1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty bảo hiểm BIC

40 125 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 98,65 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại công ty bảo hiểm ngân hàng và đầu tư phát triển BIC. Trong bài có phân tích hệ thống các phòng ban, báo cáo, phân tích và so sánh kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2013 và 2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đơn vị thực tập: CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Liên Hương Sinh viên thực : Mai Sơn Ngọc Mã sinh viên : A23149 Chuyên ngành : Quản trị Marketing HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BIC Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DANH SÁCH BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Trong suốt 30 năm, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có cơng ty hoạt động Bảo Việt Tuy nhiên, nay, có 20 cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động thị trường với hình thức sở hữu khác Điều góp phần tạo nên sôi động thị trường bảo hiểm Việt Nam Và thị trường cạnh tranh khốc liệt thế, liên kết ngân hàng công ty bảo hiểm trở thành xu tất yếu Sự liên kết đem lại lợi ích cho hai bên Và liên kết đem lại lợi ích lớn cho khách hàng sử dụng dịch vụ Cụ thể có nhiều ngân hàng thành lập công ty bảo hiểm công ty bảo hiểm thành lập ngân hàng riêng để tân dụng triệt để mối quan hệ ngân hàng bảo hiểm nhằm phục vụ trọn gói, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Nằm xu đó, Cơng ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (viết tắt BIC) đời vào 1/1/2006 với tư cách công ty bảo hiểm trực thuộc Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Được cho phép Nhà trường Công Ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, qua thời gian ngắn quan sát, tìm hiểu nghiên cứu cơng ty, với giúp đỡ trực tiếp Phòng kế tốn tồn anh chị thuộc Phòng ban khác q trình thực tập Cơng ty đặc biệt bảo ban tận tình giáo Nguyễn Thị Liên Hương, kết hợp với kiến thức trang bị trường bên ngoài, em hoàn thành báo cáo thực tập với nội dung sau: Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển, cấu máy tổ chức Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phần 3: Nhận xét kết luận Thật thời gian thực tập trình thu thập liệu hạn chế nên báo cáo thực tập em khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức trình bày Em kính mong nhận nhận xét,sửa chữa đóng góp thầy để báo cáo thực tập em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy cô ạ! PHẦN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công Ty Bảo Hiểm Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu chung công ty Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đời sở chiến lược thành lập Tập đồn tài mang thương hiệu BIDV thông qua việc BIDV mua lại phần vốn góp Tập đồn Bảo hiểm Quốc tế QBE (Australia) Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thành lập hoạt động Việt Nam từ năm 1999) thức vào hoạt động với tên gọi (BIC) kể từ ngày 01/01/2006 − Tên đầy đủ thức: TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM − Tên giao dịch tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY BẢO HIỂM BIDV − Tên tiếng Anh: BIDV Insurance Company − Tên viết tắt: BIC − Vốn điều lệ: 1.172.768.950.000 VNĐ − Trụ sở chính: Tầng 16, tháp A, Vincom, 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội − Điện thoại: (84-4) 22200282 - Fax: (84-4) 22200281 − Website: www.bic.vn − Email: bic@bidv.com.vn | www.baohiemtructuyen.com.