Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tại quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

78 71 0
Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ thực tiễn tại quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH LY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐÀ NẴNG - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH LY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS THÁI THỊ TUYẾT DUNG ĐÀ NẴNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng tơi, tài liệu, số liệu luận văn trung thực xác, kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm, tầm quan trọng an toàn thực phẩm 1.2 Chủ thể, nội dung, đối tượng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 13 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Các yếu tố đặc thù quận Ngũ Hành Sơn có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 22 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 24 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 42 CHƯƠNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY 51 3.1 Định hướng mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 51 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 53 3.3 Kiến nghị hoàn thiện 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm Nxb : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy Ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn nhân lực tham gia công tác đảm bảo ATTP quận 31 Bảng 2.2: Số liệu công tác tuyên truyền quy định pháp luật ATTP địa bàn quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2016-2018 35 Bảng 2.3: Số liệu cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP quận Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2016-2018 37 Bảng 2.4: Số liệu công tác kiểm tra việc thực sách ATTP địa bàn quận giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 2.5: Nội dung vi phạm ATTP địa bàn quận Ngũ Hành Sơn 47 Bảng 2.6: Kinh phí đầu tư cơng tác đảm bảo ATTP quận 2016-2017 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, tạo lượng giúp thể hoạt động làm việc cách hiệu Tuy nhiên, thực phẩm mối rủi ro mang tới cho thể nguồn bệnh khác không đảm bảo chất lượng ATTP Thực phẩm mang tới nguồn công dụng lớn thứ đảm bảo chất lượng, nguồn gốc, vệ sinh sản xuất chế biến Cho thấy vai trò ATTP lớn sức khỏe người Những năm gần đây, cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm, phòng, chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm ngày tầng lớp xã hội quan tâm Vấn đề bảo đảm an toàn thực thẩm thời gian qua cấp ủy Đảng, quyền quanh tâm lãnh đạo, đạo đạt kết định Nhận thức nhà quản lý, người sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm người tiêu dùng an toàn thực phẩm bước đầu có chuyển biến Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý an toàn thực phẩm xây dựng bước hoàn thiện Bộ máy tổ chức quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ trung ương đến địa phương kiện tồn, thực phân cơng, phân cấp, công tác phối hợp bộ, ngành địa phương bước đầu có hiệu Tuy nhiên an tồn thực phẩm nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng mối lo cấp quyền tầng lớp nhân dân Gần đây, nhiều việc liên tục xảy xoay quanh vấn đề vệ an toàn thực phẩm như: sử dụng hóa chất cấm ni trồng, chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất sản phẩm chất lượng quy trình chế biến không đảm bảo…đã gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dùng Ở Việt Nam, theo tài liệu Cục an toàn thực phẩm Bộ Y tế, số lượng vụ ngộ độc thực phẩm số người nhiễm độc thực phẩm cao Theo thống kê Bộ Y tế, tính đến hết tháng 10/2018 nước xảy 91 vụ ngộ độc thực phẩm khiến 2.010 người ngộ độc có 15 trường hợp tử vong [33] Hầu hết bệnh nhân bị ngộ độc ăn phải thức ăn nhiễm vi sinh vật, với số trường hợp bị ngộ độc hấp thụ phải hóa chất tồn dư thực phẩm Tại thành phố Đà Nẵng, du khách ngộ độc thức ăn câu chuyện Thống kê cho thấy, năm 2017, địa bàn thành phố diễn nhiều vụ ngộ độc liên quan đến an toàn thực phẩm Điển hình, vụ 09 du khách đồn 50 người từ Quảng Ninh du lịch Đà Nẵng bị ngộ độc sau ăn trưa nhà hàng Đà Nẵng (tháng 9/2017) Hậu quả, nhiều người bị đau bụng, buồn nơn phải nhập viện Đặc biệt, trước đó, cuối tháng 7/2017, khoa Cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ (Đà Nẵng) tiếp nhận 46 nạn nhân du khách đến từ Lào, nhập viện với biểu ngộ độc thực phẩm như: đau bụng, đau đầu, sốt, nôn,…sau ăn uống nhà hàng địa bàn Đà Nẵng Kết xét nghiệm cho thấy, 46 người ngộ độc thức ăn, có biểu nhiễm trùng, nhiễm độc [25] Riêng Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, 09 tháng đầu năm 2016 lập biên xử lý, xử phạt 20 sở vi phạm an toàn thực phẩm, thu hồi, tiêu hủy nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, khơng đảm bảo an tồn thực phẩm; “ đột kích” điểm giết mổ gia cầm, gia súc không quy định, phát hiện, xử phạt 05 điểm giết mổ chui; số lượng sở kinh doanh ăn uống, sở sản xuất kinh doanh thực phẩm…ngày nhiều, ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm phận người dân chưa có chuyển biến đáng kể Điều tạo cho quyền quận Ngũ Hành Sơn nhiều thách thức công tác quản lý an tồn thực phẩm Bên cạnh đó, thực trạng công tác tra, kiểm tra ATTP quận Ngũ Hành Sơn bộc lộ nhiều yếu kém, vấn đề đạo điều hành chưa khả thi, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất hạn hẹp, phối hợp cấp, ngành chưa đồng niềm tin người dân quan QLNN ATTP chưa cao [25] Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm ngày hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài An toàn thực phẩm thu hút quan tâm toàn xã hội Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Một số cơng trình, viết nghiên cứu như: Chu Thế Vinh (2013), Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm sở ăn uống công tác quản lý thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”; Trần Thị Khúc (2014), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội; Ngô Thị Xuân (2014), Quản lý nhà nước về sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội; Nguyễn Lê Uyên (2011), Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh Các viết, cơng trình nghiên cứu khơng tính thời sự, phần lớn nội dung viết mang tính định hướng hồn thiện cách chung chung mà khơng sâu vào phân tích vấn đề có tính hệ thống mặt lý luận hạn chế, để từ đưa hướng hồn thiện chế định Bên cạnh đó, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp lĩnh vực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Do đó, đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” giúp có nhìn tổng qt hơn, tồn diện cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước ATTP quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực ,mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận QLNN ATTP - Phân tích thực trạng QLNN ATTP quận Ngũ Hành Sơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN lĩnh vực ATTP 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: đề tài nghiên cứu hoạt động QLNN ATTP địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Thời gian: từ năm 2016 đến năm 2019 thời phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời đề biện pháp phòng ngừa sai phạm cách có hiệu Để viejc QLNN ATTP tên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn đạt kết tốt, thời gian tới cần tập trung thực accs giải pháp như: - Phân cấp mạnh mẽ nhiệm vụ quản lý nhà nước tra, kiểm tra cho cấp quận cấp phường điều kiện đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ công tác đảm bảo ATTP hai cấp nhằm huy động tối đa nguồn lực tham gia việc quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực ATTP địa bàn quận, góp phần làm giảm tải cho tuyến thành phố Trung ương việc quản lý ATTP - Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra chuyên ngành ATTP Củng cố phòng, ngành chun mơn có thẩm quyền kiểm tra ATTP, gắn với bố trí cán có kiến thức chun mơn vững vàng, am hiểu quy định pháp luật công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo ATTP Phối hợp hiệu với quan cấp tổ chức tra, kiểm tra công tác đảm bảo ATTP địa bàn quận; tham gia đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương thành phố kiểm tra việc thực quy định nhà nước hoạt động kinh doanh thực phẩm - Đề kế hoạch bố trí lực lượng kiểm tra, kiểm sốt ATTP sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, ngăn chặn có hiệu việc kinh doanh thực phẩm giả, nhập lậu, không rõ nguồn gốc, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, q hạn sử dụng, vi phạm quy định nhãn hàng hóa, xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định pháp luật, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ tất mặt hàng nông, lâm, thủy sản lưu hành địa bàn quận - Đề cao công tác tra, kiểm tra đột xuất kết hợp thu thập thông tin để tra, xử lý nghiêm vi phạm, tránh tượng sở có 58 thông tin kiểm tra để tiến hành phi tang vật chứng, chuẩn bị đối phó với đồn kiểm tra, tra cấp - Thường xuyên kiểm tra ATTP chợ theo phân cấp quản lý, đầu mối phân phối thực phẩm, hộ nuôi trồng nông, lâm, thủy sản địa bàn Thường xuyên kiểm tra phương pháp test nhanh nhóm hàng thực phẩm để cảnh báo kịp thời nguy cho hộ kinh doanh người tiêu dùng Mua mẫu kiểm nghiệm thường xuyên thực phẩm có nguy cao để kịp thời phát vi phạm ATTP, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Nâng cao vai trò quan quản lý, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp người tiêu dùng việc kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật ATTP cá nhân, sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm dịch vụ ăn uống địa bàn; có chế khuyến khích bảo mật thông tin cá nhân phản ánh, tố giác sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm khơng an tồn, tội phạm liên quan đến lĩnh vực ATTP Công tác phối hợp cấp, ngành thực sách ATTP Góp phần vào việc QLNN ATTP đạt hiệu cao phối hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp, ngành chức yếu tố quan trọng Trong giai đoạn đến, quận Ngũ Hành Sơn quan tâm số giải pháp cụ thể như: - Ký kết quy chế, kế hoạch phối hợp quan chức với nội dung phối hợp thực cụ thể sở chức năng, nhiệm vụ đơn vị phân cơng để cụ thể hóa quy chế phối hợp phù hợp với hoạt động thực tiễn công tác QLNN ATTP quận - Các cấp, ngành tích cực hỗ trợ phối hợp công tác QLNN 59 ATTP quận; tăng cường trao đổi thông tin UBND quận, phòng ngành chức quận với nhau, ngành chức có thẩm quyền hoạt động quản lý ATTP quận thành phố để kịp thời nắm bắt, giải tốt vấn đề phát sinh ATTP theo chức năng, nhiệm vụ phân công, phân cấp - Đánh giá lại kết thực quy chế phối hợp quan chức thực sách đảm bảo ATTP địa bàn quận Trong trọng cơng tác phối hợp hướng dẫn, tập huấn cung cấp kịp thời quy định pháp luật ATTP tất lĩnh vực liên quan Tăng cường phối hợp tuyên truyền pháp luật, tác hại việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, ô nhiễm, chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nâng cao nhận thức người dân ATTP, tuyên truyền kết hoạt động phòng ngừa, đấu tranh, xử lý hành vi vi phạm hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm dịch vụ ăn uống - Tranh thủ lãnh đạo, đạo Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố chủ trương chuyên môn nghiệp vụ thực kế hoạch QLNN ATTP quận Đầu tư sở vật chất, kinh phí thực sách đảm bảo ATTP Nhằm bảo đảm hiệu QLNN ATTP theo kịp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội quận việc đầu tư sở vật chất kinh phí nhu cầu cấp thiết giai đoạn Để thực hiệu nội dung này, quận Ngũ Hành Sơn cần quan tâm thực số giải pháp như: - Đầu tư nâng cấp sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, đảm bảo tốt điều kiện làm việc cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATTP như: sở hạ tầng kiểm nghiệm, xét nghiệm, dụng cụ thử test, kiểm tra, công nghệ kiểm nghiệm, giám định thực phẩm… đặc điểm quản lý thực phẩm quan quản lý nhà nước định liên quan đến ATTP phải 60 vào kết kiểm nghiệm có sở khoa học cụ thể - Việc thành lập Trung tâm kiểm nghiệm ATTP cấp quận cần tiếp tục đầu tư hạ tầng, trang thiết bị cho phòng xét nghiệm, nâng cao lực phòng thí nghiệm phân tích; bước đại hóa trang thiết bị kiểm nghiệm ATTP nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm đáp ứng yêu cầu ngày phức tạp vấn đề xét nghiệm, kiểm nghiệm thành phần có thực phẩm - Khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ khu vực tư nhân tham gia công tác xét nghiệm, kiểm nghiệm, giám định ATTP; đầu tư phòng xét nghiệm với trang thiết bị kỹ thuật đại, đáp ứng yêu cầu xét nghiệm tiêu hóa lý vi sinh phức tạp Phát triển mơ hình đầu tư liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ với hãng sản xuất trang thiết bị xét nghiệm có uy tín - Nhân rộng hình thức đặt số loại thiết bị kiểm nghiệm nhanh số hóa lý, vi sinh đơn giản sở thương mại kinh doanh thực phẩm lớn chợ, chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra nhanh tiêu về: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh, chất bảo quản… - Tăng nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác QLNN ATTP địa bàn quận; trọng tăng chế độ, sách, đãi ngộ cán bộ, cơng chức làm công tác ATTP; tiếp tục đầu tư nâng cấp chợ thuộc phân cấp quản lý; bố trí nguồn vốn vay ưu đãi cho chủ hộ sản xuất, kinh doanh chế biến thực phẩm vay để nâng cấp sở sản xuất, kinh doanh đảm bảo tiêu chuẩn đảm bảo ATTP hành, góp phần thay đổi hành vi thực hành ATTP đối tượng liên quan Nâng cao chất lượng công tác tổng kết, đánh giá hiệu công tác QLNN ATTP Khâu tổng kết, đánh giá hiệu công tác QLNN ATTP khâu 61 cuối khâu xác định cụ thể kết đạt trình thực công tác QLNN ATTP Việc làm tốt khâu giúp cho cấp, ngành chức năng, đơn vị nhìn nhận xác định cách khách quan, đắn thành tựu trình QLNN ATTP, hạn chế, yếu kém, để từ nghiên cứu xây dựng giải pháp bổ sung, điều chỉnh phương pháp, cách thức thực công tác QLNN phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng yêu cầu quản lý ATTP quận Ngũ Hành Sơn Một số giải pháp cần quan tâm là: - Tổ chức họp tổng kết đánh giá thường xuyên định kỳ công tác QLNN ATTP để rút kinh nghiệm đề giải pháp thực tốt mục tiêu QLNN ATTP giai đoạn - Nghiên cứu tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm, hội nghị chuyên đề thực trạng ATTP địa bàn quận, từ đưa bàn bạc, thảo luận giải pháp hữu hiệu sở nghiên cứu khoa học cụ thể, khách quan, phù hợp với điều kiện thực tế quận Ngũ Hành Sơn nhằm nâng cao chất lượng công tác QLNN ATTP địa bàn quận - Tạo điều kiện cho đối tượng liên quan tham gia công tác đánh giá, nhận xét chất lượng QLNN ATTP quận thơng qua hình thức khảo sát, lấy ý kiến góp ý sở sử dụng thực phẩm dịch vụ liên quan ý kiến phản ánh người tiêu dùng mặt hàng thực phẩm, sở đó, quan chức có nhìn nhận, đánh giá khách quan chất lượng công tác QLNN ATTP quận 3.3 Kiến nghị hoàn thiện Đối với Trung ương: - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhằm tránh chồng chéo kịp thời hướng dẫn thực hoạt động QLNN ATTP 62 - Tăng cường phân bổ kinh phí, đảm bảo nguồn lực cần thiết cho địa phương, đơn vị tổ chức thực tốt sách ATTP từ sở - Hoàn thiện hệ thống tra chuyên ngành ATTP cấp nhằm nâng cao hiệu QLNN ATVSTP Đối với thành phố: - Xây dựng Đề án nâng cao chất lượng hoạt động Ban Quản lý ATTP thành phố Ban Quản lý An toàn thực phẩm quận, huyện (nếu thành lập) - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo kiểm tra, giám sát Ban Chỉ đạo liên ngành ATTP thành phố - Tăng cường kinh phí đối ứng cho địa phương hoạt động quản lý nhà nước ATTP; quan tâm bố trí kinh phí sửa chữa, nâng cấp chợ địa bàn quận - Tăng định mức biên chế nhà nước cán phụ trách công tác đảm bảo ATTP tuyến quận phường Đối với quận, phường: - Hội đồng nhân dân quận quan tâm công tác quản lý ATTP, bàn bạc, thảo luận đến thống đưa nội dung quản lý ATTP vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm quận Xây dựng Kế hoạch giám sát việc thực quy định pháp luật ATTP quan chức cấp tiến hành giám sát thường xuyên, đảm bảo chất lượng - UBND quận tăng cường đạo đơn vị chức tham mưu tổ chức tốt tiêu nhiệm vụ quản lý ATTP địa bàn quận Quan tâm tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động đảm bảo ATTP địa phương chế độ, sách đãi ngộ cho cán làm công tác đảm bảo ATTP Đặc biệt tăng cường