, sử dụng hợp lý nguồn tài ngắn dài hạn, dịch vụ có khả cạnh tranh cao; nhanh chóng chuyển sang sản xuất, kinh doanh hàng hóa khác thấy phù hợp Ðồng thời, kê khai minh bạch hoạt động tài để biết thực chất lỗ, lãi, hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2.2.2 Nâng cao lực quản lý  Những mơ hình tổ chức - quản lý thường áp dụng DNNVV: 73 Tùy theo quy mơ, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh mà mơ hình tổ chức - quản lý DNNVV tổ chức theo ba hình thức sau: Hình thức thứ co cấu tổ chức chức Nếu doanh nghiệp tổ chức cấu theo hình thức này, vai trò vị trí bố trí theo chức nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ chung Ngưuời quản trị phận chức sản xuất, bán hàng, tài chính, marketing…có nhiệm vụ báo cáo lại với Giám đốc - người đứng đầu, chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động doanh nghiệp đồng thời người đưa định cuối vấn đề sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ở DNNVV nay, thường thấy dạng biến thể cấu chức cấu tiền chức năng, dạng cấu thích hợp với doanh nghiệp có quy mô tương đối nhỏ chưa phân định thành nhiều chức riêng rẽ Trong cấu tiền chức năng, người đảm nhiệm nhiều chức khác Lợi ích hình thức có chun mơn hóa sâu sắc tồn diện, cho phép thành viên tập trung vào chuyên môn họ Tạo điều kiện tuyển dụng nhân viên với kỹ phù hợp với phận chức Nhược điểm hình thức khơng có hiệu doanh nghiệp có quy mô lớn Khi hoạt động doanh nghiệp tăng quy mô số lượng sản phẩm tập trung người quản lý lĩnh vực chun mơn nguời bị dàn mỏng, làm giảm mối quan tâm tới phân đoạn sản phẩm cụ thể nhóm khách hàng sản phẩm Ðể khắc phục nhược điểm hình thức thứ nhất, DNNVV có quy mơ lớn thường áp dụng hình thức thứ hai cấu tổ chức - quản lý phòng ban Ðây cấu nhóm sản phẩm khách hàng có mối liên hệ với thành phòng ban Các phòng ban phân chia tập trung vào phân đoạn thị trường khách hàng định chịu trách nhiệm sản xuất quảng cáo, xúc tiến kinh doanh nhóm khách hàng Ðồng 74 thời, cơng việc chung phòng ban phân bổ tài chính, vấn đề liên quan đến luật pháp, cơng việc hành chính…sẽ thực cấp cơng ty Hình thức có ưu điểm tập trung vào phân đoạn thị trường sản phẩm cụ thể Tuy nhiên chức bị lặp lại phòng ban khác đòi hỏi phải có hợp tác phòng ban Chính thế, cơng ty phải tuyển dụng giám đốc có lực thực để vừa biết cách lãnh đạo cơng ty lại vừa biết hòa vào máy lãnh đạo chung tồn cơng ty Kết hợp hai hình thức lại, DNNVV cung sử dụng hình thức thứ ba cấu tổ chức - quản lý dạng ma trận Ðây phối hợp cấu chức cấu phòng ban Nó cho phép tập trung vào khách hàng sản phẩm, đồng thời cho phép có chuyên sâu vào chức Tuy nhiên hình thức tổ chức loại đòi hỏi phải có hợp tác cao độ cấu hoạt động có hiệu Bí để điều hành hoạt động cấu ma trận thường xuyên tổ chức họp để xem xét lại tình trạng cơng việc giải bất đồng nảy sinh nhân viên phải chịu trách nhiệm công việc trước nhiều người quản lý Cơ cấu ma trận có nhiều ưu điểm song việc triển khai thực tế lại đòi hỏi phải có hợp tác trao đổi thơng tin nhiều Vì vậy, để áp dụng cấu ma trận cho có hiệu quả, công ty phải đầu tư tiền bạc thời gian để đào tạo đội ngũ lãnh đạo nhân viên phát triển kỹ cần thiết Qua ba mô hình cấu tổ chức - quản lý doanh nghiệp nêu trên, hy vọng DNNVV Hà nội lựa chọn mơ hình tổ chức - quản lý phù hợp với doanh nghiệp Ðây điều kiện tiên để DNNVV phát huy lợi vượt trội q trình hoạt động phát triển, có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, làm giàu cho thân doanh nghiệp cho xã hội, tạo việc làm cho nhiều lao động 75 3.2.2.3 Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên liệu, đổi máy móc thiết bị cơng nghệ Thứ nhất, doanh nghiệp cần có tư chiến lược đắn đầu tư đổi thiết bị công nghệ phù hợp với khả đơn vị yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo tính hệ thống đồng Thứ hai, có biện pháp sử dụng hiệu trang thiết bị công nghệ đầu tư, tăng cường công tác nghiên cứu cải tiến trang bị kỹ thuật công nghệ rút ngắn thời gian triển khai ứng dụng cơng nghệ vào thực tiễn có đãi ngộ thích đáng phát minh sáng chế mang lại hiệu kinh tế cao Thứ ba, nâng cao chất lượng đảm bảo số lượng cán khoa học công nghệ Chủ động hợp tác với trưuờng đại học, trung tâm, viện nghiên cứu khoa học, công nghệ lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ sản xuất, kinh doanh nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thiết bị công nghệ thiết lập kênh thu thập, trao đổi thông tin công nghệ sử dụng dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ Cần đổi công nghệ khoa học quản lý Theo thống kê Bộ Khoa học Công Nghệ DNNVV nước ta thiết bị lạc hậu lạc hậu chiếm tới 75% Trong đó, việc đầu tư đổi cơng nghệ mức thấp, tính chi phí 0,1-0,2% doanh thu Vì vậy, suất hiệu sản xuất, kinh doanh không cao Tuy nhiên, đổi công nghệ phải tiến hành đồng thời yếu tố là: thiết bị, nguời, thông tin thiết chế yếu tố có đồng phát huy tác dụng cơng nghệ (các yếu tố thông tin, nguời, thiết chế nhiều quan trọng thiết bị) Theo đó, doanh nghiệp trình độ thấp cần nghiên cứu để nhập máy móc cơng nghệ mới, phù hợp 76 góp phần hồn thiện sản phẩm Tùy theo mức độ dại thiết bị dây chuyền sản xuất sản phẩm mà nên đầu tư vào phần hay toàn Thiết nghĩ, nên đầu tư công nghệ vào khâu sơ chế, tạo sản phẩm khâu tạo bao bì, đóng gói sản phẩm Cần đặc biệt lưu ý tốt hạn chế chuyển giao, nhập dây chuyền, công nghệ sản xuất nước, tổ chức mà trước mắt lâu dài doanh nghiệp họ đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp nước ta Với doanh nghiệp có trình độ cao hơn, mua số cơng đoạn khó để nghiên cứu, cải tiến, chế tạo công nghệ thích hợp, có suất cao Doanh nghiệp cần có sách thích đáng để khuyến khích tính sáng tạo người lao động, có sách để giữ nhân tài; khuyến khích hình thành nhóm nghiên cứu tự nguyện Ði liền với thực hệ thống tổ chức quản lý gọn nhẹ, cấp, linh hoạt; lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm giám đốc thực giỏi, động sáng tạo, có kiến thức kinh tế thị trường đại, nắm bắt tiến khoa học - cơng nghệ có đạo đức kinh doanh theo pháp luật nước, phù hợp với thông lệ quốc tế 3.2.2.4 Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến xuất khẩu, quảng bá thương hiệu hình ảnh doanh nghiệp Cần đẩy mạnh việc xây dựng, quảng bá thương hiệu, doanh nghiệp, thương hiệu chìa khóa dể mở hội kinh doanh Do đó, xây dựng thương hiệu việc làm khơng thể thiếu, phải nằm chiến lược marketing tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, kết hợp với chiến lược sản xuất, quảng bá, sách giá cả, phân phối hợp lý, nhằm tạo cho doanh nghiệp sản phẩm họ ấn tượng tâm trí, nhận thức khách hàng tương quan với đối thủ cạnh tranh Muốn vậy, doanh nghiệp cần đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm, phải vào chiều sâu, tạo dựng đặc biệt khác biệt so với đối thủ cạnh tranh; xây dựng giữ gìn mối quan 77 hệ mật thiết với khách hàng, tạo gắn bó mặt tình cảm thương hiệu người tiêu dùng; không ngừng đầu tư, nghiên cứu phát triển, sáng tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Các doanh nghiệp khơng có tiềm lực tài mạnh, bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bắt đầu việc xây dựng thương hiệu việc đầu tư thiết kế lại logo, hiệu… , liên hệ với sở quảng cáo, công ty chuyên thương hiệu đề nghị họ tư vấn thương thảo cách xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp 3.2.2.5 Xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh theo hướng gắn chặt với thị trường nước Chiến lược sản xuất, kinh doanh giữ vai trò quan trọng, làm cho hoạt động doanh nghiệp đạt hiệu cao, chiến