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty Năm 1999, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Công ty Bảo hiểm Quốc tế QBE (Úc) hợp tác thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt Úc (BIDV-QBE) Tháng 1/2006, BIDV thức mua lại phần vốn góp QBE liên doanh đổi tên thành Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIC) Năm 2007, BIC tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, mở rộng thêm 11 chi nhánh 30 phòng kinh doanh khu vực Năm 2008, BIC với chiến lược mở rộng hoạt động sang thị trường nước Đông Dương, công ty hợp tác với Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB) Ngân hàng Ngoại thương Lào (BCEL) thành lập Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt (LVI) Và năm đó, BIC triển khai kênh Bancassurance, cấp chứng hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 Tháng 9/2009, với việc giao quản lý toàn diện Công ty Bảo hiểm Cambodia Việt Nam, BIC trở thành cơng ty bảo hiểm Việt Nam có mạng lưới hoạt động nước Đông Dương (Việt Nam - Lào - Campuchia) Năm 2010, BIC bình chọn vào top 100 thương hiệu Sao Vàng Đất Việt 2010 Từ ngày 01/10/2010, BIC thức chuyển đổi từ Công ty 100% vốn Nhà nước sang Công ty cổ phần với tên gọi Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tháng 12/2010, BIC Thủ tướng Chính phủ trao tặng Bằng khen đóng góp xây dựng đất nước bảo vệ CNXH năm hoạt động Năm 2011, với mục tiêu tăng cường khai thác phủ kín hoạt động, BIC mở công ty thành viên BIC Bắc Bộ BIC Sài Gòn, thành lập thêm 17 phòng kinh doanh, nâng tổng số công ty thành viên lên 21 đơn vị 91 phòng kinh doanh tồn quốc Năm 2012 năm BIC chuyến hướng mạnh mẽ sang lĩnh vực bán lẻ với hàng loạt sản phẩm bảo hiểm cá nhân khởi sắc hầu hết kênh phân phối, đặc biệt Bancassurance Bảo hiểm trực tuyến Năm 2013, BIC tiếp tục định hướng mở rộng hoạt động kinh doanh hải ngoại công ty xúc tiến mua lại phần vốn góp Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt để tăng tỷ lệ sở hữu LVI lên 65 Cũng năm này, thành lập công ty thành viên thứ 22 hệ thống - Công ty Bảo hiểm BIDV Đông Đô, đánh dấu bước chuyển chiến lược công ty việc phát triển mạng lưới địa bàn trọng điểm Năm 2014, vượt qua khó khăn chung kinh tế, BIC hoàn thành hầu hết tiêu kế hoạch, đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng năm hoạt động Sau thực thành công đợt tăng vốn điều lệ, vốn điều lệ công ty tăng từ 660 tỷ đồng lên 762 tỷ đồng Năm 2014, công ty hoàn thiện sở vật chất thủ tục cấp phép để đưa vào hoạt động 03 công ty thành viên BIC Cửu Long, BIC Lào Cai BIC Tây Bắc, nâng tổng số công ty thành viên lên 25 công ty, phủ rộng hầu hết địa bàn trọng điểm nước Năm 2015, BIC thức khai trương Văn phòng Đại diện Myanmar, thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam Myanmar Đặc biệt, năm 2015, công ty hoàn tất giao dịch mua cổ phần chiến lược với FairFax, nhà bảo hiểm tái bảo hiểm hàng đầu giới đến từ Canada Trong FairFax mua 35% cổ phần phát hành BIC trở thành nhà đầu tư chiến lược Với dấu ấn sau 10 năm hoạt động đóng góp cho xã hội kinh tế nước nhà, BIC vinh dự nhận Huân chương Lao động hạng Chủ tịch nước trao tặng 1.1.3 Các ngành, nghề kinh doanh Bảo hiểm phi nhân thọ − Bảo hiểm rủi ro xây dựng lắp đặt − Bảo hiểm máy móc thiết bị xây dựng − Bảo hiểm rủi ro tài sản − Bảo hiểm đổ vỡ máy móc − Bảo hiểm tiền − Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển − Bảo hiểm xe giới − Bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt − Bảo hiểu tàu − Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh − Bảo hiểm trách nhiệm − Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài − Bảo hiểm bảo lãnh − Bảo hiểm tai nạn người, bảo hiểm kết hợp người − Bảo hiểm du lịch − Bảo hiểm hàng không − Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác Tái bảo hiểm − Nhận tái tái bảo hiểm tất loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ Đầu tư tài − Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu − Đầu tư trực tiếp − Tư vấn đầu tư hình thức đầu tư tài khác Hoạt động khác − Đề phòng, hạn chế tổn thất − Giám định tổn thất − Các hoạt động khác theo quy định pháp luật: kinh doanh bất động sản, cho vay theo quy định Luật Tổ chức tín dụng 1.2 Cơ cấu tổ chức máy Công Ty Bảo Hiểm Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lí Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY Giám đốc Phó giám đốc Phòng kiểm tra nội Phòng tổ chức cán Phòng tài kế tốn Phòng giám định bồi thường Phòng đầu tư phát triển Phòng tái bảo hiểm Phòng cơng nghệ thơng tin 1.3 Chức nhiệm vụ phận 1.3.1 Giám đốc: Giám đốc người đại diện trước pháp luật cho doanh nghiệp nắm giữ quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm chưng hoạt động tất vấn đề