kinh phí cho cơng tác ATTP 04 phường trực thuộc quận 63 - UBND 04 phường trọng bố trí cán làm công tác ATTP đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ kinh nghiệm công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật ATTP Kết luận Chương Trong chương 3, với việc hệ thống định hướng, quan điểm đạo mục tiêu QLNN ATVSTP Đảng Nhà nước quận Ngũ Hành Sơn Luận văn đề xuất 06 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN ATTP địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Trong nhóm giải pháp mà luận văn đề xuất nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN ATTP, quận Ngũ Hành Sơn cần trọng quan tâm số giải pháp, cụ thể: Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật, kiến thức ATTP thường xuyên, liên tục; trọng hồn thiện nâng cao trình độ, lực đội ngũ QLNN ATTP, hoàn thiện tổ chức máy quản lý; đồng thời nhanh chóng khắc phục hạn chế công tác tra, kiểm tra, phối hợp, bước nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN ATTP địa bàn quận 64 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước ATTP nội dung quan trọng thiếu hoạt động QLNN, lẽ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống, đến tiến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tình hình ATTP quận Ngũ Hành Sơn thời gian qua diễn biến phức tạp Do đó, việc nâng cao hiệu QLNN ATTP góp phần cải thiện thực trạng thực phẩm an toàn địa bàn quận, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quận Qua trình nghiên cứu Luận văn mang lại kết sau: Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hoạt động QLNN ATTP quyền cấp quận Theo đó, luận văn nêu rõ khái niệm, tầm quan trọng ATTP; khái niệm, cần thiết, nội dung, nguyên tắc, yếu tố ảnh hưởng hoạt động QLNN ATTP, trách nhiệm QLNN ATTP cấp quận Nghiên cứu kinh nghiệm nước giới số địa phương nước công tác QLNN lĩnh vực ATTP, rút học kinh nghiệm cho quận Ngũ Hành Sơn Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN ATTP quận Ngũ Hành Sơn, từ rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLNN ATTP quận Ngũ Hành Sơn thời gian tới Với nội dung nghiên cứu trình bày luận văn, học viên hy vọng đề tài góp phần hệ thống hóa nâng cao hiệu công tác QLNN ATTP địa bàn quận 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 quy định điều kiện chung bảo đảm an tồn thực phẩm đơi với sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Bộ Công thương (2014), Thông tư số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 9/4/2014 hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 1/12/2015 quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định số 4988/QĐ-BYT ngày 16/9/2016 ban hành 04 quy trình tra an tồn thực phẩm hoạt động tra, kiểm tra, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm,Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 4/9/2018 xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải,Trần Anh Tuấn (2015), Quản lý công (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật 10.Bùi Huy Khiên (Chủ biên), TS Nguyễn Thị Vân Hương (2013), Quản lý cơng (Sách chun khảo), NXB Chính trị Hành 11.Trần Thị Khúc (2014), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Hà Nội 13.Võ Văn Quyền, Lê Việt Nga (2014), Cẩm an an toàn thực phẩm kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội (Chương 1, trng 10-22) 14.Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước, Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 15.Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 16.Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 9/5/2016 việc tăng cường trách nhiệm QLNN ATVSTP, Hà Nội 17.Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định thí điểm triển khai tra chuyên ngành an toàn thực phẩm huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinhr xã, phường, thị trấn thuộc huyện, quận, thị xã, thành phố 09 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Đồng Nai, Gia Lai, Hà Nội 18.Ngô Thị Xuân (2014), Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 19.Uỷ ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2017), Kế hoạch số 14/KH-UBND triển khai công tác thông tin, tuyên truyền việc đảm bảo an toàn thực phẩm giai đoạn 2017-2020, Ngũ Hành Sơn 20.Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2017), Kế hoạch số 40/KH-UBND việc triển khai tuyên truyền thực chương trình “Thành phố an” an toàn thực phẩm địa bàn quận Ngũ Hành Sơn giia đoạn 20172020, Ngũ Hành Sơn 21.Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2018), Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2018 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 quạn Ngũ Hành Sơn, Ngũ Hành Sơn 22.Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2019), Kế hoạch số 43/KH-UBND triển khai “Tháng hành động an tồn thực phẩm”năm 2019, Ngũ Hành Sơn 23.Nguyễn Lê Uyên (2011), Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trang web 24.http://www.baodanang.vn 25.http://congan.com.vn 26.http://dantri.com.vn 27.http://www.moit.gov 28.http://infonet.vn 29.Attp.ipsard.gov.vn 30.http://suckhoe.vnexpress.net 31.http://tuoitre.vn 32.http://tcnn.vn 33.http://www.unicef.org 34.http://www.vfa.gov.vn 35.http://vesinhantoanthucpham.vn 36.http://vietq.vn 37.http://nguhanhson.danang.gov.vn PHỤ LỤC Tổng hợp văn đạo công tác đảm bảo ATTP thành phố Đà Nẵng quận Ngũ Hành Sơn Đơn vị ban Ngày ban hành hành Quyết định số Thủ tướng 29/8/2017 1268/QĐ-TTg Chính phủ Số kí hiệu Trích yếu nội dung Quyết định thí điểm thành lập Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng Quyết định số UBND thành 4487/QĐ- phố Đà Nẵng 09/7/2016 Quyết định ban hành Kế hoạch thực Chương trình an toàn thực phẩm triển khai Chỉ thị UBND số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Đà Nẵng Quyết định số UBND thành 4862/QĐ- phố Đà Nẵng 21/7/2016 Quyết định ban hành Đề án kiểm soát thực phẩm nông, lâm, thủy sản địa bàn thành phố UBND Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020 Quyết định số UBND thành 35/QĐ-UBND phố Đà Nẵng 02/11/2016 Quyết định ban hành Quy định quản lý ATTP sản phẩm nông, lâm, thủy sản qua chế biến khơng bao gói sẵn, sản phẩm rau, trái cây, thủy sản nhập vào tiêu thụ thành phố Đà Nẵng Đơn vị ban Ngày ban hành hành Quyết định số UBND thành 28/11/2016 8178/QĐ- phố Đà Nẵng Số kí hiệu Trích yếu nội dung Quyết định phê duyệt Đề án "Quản lý an toàn thực phẩm theo quy trình từ sản xuất đến UBND tiêu dùng địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020" Kế hoạch số UBND thành 9985/KH- phố Đà Nẵng 07/12/2016 Kế hoạch việc xây dựng chuỗi cung cấp rau, quả, thịt an toàn cho thành phố Đà Nẵng UBND giai đoạn 2016- 2020 Quyết định số UBND thành 8847/QĐ- phố Đà Nẵng 23/12/2016 Quyết định việc phê duyệt Đề án "Quản lý thức ăn đường phố địa bàn thành phố Đà UBND Nẵng đến năm 2020" Kế hoạch số UBND thành 108/KH-UBND phố Đà Nẵng 06/01/2017 Kế hoạch truyền thông tổng thể ATTP địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2017-2020 Quyết định số UBND thành 1939/QĐ- phố Đà Nẵng 13/4/2017 Quyết định phê duyệt Đề án "Cung ứng thủy sản an toàn địa bàn thành phố Đà Nẵng giai UBND đoạn 2017- 2020" Quyết định số UBND thành 7231/QĐ- phố Đà Nẵng 27/12/2017 Quyết định ban hành Quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban UBND Quản lý An toàn thực phẩm thành phố Đà Nẵng Kế hoạch số UBND Quận 24/01/2017 Triển khai chương trình An tồn Số kí hiệu 24/KH-UBND Đơn vị ban Ngày ban hành hành Trích yếu nội dung Ngũ Hành thực phẩm, thực chương Sơn trình “ Thành phố an” địa bàn quận Ngũ Hành Sơn đến năm 2020 Nguồn: Ban Quản lý ATTP thành phố Đà Nẵng, Phòng Y tế Phòng Kinh tế quận Ngũ Hành Sơn ... đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Các yếu tố đặc thù quận Ngũ Hành. .. phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn. .. NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Các yếu tố đặc thù quận Ngũ Hành Sơn có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 2.1.1 Đặc điểm địa lý – dân cư Ngũ Hành Sơn quận thành phố Đà Nẵng thành

Ngày đăng: 28/11/2019, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan