Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống, từ thực tiễn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

90 84 0
Quản lý nhà nước về làng nghề truyền thống, từ thực tiễn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN THỌ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN THỌ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TỪ THỰC TIỄN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Công Giao Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Văn Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, biểu đặc điểm làng nghề truyền thống 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước làng nghề truyền thống 15 1.3 Khung pháp luật hành Việt Nam quản lý làng nghề truyền thống 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 25 2.1 Lịch sử phát triển, đặc điểm vấn đề đặt với làng nghề truyền thống quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 25 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước làng nghề truyền thống quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng năm gần 32 2.3 Đánh giá chung kết quả, hạn chế quản lý nhà nước làng nghề truyền thống quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng năm gần 45 2.4 Những kinh nghiệm vấn đề đặt với quản lý nhà nước làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 53 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .59 3.1 Các quan điểm 59 3.2 Các giải pháp 60 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ mơi trường CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN Cơng nghiệp-Tiểu thủ cơng nghiệp dBA decibel ĐKKD Đăng ký kinh doanh Fe Độ sắt nước GTSX Giá trị sản xuất héc - ta HCL Axit clohydric HĐND Hội đồng Nhân dân KHXH Khoa học xã hội LĐ-TB&XH Lao động -Thương binh Xã hội NHS Ngũ Hành Sơn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NO3 QLNN Nitrat Quản lý nhà nước Pb Tổng độ chì nước pH Chỉ số ion hyđrơ nước SXKD Sản xuất kinh doanh TCCP Tiêu chuẩn cho phép TNMT Tài nguyên Môi trường TPĐN Thành phố Đà Nẵng UBND Ủy ban Nhân dân VH – KT - XH Văn hóa - Kinh tế - Xã hội Zn Độ kẽm nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Thu nhập thợ điêu khắc đá Thống kê số lượng khách du lịch đến tham quan danh thắng Ngũ Hành Sơn Trang 28 28 2.3 Bảng thống kê chất lượng lao động làng nghề 30 2.4 Bảng sản phẩm đá thường làm 31 2.5 Bảng cân sử dụng đất 38 2.6 Bảng số lượng lao động làng nghề qua năm gần 39 2.7 Kết phân tích môi trường nước ngầm làng nghề 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống lâu đời Truyền thống gắn liền với tên làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có nét riêng độc đáo, thể qua tên sản phẩm kèm theo tên làng làm như: làng gốm sứ Bát Tràng; làng lụa Vạn Phúc; làng nghề điêu khắc đá Ngũ Hành Sơn… Làng nghề thủ cơng Việt Nam có lịch sử phát triển hàng ngàn năm, đến đầu kỷ XI sản phẩm thủ công nước ta bắt đầu xuất phát triển mạnh mẽ kỷ XIII Cũng thời kỳ hình thành số lượng lớn làng nghề thủ công Việt Nam Làng nghề Việt Nam khơng đóng góp cho phát triển đất nước mà mơi trường văn hố, kinh tế, xã hội (VH-KT-XH) công nghệ truyền thống lâu đời Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, việc phát triển kinh tế làng nghề giải pháp quan trọng nhằm huy động tối đa nguồn lực có sẳn nơng thơn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nguyên liệu, phế phẩm cơng nghiệp… vào q trình sản xuất kinh doanh (SXKD), đồng thời khai thác có hiệu sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn nhân dân kỹ năng, kỹ xảo người lao động Sản phẩm thủ công làng nghề đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tâm linh người dân Việt Nam du khách nước Trong kinh tế mở với nhiều