lược điều kiện để doanh nghiệp thắng lợi cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập, cần thay đổi tư phương pháp hoạch định chiến lược Cụ thể việc xác định chiến lược sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp dựa phương pháp trực giác, kinh nghiệm chủ nghĩa mà thay vào đó, cần áp dụng phương pháp hoạch định khoa học Các doanh nghiệp cần áp dụng sớm phương pháp phân tích ma trận SWOT (phân tích điểm mạnh, yếu, hội - thách thức), để hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh Trong điều kiện, hoàn cảnh, phải bám sát thị trường, xem nhu cầu thực họ cần gì, yêu cầu chất lượng, công dụng, kiểu dáng sao, số lượng (trong tương lai) doanh nghiệp cần có thơng tin đầy đủ, tin cậy kịp thời thị trường, sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ, điều kiện xúc tiến thương mại Trên sở đó, xây dựng kế hoạch ngắn, trung dài hạn thích hợp với loại sản phẩm, đối tượng thị trường tiêu dùng Trong ý tập trung vào sản xuất, kinh doanh sản phẩm manh thị trường có nhu cầu lớn 78 Thực tiết kiệm triệt để tất khâu dây chuyền sản xuất, tận dụng cao nguyên liệu nước có chất lượng tương đương giá rẻ Ðồng thời, rà soát để giảm tới mức hợp lý chi phí dịch vụ đầu vào giá lưu kho, lưu bãi, dịch vụ hàng hải, dịch vụ ngân hàng, phí cầu đường, lệ phí hải quan… , từ đó, hạ giá thành sản phẩm Quan tâm tới hai kênh phân phối sản phẩm, đó, thời gian thâm nhập thị trường cần ý cho kênh phân phối gián tiếp (thông qua hệ thống đại lý) Bên cạnh đó, cần có biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất, kinh doanh thâm nhập vào thị trường, bước đa dạng hóa sản phẩm, thực mua bảo hiểm, hình thành nguồn dự trữ… 3.2.2.6 Ðẩy mạnh đầu tư nước Trong điều kiện thị trường mở rộng, doanh nghiệp cần hướng vào sản xuất, xuất nhóm sản phẩm mang tính đặc trưng Việt Nam, hàng mỹ nghệ làm từ gỗ, mây tre, từ gốm, sứ… Thông qua quan xúc tiến thương mại mà nghiên cứu, mở rộng đầu tư vào thị trường nhiều tiềm Nga, Pháp, Hà Lan (bên cạnh thị trường truyền thống) Yêu cầu doanh nghiệp cần nắm thông lệ, quy định, hạn chế hạn định nước, vùng lãnh thổ; tiến hành tốt hoạt động tiếp thị, quảng bá sản phẩm để hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Ngoài việc nỗ lực thân doanh nghiệp, để thực tốt chủ trương này, hỗ trợ nhà nước mặt tài chính, pháp lý, chế sách cần thiết 3.2.2.7 Xây dựng mạng lưới liên kết Việc liên kết, xây dựng mạng lưới liên kết cần thiết Nhưng DNNVV tự hỏi phải làm nào, liên kết hình thức nào? Dưới số hình thức liên kết doanh nghiệp vận dụng: 79 - Liên kết doanh nghiệp Theo hình thức này, DNNVV liên kết với để mở rộng sản xuất, hình thành chuỗi sản xuất từ khâu cung cấp nguyên vật liệu đến khâu tạo thành sản phẩm - Những việc mà doanh nghiệp nhỏ khơng làm thiếu vốn, nhân lực, cơng nghệ khơng thể đáp ứng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải coi trọng liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh Bất kỳ doanh nghiệp phải hoạt động mối “quan hệ ngang” với doanh nghiệp khác, “đầu ra” doanh nghiệp “đầu vào” doanh nghiệp ngược lại Thêm vào đó, điều kiện hỗ trợ nhà nước có giới hạn, vậy, doanh nghiệp cần liên kết với nhau, thông qua hiệp hội, ngành hàng để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ yếu tố thị trường như: chất lượng tốt hơn, giá cạnh tranh hơn, dịch vụ hậu thuận tiện hoàn hảo Liên doanh, liên kết cung cấp nguyên liệu, vật tư thiết bị, sản xuất tiêu thụ với đơn vị liên quan, ngành khác ngành Các DNNVV nên hợp tác với đối tác mạnh doanh nghiệp nước ngoài; tái cấu, thay đổi hình thức quản lý, linh hoạt việc tiếp cận đối tác, thị trường nước để tận dụng nguồn lực bên - Doanh nghiệp nhỏ liên kết với doanh nghiệp lớn, theo hình thức thông thường mối liên kết theo kiểu “out sourcing” doanh