liên quan đến doanh nghiệp đối nội đối ngoại Giám đốc có quyền hạn nghĩa vụ sau: − Trung với lợi ích doanh nghiệp; khơng sử dụng thơng tin, bí quyết, hội kinh doanh doanh nghiệp, khơng lạm dụng địa vị, chức vụ sử dụng tài sản doanh nghiệp để tư lợi phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác − Ra định định hướng phát triển doanh nghiệp, thực kế hoạch kinh doanh phương án đầu tư doing nghiệp − Kí kết hợp đồng kinh tế, văn giao dịch với khách hàng − Ban hành quy chế quản lý nội doanh nghiệp 1.3.2 Phó giám đốc Phó giám đốc người chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ giám đốc giao Phó giám đốc có nhiệm vụ: − Điều hành sản xuất, công tác ứng dụng khoa học kĩ thuât, cơng tác trị tư tưởng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân viên − Nghiên cứu xem xét hoạt động doanh nghiệp − Đề xuất phương án sản xuất kinh doanh với giám đốc để điều chỉnh định cho phù hợp − Tham mưu việc định thực công việc lĩnh vực phụ trách chuyên môn 1.3.3 Phòng kiểm tra nội Phòng kiểm tra nội có nhiệm vu: − Thực cơg tác kiểm tra nội toàn hoạt động Công ty để đảm bảo hoạt động Công ty chấp hành, tuân thủ pháp luật, quy định quy trình nghiệp vụ Cơng ty − Phối hợp với phòng ban chức Cơng ty việc soạn thảo văn chế độ pháp lý Và đầu mối xử lý vấn đề pháp lý Công ty với quan chức 1.3.4 Phòng tổ chức cán Phòng tổ chức cán có nhiệm vụ: − Quản trị nhân tồn hệ thống, xây dựng sách nhân nhằm nâng cao suất lao động cán nhân viên − Thực việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực toàn hệ thống − Thực mua sắm tài sản công ty công cụ lao động Công ty theo thẩm quyền Ban Giám đốc giao phó Chiu trách nhiệm quản lý tồn tài sản Cơng ty − Thực cơng tác quản lý hành chính, quản trị văn phòng trụ sở Thực cơng tác hậu cần cho trụ sở hoạt động hàng ngày − Đầu mối triển khai công tác quan hệ cơng chúng Cơng ty 1.3.5 Phòng tài kế tốn Phòng tài kế tốn có nhiệm vụ: − Quản lý tồn hoạt động tài chính, kế tốn Cơng ty − Tham mưu, đề xuất Ban Giám đốc Công ty việc xây dựng, sửa đổi sách tài kế tốn Cơng ty − Trực tiếp thực cơng tác kế tốn tài trụ sở Cơng ty Tổng hợp phân tích số liệu, báo cáo tình hình tài kế tốn, kết kinh doanh Cơng ty 1.3.6 Phòng giám định bồi thường Phòng giám định bồi thường có nhiệm vụ: − Trực tiếp thực nghiệp vụ giám định bồi thường 10 ty đáng lo ngại đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn với mức độ rủi ro cao gây khó khăn việc quản lý Cơng ty cần xem xét đầu tư thêm vào tài sản dài hạn tương lai gần 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá khả tốn Bảng 2.4: Khả tốn cơng ty TNHH Thương mại Phát triển Cơng nghệ Hồnh Thành Đơn vị tính: lần Chỉ tiêu Cơng thức tính Khả toán thời Tổng TS ngắn hạn Khả toán nhanh Tổng TS ngắn hạn - Kho Khả toán tức thời Tổng nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Tiền + Các khoản tương đương với tiền Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch 2.45 3.71 (1.26) 1.33 (0.67) 0.97 1.45 (0.48) Tổng nợ ngắn hạn Nhận xét: Khả toán thời (khả toán ngắn hạn): tiêu đánh giá khả toán khoản nợ ngắn hạn giá trị tài sản ngắn hạn có Chỉ tiêu cho ta biết đồng nợ ngắn hạn đảm bảo đồng tài sản ngắn hạn Nếu tiêu khả tốn ngắn hạn < 1, doanh nghiệp khơng đảm bảo khả trang trải nợ ngắn hạn Ngược lại, tiêu ≥ 1, doanh nghiệp có đủ thừa khả toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu công ty năm 2014 2.45 lần, giảm 1.26 lần so với năm 2013 3.71 lần Con số 2.45 năm 2014 thể đồng nợ ngắn hạn đảm bảo toán 2.45 đồng Điều cho biết cơng ty có khả toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Do đó, tình hình khoản Cơng ty tốt, chưa phải cao 26 Khả toán nhanh: Chỉ số khả toán nhanh cho biết đồng nợ ngắn hạn tương ướng với đồng tài sản ngắn hạn (chưa tính yếu tố hàng tồn kho) sử dụng để tốn Với cách tính này, tiêu ≥ 1, doanh nghiệp đảm bảo khả toán nhanh nợ đến hạn Trị số tiêu lớn bao nhiêu, khả toán nhanh nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao nhiêu, nguy xảy phá sản bị đẩy lùi, khó xảy Ngược lại, trị số tiêu

Ngày đăng: 26/11/2019, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w