thành phần kinh tế làng nghề phát huy mạnh mẽ tiềm lợi để sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nội địa xuất Quá trình chuyển dịch cấu làng nghề theo chế thị trường nước ta thời gian qua bước khơi dậy nhiều nguồn lực, giải nhiều lao động dư thừa nông thôn, thu hút hàng ngàn lao động có tay nghề cao Kèm với việc phát triển làng nghề kéo theo nhiều ngành nghề dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều việc làm Không vậy, bảo tồn phát triền làng nghề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, văn minh nhân loại, làm tăng thêm giá trị văn hóa truyền thống giới đa phương tiện thông tin đầy biến động Thành phố Đà Nẵng xem hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung - Tây Nguyên Cùng với trình phát triển thị nhanh, làng quê, làng nghề nông thôn mang nét riêng Đà Nẵng làng nghề điêu khắc đá Ngũ Hành Sơn, làng chiếu Cẩm Nê, làng nước mắm Nam Ô, bánh tráng Túy Loan, bánh khô mè Bà Liểu Trong tiến trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, kinh tế làng nghề Đà Nẵng đóng góp khơng nhỏ tổng sản phẩm nội địa giải tạo việc làm cho hàng ngàn lao động thành phố Phát triển kinh tế làng nghề xem nhiệm vụ trọng tâm chương trình phát triển KT-XH Đảng quyền quận Ngũ Hành Sơn Đảng quyền thành phố Đà Nẵng, góp phần xây dựng thành phố giàu mạnh, văn minh, đại; xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ lớn nước; phấn đấu địa phương đầu nghiệp CNH, HĐH mà Nghị số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Chính trị đề Là quận, huyện tập trung nhiều làng nghề truyền thống thành phố Đà Nẵng, thời gian qua, Đảng quyền quận Ngũ Hành Sơn có nhiều chủ trương, giải pháp khai thác tối đa lợi Làng nghề truyền thống điêu khắc đá mà hình thành từ 400 năm qua Cùng với nỗ lực tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) làng nghề, sản phẩm điêu khắc đá làng nghề không nhân dân nước, mà nhiều du khách ngoại quốc ưa chuộng Sản phẩm nghệ thuật làng nghề gắn liền với tên tuổi quần thể danh lam thắng cảnh tiếng Ngũ Hành Sơn giới chuyên môn xếp vào hạng nhì ngành du lịch Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, năm gần đây, trình phát triển làng nghề điêu khắc đá quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng mặt hạn chế định, chưa tương xứng với lợi tiềm Quản lý nhà nước làng nghề nhiều mặt hạn chế, chưa theo kịp với yêu cầu tình hình đảm bảo việc sản xuất phải thân thiện với môi trường, văn minh thương mại, phù hợp pháp luật Để làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nước phát triển cách bền vững, phát huy hết tiềm năng, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, cần phải có giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nay, bao gồm tồn tại, hạn chế liên quan đến quản lý nhà nước với làng nghề Bối cảnh đòi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu từ thực tiễn sở Học viên sinh lớn lên quận Ngũ Hành Sơn, chứng kiến trình phát triển làng nghề đá mỹ nghệ; quản lý Nhà nước làng nghề địa bàn quận Ngũ Hành Sơn đòi hỏi khách quan cần thiết Đó lý tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” để thực luận văn thạc sĩ luật học mình, với mong muốn tìm giải pháp khắc phục mặt hạn chế, tồn tại; qua góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống địa phương làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ khác nước ta theo hướng ổn định, bền vững, phù hợp với định hướng Đảng Nhà nước xu hội nhập Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến làng nghề truyền thống nói chung, quản lý nhà nước với làng nghề truyền thống nói riêng, có cơng trình tiêu biểu sau: - Dương Bá Phượng (2001): “Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH”, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội - Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hòa, Vũ Phúc (2003): “Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH nơng nghiệp kinh tế nơng thơn”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Tươi (2003): “Ơ nhiễm mơi trường làng nghề: “Bài tốn khó”, Thời báo Tài Việt Nam - Trần Minh Yến “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, sách chuyên khảo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 - Lưu Duy Dần (2009): “Làng nghề truyền thồng từ góc nhìn văn hóa”, Hiệp hội làng nghề Việt Nam - Nguyễn Cửu Loan (2009): “Đồng hành làng nghề Việt Nam trước khúc quanh suy thoái”, Hiệp hội làng nghề Việt Nam - Trương Minh Hằng (2012) “Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Viện nghiên cứu văn hoá - Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Làng nghề Thanh Hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Thị Mẫn (2016), Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật học, Học viên KHXH, Đà Nẵng Những cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp lượng kiến thức, thông tin lớn làng nghề truyền thống nước ta Đây tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả q trình thực luận văn này, đặc biệt luận văn Trần Thị Mẫn Tuy nhiên nay, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến làng nghề truyền thống nói chung, chưa tập trung nghiên cứu sâu quản lý Nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Thêm vào đó, vấn đề phân tích chủ yếu tổ chức sản xuất văn hoá làng nghề, vấn đề quản lý nhà nước (QLNN) với làng nghề mờ nhạt Riêng luận văn Thị Mẫn, mặc trạng cho thấy nguyên nhân gây độ rung sản xuất vượt tiêu chuẩn nhiều lần sử dụng máy mài cầm tay hay cưa cắt thời hạn sử dụng, sữa chữa nhiều lần, hay máy tự chế không đạt tiêu chuẩn vòng bi, mơtơ, bạc… hao mòn làm lệch tâm trục cân Để giải vấn đề này, sở sản xuất việc đầu tư mua máy móc thiết bị mới, cần phải thay dần máy hạn sử dụng, thường xuyên có kế hoạch tu, bão dưỡng, sử dụng bảo hộ lao động nhằm giảm độ rung bảo vệ sức khoẻ cho người lao động + Biện pháp giảm ô nhiễm mơi trường nước thải: Tình trạng nước thải chảy tràn lan đường, chưa qua xử lý làng nghề đến mức độ báo động, nguyên nhân sở sản xuất tràn lan nên nước thải không chảy hết vào hệ thống xử lý tổng thể tập trung Biện pháp giải tạm thời, cục xưởng sản xuất Trong cơng đoạn làm bóng sản phẩm, người lao động sử dụng axit HCl lỗng, cần có biện pháp trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: gang tay, trang, ủng cao su… đồng thời sở sản xuất cần có nơi bảo quản hố chất, đảm bảo khoảng cách an toàn với người lao động Những vấn đề làng nghề quan tâm + Một giải pháp khơng phần quan trọng đầu tư kết cấu hạ tầng nhằm khắc phục môi trường làng nghề, giải pháp ngồi vai trò nhà nước cần có đóng góp làng nghề Hằng năm UBND quận phải ưu tiên ngân sách với đóng góp làng nghề sữa chữa nâng cấp tuyến đường vào làng nghề nhằm tránh tình trạng ngập nước hoà với bột đá vào mùa mưa gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến khách du lịch đến với làng nghề; đầu tư hệ thống nước cục bộ; nâng cấp cơng suất trạm biến áp điện…Phát động phong trào làng nghề trồng xanh, ngày chủ nhật “xanh, sạch, đẹp”, “xây dựng đời sống văn hoá”… + UBND quận Ngũ Hành Sơn cần ban hành quy định bảo vệ môi trường làng nghề buộc sở SXKD phải ký cam kết thực Thường xuyên tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm sở không thực 70 cam kết bảo vệ môi trường Riêng sở sản xuất trước cấp giấy phép đăng ký kinh doanh hay cho phép sản xuất quan chức kiểm tra việc xây dựng nhà xưởng, hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn cho phép