nghiệp nhỏ trở thành “sub-contractor” Doanh nghiệp lớn th doanh nghiệp nhỏ gia cơng sản phẩm cho cơng đoạn đấy, doanh nghiệp lớn chịu trách nhiệm sản phẩm, thị trường tiêu thụ, cung cấp nguyên vật liệu cho doanhnghiệp nhỏ gia công sản xuất sản phẩm Thông qua cách liên kết này, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ sử dụng lợi bên, hai bên có lợi giảm nhiều chi phí doanh nghiệp phải hoàn tất tất khâu quy trình sản xuất sản phẩm Thêm vào đó, sản phẩm làm có chất lượng Các 80 doanh nghiệp nhỏ tránh phải “đối đầu” với doanh nghiệp lớn tồn điều kiện hội nhập Một ví dụ điển hình Việt Nam cho hình thức liên kết công ty Unilever Việt Nam Cho đến thời điểm 11 năm hoạt động Việt Nam, công ty Unilever tạo lập mạng lưới liên kết kinh doanh với hàng trăm DNNVV vững mạnh linh vực sản xuất hàng tiêu dùng, mang lợi ích lớn cho hai phía Về phía DNNVV hợp tác nhận lợi ích: chuyển giao cơng nghệ, quy trình quản lý, huấn luyện kỹ thuật, khả truy vấn thông tin tài dễ dàng, tăng cường tính cạnh tranh, cải thiện tiêu chuẩn, tăng doanh thu, đảm bảo đầu cho sản xuất Còn phía Unilever nhận được: cải thiện chất lượng, tăng cường tính linh hoạt, tổng giá trị tài sản cố định thấp, chi phí thấp, sử dụng nhân lực tốt hơn, đảm bảo nguyên tắc đạo đức kinh doanh, minh bạch kinh doanh, tăng suất sản lượng, tín nhiệm, khả cạnh tranh mạnh cho đối tác sau gia nhập AFTA WTO, TPP Hình thức liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Hình thức tồn Việt Nam từ trước thông qua việc thành lập doanh nghiệp liên doanh Bên nước ngồi đóng góp phần lớn vốn, tài sản, trang thiết bị; phía Việt Nam chủ yếu đóng góp đất đai nguồn lao động Thông qua việc liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam có thuận lợi việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm, cơng nghệ từ nước ngồi nhiên, với DNNVV việc liên doanh, liên kết qua hình thức khó thực Cần phải có tính tốn bước để khắc phục khó khăn thực - Liên kết doanh nghiệp Hiệp hội DNNVV Kinh nghiệm nước cho thấy Hiệp hội DNNVV có vai trò lớn phát triển cơng đồng DNNVV Hiện nay, Hiệp hội DNNVV Việt Nam thành lập vào tháng 7/2005 Sau năm hoạt động, mạng lưới Hiệp hội phát triển nhanh lan rộng: mạng lưới tổ chức DNNVV liên kết với Hiệp hội 81 DNNVV Việt Nam cấp quốc gia thành lập, 20 Hội DNNVV tỉnh, thành phố; số DNNVV Hiệp hội 7000 doanh nghiệp Ðiều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới liên kết Các doanh nghiệp liên kết với Hiệp hội mang lại nhiều lợi ích mà thân cá thể đơn lẻ khơng thể làm Ví dụ, doanh nghiệp cung cần đổi công nghệ, thông tin, đào tạo nhân lực thân doanh nghiệp thực hết tất việc đó, liên kết doanh nghiệp giúp đỡ Doanh nghiệp có thơng tin chia sẻ với doanh nghiệp khơng biết, doanh nghiệp có cơng nghệ hợp tác với doanh nghiệp có cơng nghệ lạc hậu để sản xuất, bên cạnh tạo nhiều việc làm cho người lao động doanh nghiệp mạng Hoặc hiệp hội đứng để cung cấp dịch vụ thông tin, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh ngiệp tiết kiệm thiết thực Thông qua tổ chức Hội, doanh nghiệp liên kết để cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp với Việt Nam gia nhập WTO, TPP có tác động mạnh mẽ đến cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Mỗi doanh nghiệp muốn tồn cần phải có giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Việc liên kết với doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức biện pháp hữu hiệu; nhiều “hòn đá nhỏ chụm lại thành tảng đá lớn” tập hợp thành sức mạnh giúp doanh nghiệp an toàn lốc hội nhập 3.2.2.6 Chủ động áp dụng tiêu chuẩn quốc tế sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Ðã đến lúc doanh nghiệp cần suy tính thúc đẩy việc chuyển dịch lợi so sánh, dựa chi phí lao động thấp tài nguyên sang lợi cạnh tranh, kết hợp chi phí thấp 82 với yếu tố định tính cạnh tranh chất lượng thị trường nước Doanh nghiệp cần ý dến tất khâu, từ nghiên cứu sản phẩm mới, thiết kế dến tạo sản phẩm, tiêu thụ; có hệ thống quản lý chất luợng tốt, bảo dảm mặt kinh tế (các chi phí thấp), thẩm mỹ an toàn vệ sinh kỹ thuật (cần ý tiêu chuẩn ISO.9000, ISO.14000 quy định SA.8000) kiểm soát chất lượng chặt chẽ, đánh giá chất lượng nghiêm túc, đảm bảo yếu tố đầu vào tốt, gắn nhãn hiệu nhãn sản phẩm quy chế Bộ Thương Mại Bên cạnh cần xây dựng tiêu chất lượng sản phẩm có đặc điểm riêng (tính khác biệt), độc đáo Các giải pháp gợi ý chưua thực tổng hợp hết chương trình mà nhà nước cần thực để đẩy mạnh vai trò DNNVV phát triển đất nước thời kỳ đổi hội nhập phương thức mà doanh nghiệp phải nỗ lực trình phát triển thích nghi doanh nghiệp Tuy nhiên, giải pháp mà tác giả đúc kết từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước thực tế Việt nam huyện Đô Lương 83 KẾT LUẬN Các DNNVV nước ta nói chung huyện Đơ Lương nói riêng chủ yếu hình thành phát triển thời kỳ đổi kinh tế, từ có Luật doanh nghiệp Sự non trẻ cộng với quy mô vốn, lao động nhỏ bé khiến DNNVV yếu lực sản xuất kinh doanh, kỹ quản lý khả cạnh tranh thị trường Ðến nay, có nhiều Hiệp hội, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn huyện phần lớn chương trình trợ giúp hiệp hội thực chủ yếu mang tính thụ động, phạm vi trợ giúp hẹp, chất lượng hạn chế Một số hiệp hội nhận trợ giúp từ Nhà nước, từ số nhà tài trợ quốc tế để triển khai số hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thành viên, hoạt động nhỏ lẻ, ngắn hạn Vai trò quan Nhà nước xúc tiến phát triển DNNVV chưa phân định rõ ràng (giữa chức xây dựng sách, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển với chức cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh) Ðể thúc đẩy hoạt động hỗ trợ phát triển DNNVV, Nhà nước huyện cần phải có chương trình phương hướng hỗ trợ cụ thể cho Trung tâm, hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ phát triển doanh nghiệp thông qua việc xây dựng lực cho số nhà cung cấp dịch vụ, nâng cao lực chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp, tổ chức đào tạo, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo nghiệp vụ cho giảng viên, cung cấp thơng tin, văn sách hỗ trợ hướng dẫn thực Ngoài ra, huyện cần nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chế, biện pháp kêu gọi, tìm kiếm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ nước dành cho DNNVV địa bàn; xây dựng chuong trình xúc tiến thuong mại, xúc tiến xuất dành riêng cho DNNVV 84 Việc nuớc ta trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, TPP ngày hội nhập sâu vào đời sống kinh tế toàn cầu khiến DNNVV phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt Xu tăng cường liên kết mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn nước xâm nhập ngày mạnh mẽ hàng hóa nhập doanh nghiệp nước thực tế thấy rõ thời gian qua đẩy nhiều DNNVV vào tình khó khăn Đơ Lương nên khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện cho DNNVV địa bàn phát triển điều kiện tốt nhất, thời gian gần huyện Đô Lương mở rộng địa nhiều khu vực lân cận, nhiều DNNVV thành lập nhân tố đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế huyện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2009), Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nxb trị quốc gia Hà nội Nguyễn Văn Bào (2010), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam: Thực trạng giải pháp?”, Tạp chí Thị trường giá (1) tr.3133 Nguyễn Văn Ðặng (2007), Phấn đấu đua nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Cơng Ðồn, Trần Thị Hồng Hà (2011), “Ðổi thiết bị cơng nghệ nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí Thương mại (33) tr.3-4 Phạm Trọng Ðức (2006), “Thực trạng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (6) tr.21-23 Trần Hạnh (2006), “Doanh nghiệp vừa nhỏ: Những lợi tổ chức quản lý”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (114) tr.41-45 Trần Ðăng Hòa (2012) Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ địa bàn Nghệ An - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Ðại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Cao Sỹ Khiêm, Hoàng Hải (2006), “Mấy vấn đề phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam”, Tạp chí Cộng Sản (1) tr.46-50 Trần Thanh Mai (2010), “Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam vấn đề giải pháp”, Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi - Thực trạng vấn đề tr.194-222 86 10 Nguyễn Quang Minh (2012), “Hướng doanh nghiệp nhỏ vừa tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (10) tr.38-41 11 Nguyễn Ngọc Phúc (2013), “Một số nhận thức vị trí, vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa công phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Tạp chí Quản lý Kinh tế (2) tr.14-18, 24 12 Sở Kế hoạch Ðầu tư (2014), Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh (tháng 12 nam 2014), Hà Nội 13 Sở Kế hoạch Ðầu tu (2007), Kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hà Nội giai doạn 2007 - 2010, Hà Nội 14 Nguyễn Vinh Thanh, Phạm Van Hồng (2007), “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam giai doạn nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (5) tr.38-43 15 Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa (2015), Báo cáo tình hình thực Quyết định số 236/2006/QÐ-TTg, Nghệ An 16 Phạm Quang Trung (2016), “Nâng cao khả nang cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ truớc thách thức hội nhập quốc tế”, Tạp chí hoạt động khoa học.(2).tr.19-20 87 ... học phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương. .. trình phát triển khối doanh nghiệp nhỏ vừa vốn, lao động, công nghệ mà huyện Đô Lương cần khắc phục Vì vậy, tác giả chọn đề tài Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An ... thức doanh nghiệp nhỏ vừa trình hội nhập - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương - Ðưa định hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Đô Lương

Ngày đăng: 28/11/2019, 10:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2009), Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nxb chính trị quốc gia. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệpnhỏ và vừa của Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng
Nhà XB: Nxb chínhtrị quốc gia. Hà nội
Năm: 2009
2. Nguyễn Văn Bào (2010), “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay ở Việt nam: Thực trạng và giải pháp?”, Tạp chí Thị trường giá cả. (1). tr.3133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay ởViệt nam: Thực trạng và giải pháp?”, "Tạp chí Thị trường giá cả
Tác giả: Nguyễn Văn Bào
Năm: 2010
3. Nguyễn Văn Ðặng (2007), Phấn đấu đua nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Nxb Chính trị quốc gia.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn đấu đua nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
Tác giả: Nguyễn Văn Ðặng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia.Hà Nội
Năm: 2007
4. Phạm Công Ðoàn, Trần Thị Hoàng Hà (2011), “Ðổi mới thiết bị công nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Thương mại. (33). tr.3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðổi mới thiết bị công nghệnhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa”, "Tạpchí Thương mại
Tác giả: Phạm Công Ðoàn, Trần Thị Hoàng Hà
Năm: 2011
5. Phạm Trọng Ðức (2006), “Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo. (6). tr.21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Phạm Trọng Ðức
Năm: 2006
6. Trần Hạnh (2006), “Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Những lợi thế về tổ chức - quản lý”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển. (114). tr.41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nhỏ: Những lợi thế về tổ chức -quản lý”, "Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Trần Hạnh
Năm: 2006
7. Trần Ðăng Hòa (2012). Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Nghệ An - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ kinh tế.Trường Ðại học Kinh tế Quốc dân. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏtrên địa bàn Nghệ An - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Ðăng Hòa
Năm: 2012
8. Cao Sỹ Khiêm, Hoàng Hải (2006), “Mấy vấn đề về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam”, Tạp chí Cộng Sản. (1). tr.46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa ở Việt nam”, "Tạp chí Cộng Sản
Tác giả: Cao Sỹ Khiêm, Hoàng Hải
Năm: 2006
9. Trần Thanh Mai (2010), “Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vấn đề và giải pháp”, Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới - Thực trạng và những vấn đề. tr.194-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam vấn đề vàgiải pháp”, "Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới - Thực trạng vànhững vấn đề
Tác giả: Trần Thanh Mai
Năm: 2010
10. Nguyễn Quang Minh (2012), “Hướng đi của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiến trình hội nhập”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. (10).tr.38-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đi của các doanh nghiệp nhỏ và vừatrong tiến trình hội nhập”, "Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Quang Minh
Năm: 2012
11. Nguyễn Ngọc Phúc (2013), “Một số nhận thức về vị trí, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”, Tạp chí Quản lý Kinh tế. (2). tr.14-18, 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận thức về vị trí, vai trò của doanhnghiệp nhỏ và vừa trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”,"Tạp chí Quản lý Kinh tế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phúc
Năm: 2013
12. Sở Kế hoạch và Ðầu tư (2014), Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh (tháng 12 nam 2014), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh(tháng 12 nam 2014)
Tác giả: Sở Kế hoạch và Ðầu tư
Năm: 2014
13. Sở Kế hoạch và Ðầu tu (2007), Kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Thành phố Hà Nội giai doạn 2007 - 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệpnhỏ và vừa Thành phố Hà Nội giai doạn 2007 - 2010
Tác giả: Sở Kế hoạch và Ðầu tu
Năm: 2007
14. Nguyễn Vinh Thanh, Phạm Van Hồng (2007), “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam trong giai doạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận. (5). tr.38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa ở Việt nam trong giai doạn hiện nay”, "Tạp chí Giáo dục lýluận
Tác giả: Nguyễn Vinh Thanh, Phạm Van Hồng
Năm: 2007
15. Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (2015), Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định số 236/2006/QÐ-TTg, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hìnhthực hiện Quyết định số 236/2006/QÐ-TTg
Tác giả: Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm: 2015
16. Phạm Quang Trung (2016), “Nâng cao khả nang cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ truớc thách thức hội nhập quốc tế”, Tạp chí hoạt động khoa học.(2).tr.19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả nang cạnh tranh của doanhnghiệp vừa và nhỏ truớc thách thức hội nhập quốc tế”, "Tạp chí hoạt độngkhoa học
Tác giả: Phạm Quang Trung
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w