hoạt động 3.2.6 Giải pháp tăng cường vai trò quản lý nhà nước Hội làng nghề phát triển làng nghề Ngoài giải pháp nguồn nhân lực; xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm; cải tiến quy trình sản xuất; mở rộng loại hình tổ chức SXKD bảo vệ mơi trường làng nghề cần phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước số nội dung nhằm thúc đẩy hoạt động làng nghề thời gian tới sau: - Tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước việc triển khai quy hoạch xếp làng nghề Ngày 18/7/2007, UBND thành phố Đà Nẵng có định phê duyệt tổng mặt quy hoạch chi tiết làng nghề điêu khắc đá, UBND quận Ngũ Hành Sơn triển khai xây dựng vào hoạt động không đủ đất để bố trí cho sở sản xuất đá mỹ nghệ Vì vậy, cần phải nhanh chóng triển khai xây dựng làng nghề giai đoạn II UBND quận Ngũ Hành Sơn thành lập đoàn liên ngành kiểm tra đầy đủ, thực trạng phát triển làng nghề để từ lập phương án di dời, xếp làng nghề theo quy hoạch Hội làng nghề tổ chức tuyên truyền, vận động hội viên, sở SXKD khẩn trương di dời vào vùng quy hoạch nắm bắt tâm tư nguyện vọng làng nghề để đề xuất kịp thời cấp giải việc di dời giải toả - Hỗ trợ vốn cho phát triển làng nghề Hiện vốn sản xuất làng nghề hạn chế, nhu cầu vốn sở SXKD vừa nhỏ lớn, lúc họ chưa tiếp cận vốn từ kênh khơng đủ điều kiện thế, tín chấp, đồng thời họ không đủ kiến thức để làm dự án vay, khơng có quan hỗ trợ, tư vấn Để tăng 71 cường nguồn vốn cho hoạt động làng nghề thời gian tới cần tập trung số nội dung sau: + Hội làng nghề đứng đại diện, giúp hộ lập dự án để tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay Phòng Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với UBND phường, ngân hàng tiến hành thẩm định dự án vay theo hướng nhanh, gọn không nên khắc khe thủ tục chấp mà xem xét góc độ hiệu dự án để sở SXKD tiếp cận với nhiều nguồn vốn dễ dàng + Mở rộng phát triển hệ thống ngân hàng địa bàn để phục vụ làng nghề, có sách ưu đãi vốn vay, phát triển mạnh quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty tài Nghiên cứu sửa đổi vận dụng linh hoạt quy định chấp cho sát với loại hình SXKD làng nghề + Có sách bảo hộ cho sở SXKD thủ tục xuất tốn quốc tế, tránh tình trạng dây dưa, ứ đọng vốn, giúp cho sở tốn nhanh để tạo điều kiện quay vòng vốn nhanh mở rộng sản xuất + Hằng năm dành thích đáng nguồn kinh phí khuyến cơng cho làng nghề như: hỗ trợ chuyển giao công nghệ, tư vấn SXKD, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường,… - Hỗ trợ ổn định nguồn nguyên liệu cho làng nghề Hiện nguồn nguyên liệu cung cấp cho làng nghề mua từ bên ngồi, sở có nguồn vốn lớn tự khai thác, thỏa thuận mua bán lại cho sở SXKD làng nghề; giá sở quy định chưa có quan kiểm sốt Như vậy, điều bất cập xảy là: quyền nơi cung cấp nguyên liệu đưa quy định cấm khai thác hay gây khó dễ để bảo vệ nguồn tài ngun thí khó khăn cho nguồn ngun liệu cho làng nghề, mặt khác, sở cung cấp nguyên liệu liên kết lại với để tạo thị thường nguyên liệu để tự ý nâng giá gây khó khăn lớn sở có quy mơ sản xuất nhỏ Vì để đảm bảo cho nguồn ngun liệu ổn định cần có vai trò quan nhà nước can thiệp vào Cụ thể: + UBND thành phố Đà Nẵng, quận Ngũ Hành Sơn phải xây dựng chiến 72 lược lâu dài cho nguồn nguyên liệu làng nghề, muốn phải khảo sát, đánh giá thực lực nguồn nguyên liệu nơi cung cấp để từ chủ động phối hợp với quyền địa phương nơi khai thác nguyên liệu cam kết, hỗ trợ tạo điều kiện ổn định lâu dài nguồn nguyên liệu + Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp có uy tín, đủ tiềm lực chuyên kinh doanh lĩnh vực cung ứng nguyên liệu phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, tài nguyên nơi khai thác + Tăng cường biện pháp kiểm tra, xử lý nghiêm sở cung cấp nguyên liệu có hành vi tạo khan hàng để nâng giá, chèn ép giá nguyên liệu gây khó khăn cho đầu vào sản xuất làng nghề./ Kết luận Chương Làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng tiến trình phát triển KT-XH đất nước nói chung quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Vì vậy, quan nhà nước có thẩm quyền cấp phải tiến hành giải pháp hỗ trợ tất mặt liên quan đến phát triển phồn vinh làng nghề truyền thống như: hỗ trợ vốn vay ưu đãi; tìm nguồn nguyên liệu; quảng bá thương hiệu hàng hóa; phát triển nguồn nhân lực; tiêu thụ sản phẩm; đổi trang thiết bị, cơng nghệ; khuyến khích đa dạng hố hình thức tổ chức SXKD; bảo vệ môi trường; triển khai sản phẩm du lịch làng nghề; tăng cường vai trò QLNN Hội làng nghề làng nghề Những quan điểm, giải pháp chung mà luận văn đề xuất, nhằm tăng cường vai trò QLNN làng nghề truyền thống, góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ địa bàn quận NHS, TPĐN thời gian tới 73 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng tiến trình phát triển KT-XH đất nước nói chung, thành phố Đà Nẵng quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Phát triển bền vững làng nghề truyền thống xem giải pháp góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đất nước Đây nhiệm vụ ý nghĩa kinh tế, mà có ý nghĩa trị - xã hội to lớn trình phát triển đất nước Phát triển làng nghề truyền thống góp phần giải việc làm lao động nông nhàn nông thôn; đẩy mạnh sản xuất hàng hố nơng thơn; tăng sản lượng hàng hoá cho kinh tế; chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng đại; huy động nguồn lực nông thôn vào hoạt động kinh tế; không ngừng cải thiện nâng cao mức sống cho người dân nơng thơn; bước có điều kiện phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn; bảo tồn giá trị văn hoá, truyền thống dân tộc Trong năm qua, phát triển làng nghề điêu khắc đá địa bàn quận Ngũ Hành Sơn góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động quận ngày theo hướng CNH, HĐH, nâng cao thu nhập người dân, góp phần thực xóa đói giảm nghèo Nhiều sản phẩm làng nghề nhiều du khách nước biết đến Tuy nhiên, phát triển làng nghề điêu khắc đá điều kiện nhiều khó khăn bất cập như: quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát; nguồn ngun liệu lệ thuộc bên ngồi; cơng nghệ sản xuất lạc hậu; khả cạnh tranh sản phẩm yếu, chưa lành mạnh; mơi trường ngày nhiễm đáng báo động; công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập Để phát triển làng nghề địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thời gian tới, cần thực đồng giải pháp sau: phát triển nguồn nhân lực; tiêu thụ 74 sản phẩm; đổi trang thiết bị, cơng nghệ; khuyến khích đa dạng hố hình thức tổ chức SXKD; bảo vệ mơi trường; tăng cường vai trò quản lý nhà nước Hội làng nghề làng nghề Những giải pháp mà luận văn đề xuất hy vọng góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề điêu khắc đá địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thời gian tới 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước (2018) Báo cáo tình hình hoạt động Khu sản xuất tập trung Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước tính đến 30/11 năm 2018, Đà Nẵng Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (1996) Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Bộ công thương (2008) giải pháp phát triển làng nghề Việt Nam thời hội nhập, Tạp chí cơng nghiệp, Hà Nội Bộ Công Thương (2011) Thông tư số 26/2011/TT-BCT; sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Thơng tư số 01/2007/TT-BCN ngày 11/01/2007 Bộ Công nghiệp hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa Thể thao (2002) Thơng tư liên tịch số 41/2002/TTLT/BNNBLĐTBXH-BVHTT; hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét cơng nhận danh hiệu số sách nghệ nhân, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa Thể thao (2002) Thông tư liên tịch số 41/2002/TTLT/BNNBLĐTBXH-BVHTT; hướng dẫn tiêu chuẩn, thủ tục xét công nhận danh hiệu số sách nghệ nhân, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Báo cáo tình hình đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn phát triển làng nghề, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Quyết định số 2636/2011/QĐBNN-CB; phê duyệt chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề, Hà Nội 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2005) Dự án “Tạo lập, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Non Nước” cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ đá làng đá Non Nước, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT; quy định bảo vệ môi trường làng nghề, Hà Nội 13 Hoàng Văn Châu (2006) Tiềm làng nghề du lịch cần thiết phải phát triển mơ hình làng nghề du lịch số tỉnh đồng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 14 Chính Phủ (2000) Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 15 Chính phủ (2006) Nghị định số 105/2006/NĐ-CP; Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 16 Chính phủ (2010) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP; sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Nội 17 Chính phủ (2012) Nghị định số 45/2012/NĐ-CP; Về khuyến công, Hà Nội 18 Chính phủ (2013) Quyết định số 577/2013/QĐ-TTg; phê duyệt Đề án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 19 Chính phủ (2014) Nghị định số 62/2014/NĐ-CP; quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội 20 Chính phủ (2014) Nghị định số 123/2014/NĐ-CP; quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ, Hà Nội 21 Chính phủ (2015) Nghị định số 19/2015/NĐ-CP; quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường, Hà Nội 22 Chính phủ (2018) Nghị định số 52/2018/NĐ-Chính phủ ngày 12/4/2018 việc phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 23 Lưu Duy Dần (2009) Làng nghề truyền thống từ góc nhìn văn hóa, Hiệp hội làng nghề Việt nam 24 Đại học Luật Hà Nội (2004) Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Đà Nẵng 25 Đảng quận Ngũ Hành Sơn (2015) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận Ngũ Hành Sơn lần thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trương Minh Hằng (2012) Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Viện nghiên cứu văn hố 27 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hoà, Vũ Phúc (2003) Phát triển làng nghề truyền thống q trình CNH, HĐH nơng nghiệp kinh tế nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hội đồng nhân dân quận Ngũ Hành Sơn khóa III (2006) Nghị số 11/2006/NQ-HĐND; phê duyệt chủ trương chọn địa điểm đầu tư xây dựng khu sản xuất tập trung Làng nghề đá Non Nước - Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 29 Nguyễn Thị Lan Hương (2008) Làng nghề Thanh Hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Cửu Loan (2009) Đồng hành làng nghề Việt Nam trước khúc quanh suy thoái, Hiệp hội làng nghề Việt Nam 31 Lê Thị Minh Lý (2003) “Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa số năm 2003, Hà Nội 32 Trần Thị Mẫn (2016) Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật học, Học viên KHXH, Đà Nẵng 33 Dương Bá Phượng (2001) Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Quốc hội khóa X (2001) Luật di sản văn hóa; số 28/2001/QH10, Hà Nội 35 Quốc hội khóa XI (2005) Luật du lịch; số 44/2005/QH11, Hà Nội 36 Quốc hội khóa XI (2005) Luật Sở hữu trí tuệ; số 50/2005/QH11, Hà Nội 37 Quốc hội khóa XII (2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa; số 32/2009/QH12, Hà Nội 38 Quốc hội khóa XII (2010) Luật Khống sản; số 60/2010/QH12, Hà Nội 39 Quốc hội khóa XIII (2014) Luật Bảo vệ môi trường; số 55/2014/QH13, Hà Nội 40 Phùng Văn Thành (chủ biên) (2015) Xây dựng lễ hội Thạch nghệ Tổ sư Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng, cơng trình nghiên cứu, Đà Nẵng 41 Trịnh Xn Thắng (2014) "Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống cách bền vững", Tạp chí cộng sản tháng năm 2014, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Tươi (2003) Ơ nhiễm mơi trường làng nghề: “Bài tốn khó”, Thời báo Tài Việt Nam 43 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2005) Quyết định 9497/QĐ-UBND; Phê duyệt Đề án phát triển Làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 44 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007) Quyết định số 6533/QĐ-UB; phê duyệt Tổng thể mặt quy hoạch chi tiết Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Đà Nẵng 45 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2007) Quyết định số 25/2007/QĐUBND; quy định quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2008) Quyết định số 41/2008/QĐUBND; ban hành Đề án "Xây dựng Đà Nẵng-thành phố môi trường", Đà Nẵng 47 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2012) Quyết định số 2550/QĐ-UBND; phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Đà Nẵng 48 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013) Quyết định số 43/2013/QĐUBND; quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 49 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013) Quyết định số 5723/QĐ-UBND; phê duyệt Đề án phát triển khu phố chuyên doanh, Đà Nẵng 50 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013) Quyết định số 43/2013/QĐUBND; quy định công nhận quản lý nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2014) Quyết định số 2202/QĐ-UBND; phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Cơng trình Trạm xử lý nước thải Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Đà Nẵng 52 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015) Quyết định số 40/2015/QĐUBND; quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Đà Nẵng” ngành thủ công mỹ nghệ, Đà Nẵng 53 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015) Quyết định số 40/QĐ-UBND; ban hành quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Đà Nẵng” ngành thủ công mỹ nghệ, Đà Nẵng 54 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016) Công văn số 1178/UBNDQLĐTh; thu gom, xử lý bột đá Làng nghề Non Nước, Đà Nẵng 55 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2005) Đề án Phát triển quận Ngũ Hành Sơn đến năm 2020, Đà Nẵng 56 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2011) Quyết định số 2467/QĐ-UBND; thành lập Ban quản lý Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng 57 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2006) Báo cáo đánh giá tác động môi trường Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, Đà Nẵng 58 Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn (2010) Báo cáo hoạt động Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước giai đoạn 2005 - 2010, Đà Nẵng 59 UBND quận Ngũ Hành Sơn (8/2017) “Xây dựng mở rộng làng nghề truyền thống điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2” 60 Viện Bảo vệ môi trường Miền trung – Tây nguyê (2008),Báo cáo đánh giá tác động môi trường làng nghề điêu khắc đá, Dự án hỗ trợ từ chương trình hỗ trợ khu vực tư nhân Việt Nam (VPSSP) 61 Bùi Văn Vượng (2002) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 62 Đỗ Thị n (2011) Phát triển làng nghề huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Trường hợp làng nghề Đá mỹ nghệ xã Ninh Vân, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Trần Minh Yến (2004) Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Website 64 https://langnghevietnam.vn/ 65 http://hrpc.com.vn/langnghe-vietnam.html 66 http://alixaxa.com/Documents/Tai-Lieu/danh sach cac lang nghe thu cong truyen thong o viet nam.html 67 http://www.congthuonghn.gov.vn 68 http://www.hiephoilangnghevietnam.apps.vn 69 http://www.kinhtenongthon.com.vn/ 70 http://cjc.edu.vn/fots-collection/246 lang nghe truyen thong o viet nam thoi ky hoi nhap quoc te.html 71 http://123doc.org/document/275416 lich su hinh va phat trien cac lang nghe truyen thong o viet nam.html 72 http://text.123doc.org/document/269721 nghien cuu ve cac lang nghe o viet nam.html 73 http://www.nguhanhson.danang.gov.vn 74 http://www.nguhanhson.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng hợp loại máy móc thiết bị chủ yếu sử dụng làng nghề điêu khắc đá Ngũ Hành Sơn STT Tên máy móc thiết bị 01 Tời kéo tự động Cơng suất (KW) 10 Nơi sản Số xuất lượng (cái) Công dụng Nhật+VN 30 Tập kết nguyên liệu có khối lượng kích thước lớn vào cắt 02 Máy cắt tời 33 Nhật+VN 30 lượng kích thước lớn kéo 03 Palăng thủ Cắt ngun liệu có khối - Đồi loan 185 Vận chuyển nguyên liệu thủ công 04 Máy cắt đá có đế 7-9 Đức+VN 05 Máy cắt cầm tay 1,25 Đức + Nhật 1.820 Tạo phôi 06 Máy cắt cầm tay 0,75 Đức + Nhật 1.260 Tạo phơi 403 Cát ngun liệu có khối lượng kích thước vừa 07 Máy cắt tạo hình 0,75-1 Đức + Nhật 4.820 Tạo dáng nghệ thuật thô cầm tay 08 Máy doa cầm tay Đức + Nhật 4.820 Tạo dáng nghệ thuật tinh Nguồn: Ban Quản lý Làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ quận Ngũ Hành Sơn Phụ lục Phân loại sở sản xuất diện tích đất thuê TT Loại CSSX Lớn Tương lớn Vừa Tương nhỏ Nhỏ đối đối Diện tích CSSX (m2) Quy mơ lao động Loại sản phẩm sản xuất Diện tích phân bổ 600-1000 Trên 15 Hình tượng cao mét 500 400-600 10-15 Hình tượng cao mét 400 300-400 7-9 Hình tượng cao mét 300 200-300 5-7 Hình tượng có chiều cao tương đối lớn 200 Dưới 200 Dưới Hình tượng nhỏ Dưới 200 Phụ lục Mơ hình quản lý an tồn vệ sinh lao động bảo vệ môi trường làng nghề viện BVMT Miền trung - Tây nguyên đưa Liệt kê yếu tố tác động môi trường lao động Môi trường chỗ làm việc Nhân tố gây tác động Nhân tố gây nguy hiểm lao động Nhiệt độ, độ ẩm, nhà Nhiệt độ xưởng Mức ồn, thời gian Tiếng ồn Máy móc thiết bị… Các tiếp xúc yếu Thiết bị chuyển động, Cường độ rung, Rung động tố dụng cụ cầm tay thời gian tiếp xúc vật lý Ánh sáng ca Xem xét cường Ánh sáng làm việc độ ánh sáng Các yếu tố vật lý Cường độ, thời Bức xạ nhiệt khác gian tiếp xúc Thời gian tác Các chất hơi, khí, động, tác động Axit HCl bụi độc hại chủ qua Các yếu yếu đường tố Thời gian tiếp hoá học Các chất độc khác Các loại khí CO2, SO2 xúc Xác định loại hoá Thời gian tiếp Các yếu tố khác chất xúc, TCCP Yếu tố Nơi phát sinh vi Thời gian tiếp Vi sinh vật sinh học trùng, vi rút xúc Các yếu tố Các vật sắc, nhọn, Thời gian vận Nơi phát sinh học Cơ cấu bao che hành máy An toàn Cầu dao, mối nối, dây Hệ thống điện sản điện dẫn xuất Nguồn: [38, tr.55-62] Có cần thiết phải phòng ngừa hay khơng Có Khơng X X X X X X X X X ... văn Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng công trình nghiên cứu khoa học, độc lập tơi thực hướng... quản lý Nhà nước làng nghề địa bàn quận Ngũ Hành Sơn đòi hỏi khách quan cần thiết Đó lý tơi chọn đề tài Quản lý nhà nước làng nghề truyền thống, từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 25 2.1 Lịch sử phát triển, đặc điểm vấn đề đặt với làng nghề truyền thống quận Ngũ Hành Sơn, thành

Ngày đăng: 03/07/2019, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan