Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN HÙNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ QUANG TRỌNG Đắk Lắk, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu cơng bố cơng trình hồn tồn trung thực Trong cơng trình nghiên cứu tham khảo, trích dẫn thích thỏa đáng Tơi xin cam đoan lời thật xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan mình./ Đắk Lắk, tháng 11 năm 2019 Học viên Cao học Nguyễn Văn Hùng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu nội dung luận văn 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN 11 1.1 Các khái niệm liên quan 11 1.1.1 Văn hóa 11 1.1.2 Di sản văn hóa 13 1.1.3 Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 15 1.1.4 Bảo tồn phát huy 18 1.2 Chính sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 19 1.2.1 Vai trò sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 19 1.3 Thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 21 1.3.1 Khái niệm thực sách 21 1.3.2 Ý nghĩa việc thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 22 1.3.3 Các bước tổ chức thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 23 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 26 1.3.5 Yêu cầu hình thức tổ chức thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 27 1.3.6 Phương pháp tổ chức thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 30 Tiểu kết chương 31 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 32 2.1 Khái quát tỉnh Đắk Lắk di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 32 2.1.1 Khái quát tỉnh Đắk Lắk 32 2.1.2 Khái quát không gian văn hóa cồng chiêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk 37 2.2 Thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 41 2.2.1 Đánh giá thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47 Tiểu kết chương 71 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 73 3.1 Dự báo xu xã hội khó khăn, thách thức đặt việc thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng tình hình 73 3.1.1 Sự tác động toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 73 3.1.2 Sự tác động xu hướng thực hành tơn giáo, tín ngưỡng 74 3.1.3 Sự tác động chủ trương, sách Nhà nước 75 3.1.4 Sự ảnh hưởng chủ thể văn hóa 76 3.2 Quan điểm định hướng sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh ĐăkLăk 77 3.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 77 3.2.2 Định hướng mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 79 3.3 Giải pháp hồn thiện sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 81 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản, thể chế có liên quan sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh 81 3.3.2 Nâng cao chất lượng, hiệu việc thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh 82 3.3.3 Nâng cao lực cho đội ngũ cán văn hóa triển khai thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh 84 3.3.4 Tăng cường hỗ trợ từ ngân sách, huy động nguồn lực tài vật chất để bảo tồn phát triển di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh 85 3.3.5 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất cho người dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tỉnh 86 3.3.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể kết thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh 87 3.4 Một số khuyến nghị 88 3.4.1 Đối với quan trung ương 88 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVHTTDL CT DTTS HĐND Nxb NQ PVS TP Tr UBND UNESCO VHCC Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chỉ thị Dân tộc thiểu số Hội đồng nhân dân Nhà xuất Nghị Phỏng vấn sâu Thành phố Trang Ủy ban nhân dân Liên hợp quốc Văn hóa cồng chiêng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cồng chiêng Tây Nguyên chứa đựng giá trị kiệt tác nhân loại Khơng có sức hấp dẫn đặc biệt độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng biểu tượng cho tổng hồ giá trị văn hóa đa dạng như: giá trị biểu thị đặc trưng sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị giàu sang quyền uy; giá trị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng giá trị lịch sử Cồng chiêng sử dụng nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng Cồng chiêng xem ngôn ngữ giao tiếp người với thần linh giới siêu nhiên Từ sinh ra, lễ hội “thổi tai”, tiếng cồng chiêng đem đến cho đứa bé tín hiệu văn hố dân tộc Khi trưởng thành, cồng chiêng sử dụng đám cưới, làm nhà mới, làm rẫy… cuối tiếng cồng chiêng tiễn đưa người chết mồ làm lễ bỏ mả kết thúc nghi lễ vòng đời người Chính giá trị sâu sắc, độc đáo đời sống, năm 2005, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận “Kiệt tác Di sản truyền phi vật thể nhân loại” trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” năm 2007 Từ đến nay, phong trào học tập biểu diễn cồng chiêng ngày trở nên sôi lan tỏa rộng khắp tỉnh Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng, góp phần làm cho đời sống tinh thần đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh thêm sống động, bên cạnh tạo sức hút khách du lịch nước Trong năm qua, tỉnh Đắk Lắk ban hành đề án bảo tồn cồng chiêng, tổ chức nhiều hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tuy nhiên, bối cảnh giao lưu, tiếp biến văn hóa với nhiều loại hình văn hóa khác nhau, tác động thị hóa, kinh tế thị trường, tơn giáo mới,… văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên giống loại hình nghệ thuật dân tộc khác chịu tác động mạnh mẽ Phong trào "cải biên, cải tiến" cồng chiêng làm sắc Tây Nguyên, nạn "chảy máu cồng chiêng" diễn phổ biến, số lượng nghệ nhân giảm mạnh, không gian văn hóa cồng chiêng ngày bị thu hẹp Đặc biệt, lối sống giới trẻ bị theo trào lưu đại, xa rời gốc rễ khơng tha thiết với loại nhạc cụ truyền thống, trường ca, sử thi cộng đồng dân tộc Tây Nguyên trở nên phổ biến Trước thực trạng đó, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung, địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng cần thiết hết Chính vậy, việc triển khai đề tài “Thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn Đắk Lắk” cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận, thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, đồng thời đánh giá thực trạng, kết việc thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng, sở góp phần đề xuất số giải pháp hồn thiện thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Không gian VHCC Tây Nguyên thực sách bảo tồn văn hóa nói chung, bảo tồn VHCC Tây Nguyên giai đoạn vấn đề thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học ngồi nước 2.1 Những nghiên cứu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Nghiên cứu cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên nói chung có nhiều cơng trình nhà khoa học, nhà nghiên cứu đề cập đến Trong công trình Miền đất huyền ảo nghiên cứu dân tộc miền núi Nam Đông Dương, DamBo lột tả tồn cảnh tranh quan niệm tín ngưỡng cư dân chỗ Tây Nguyên, đó, tác giả đề cập đến cồng chiêng giá trị đặc sắc, len lỏi ngóc ngách, lễ hội, đời sống tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong Nhạc khí dân tộc Gia Lai (1993), Đào Huy Quyền mô tả cách khái quát cồng chiêng dân tộc Gia Lai Cuốn kỷ yếu Nghệ thuật cồng chiêng, (1996) Sở Văn hóa Thơng tin Gia Lai – Kon Tum tổng hợp viết nhiều tác giả, tuyển tập có mô tả cấu tạo, môi trường diễn tấu, giải pháp bảo tồn cồng chiêng dân tộc Gia Lai Kon Tum Các tác giả Lê Huy, Minh Hiếu (1997) Nhạc khí dân tộc Việt Nam đề đề cập sơ lược cồng chiêng mức độ chung chung chưa có miêu tả cụ thể Ngồi ra, tác giả Nguyễn Chí Bền, Nguyễn Tri Ngun, Võ Hồng Lan (2006) Các nhạc cụ gõ đồng, giá trị văn hóa quan tâm, nghiên cứu có mơ tả chi tiết cồng chiêng dân tộc chỗ Tây Nguyên Tác giả Nguyễn Ngọc Hòa (2002), cơng trình Văn hóa Ê-đê – Truyền thống biến đổi, tập trung phân tích biến đổi văn hóa người Ê-đê Đắk Lắk bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa Trong đó, tác giả đề cập đến biến đổi VHCC, nạn “chảy máu cồng chiêng” cho “thần chiêng khơng hữu ngơi nhà dài giá trị tình thần mà thay vào tiện nghi đại”, tình trạng mua bán, trao đổi cồng chiêng giai đoạn diễn phổ biến Nguyên nhân xảy tình trạng xác định tín ngưỡng truyền thống thay đổi, người dân tộc chỗ theo tôn giáo mới, tác động kinh tế thị trường, không gian diễn xướng, dẫn đến hữu cồng chiêng ý nghĩa vốn có Trong nghiên cứu Tơ Đơng Hải người Mnông Đắk Lắk xuất vào năm 2003 2009 Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người Mnông (Bu Nong) Nghi lễ truyền thống người Bu Nong (Mnông) nghiên cứu hệ thống nghi lễ, lễ hội người Mnông đề cập đến cồng chiêng linh hồn nghi lễ, hình thức giao tiếp với thần linh nhằm kết nối với thần linh Theo ông, âm nhạc (cồng chiêng) thiếu nghi lễ Điều khẳng định vai trò, ý nghĩa VHCC đời sống tộc người Mnơng Ngơ Đức Thịnh (2007), cơng trình Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên góp phần phác họa nét đặc sắc văn hóa Tây Nguyên Độc giả thấy hình ảnh vùng văn hóa Tây Nguyên, giới quan địa, cồng chiêng, trang phục tộc người, ký họa dân tộc Ê-đê, đặc trưng folklore Êđê, nếp nhà cổ truyền văn hóa dân gian Mnơng Bên cạnh đó, tác giả quan tâm đến công tác bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tộc người Tây Nguyên cần thiết tiến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Năm 2009, cơng trình Cồng chiêng đời sống người Xơ Đăng Xơ Teng, A Tuấn số ỏi tác giả quan tâm sâu đến văn hóa cồng chiêng, làm rõ nguồn gốc, vị trí, vai trò cồng chiêng đời sống người Xơ Đăng, Xơ Teng Kon Tum Bên cạnh đó, tác giả thực trạng sinh hoạt cồng chiêng, cho trước biến đổi kinh tế - xã hội, cồng chiêng ngày bị mai một, suy giảm số lượng, chiêng cổ, mơi trường diễn xướng, Vì vậy, việc đặt số vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị cồng chiêng đời sống tộc người trước biến lòng giới trẻ nhiệm vụ cấp bách Đây nghiên cứu chuyên sâu cồng chiêng, có giá trị tham khảo tốt nghiên cứu đề tài Tác giả Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững đề cập đến di sản văn hóa tiêu biểu Tây Nguyên sâu phân tích không gian VHCC, bàn nguồn gốc, xuất xứ cơng chiêng ý nghĩa đời sống tâm linh, sinh hoạt dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Bên cạnh nghiên cứu trên, Linh Nga Niê Kdam (2012) với tác phẩm Văn hóa Tây Nguyên giàu đẹp hay Nguyễn Ngọc Thanh (2018), Đặc trưng văn hóa vùng Tây Nguyên bàn sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC BẢO TỒN VHCC TỈNH ĐẮK LẮK Ảnh 1: Trình diễn cồng chiêng nghi lễ cúng thần lúa dân tộc Mnông buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi, huyện Lắk (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin huyện Lắk, năm 2012) Ảnh 2: Nghi lễ cúng sức khỏe cho voi người Mnông bn Jun, thị trấn Liên Sơn,huyện Lắk (Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Lắk năm 2015) Ảnh 3: Hình ảnh lớp truyền dạy cồng chiêng bn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi, huyện Lắk (Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Lắk, 2015) Ảnh 4: Ơng Y Thon Ênuôl (buôn M’Liêng, xã Đắk Liêng) bên chiêng q gia đình (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin huyện Lắk, 2015) Ảnh 5: Biễu diễn VHCC đón xã Ea Tu đạt chuẩn nơng thơn (Nguồn: Phòng Văn hóa thơng tin thành phố Bn Ma Thuột, 2016) Ảnh 6: Buôn Cư Păm, huyện Krông Bơng nhận chiêng (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, 2017) Ảnh 7: Trình diễn cồng chiêng lễ cúng lúa người M’nông Gar Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 7, 2019 (Nguồn: Sở Văn hóa,Tthể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk) Ảnh 8: Các nghệ nhân trao đổi lớp truyền dạy cồng chiêng thành phố Bn Ma Thuột (Nguồn: Phòng Văn hóa Thông tin TP Buôn Ma Thuột, 2018) Ảnh 9: Một lớp dạy chiêng tre cho thiếu niên buôn Ea Bông, xã Cư Êbur, thành phố Buôn Ma Thuột (Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin TP Bn Ma Thuột, 2019) Ảnh 10: Công tác truyền dạy cồng chiêng cho nữ trọng tránh tình trạng “chảy máu” nam nghệ nhân sang vùng khác (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2019) PHỤ LỤC CÁC ĐỀ ÁN BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN - KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TỈNH ĐẮK LẮK HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK -Số: 63/2012/NQ-HĐND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Buôn Ma Thuột, ngày 06 tháng năm 2012 NGHỊ QUYẾT VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN - KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2012 – 2015 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK KHOÁ VIII - KỲ HỌP THỨ Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quốc Hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quốc hội thơng qua thông qua ngày 18 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Xét Tờ trình số 50/TTr-UBND, ngày 08 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị ban hành Nghị Bảo tồn, phát huy di sản - khơng gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015; Báo cáo thẩm tra số 36/BCHĐND ngày 29 tháng năm 2012 Ban Văn hoá - Xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh ý kiến đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều Hội đồng nhân dân tỉnh tán thành, thông qua Nghị Bảo tồn, phát huy di sản - khơng gian văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2012 – 2015 với nội dung sau: Mục tiêu: Gìn giữ, bảo tồn, khai thác phát huy có hiệu di sản Văn hóa cồng chiêng, bước khơi phục Khơng gian văn hóa cồng chiêng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Đắk Lắk, góp phần phát triển văn hóa - du lịch thời kỳ hội nhập nhằm tiếp tục thực có hiệu Nghị Trung ương (khóa VIII) “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Các hoạt động bảo tồn, phát huy di sản Khơng gian văn hóa cồng chiêng: a) Công tác tuyên truyền: - Tuyên truyền, vận động hệ thống trị từ tỉnh đến sở đồng bào dân tộc nhận thức cách sâu sắc trách nhiệm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng; trọng tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, thông tin lưu động - Phối hợp với quan thơng báo chí tỉnh Trung ương tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng b) Tổ chức truyền dạy đánh cồng chiêng: Mở lớp dạy đánh cồng chiêng cho em đồng bào dân tộc địa tỉnh, nhằm chuyển giao kỹ sử dụng chiêng hệ cha anh cho hệ trẻ c) Bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng số bn truyền thống: Chọn huyện, thị xã, thành phố 01 buôn để bảo tồn d) Hỗ trợ cho số đội chiêng truyền thống có thành tích bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng: Mỗi huyện chọn 03 đội chiêng 03 buôn đ) Phục dựng lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc địa gắn với mơi trường diễn xướng văn hóa cồng chiêng e) Tổ chức giao lưu văn hóa cồng chiêng buôn làng cộng đồng giao lưu văn hóa cồng chiêng cụm tỉnh g) Tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống nhà sinh hoạt cộng đồng trở thành không gian diễn xướng văn hóa cồng chiêng h) Thống kê, sưu tầm, lưu giữ chiêng nghi lễ vòng đời người, nghi lễ nông nghiệp đồng bào dân tộc địa phương tiện đại i) Xuất sách đĩa CD kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Đắk Lắk, giai đoạn 2012 - 2015 để phát hành sâu rộng đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk k) Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề đánh giá kết thực đề án, định hướng bảo tồn, phát huy giai đoạn Các giải pháp thực hiện: a) Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, đồn thể từ tỉnh đến sở vai trò, trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, phổ biến quy định pháp luật bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, sinh động, giúp cho đồng bào ý thức việc bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng cộng đồng b) Tăng cường công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng nhằm ngăn chặn tình trạng chảy máu cồng chiêng, có biện pháp để bảo vệ xử lý hành vi trộm cắp, hủy hoại cồng chiêng; ban hành Chỉ thị bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng thời kỳ c) Tổ chức hoạt động văn hóa cồng chiêng sinh hoạt cộng đồng, lễ hội, hoạt động du lịch, văn hóa Hai năm lần tổ chức ngày hội văn hóa cồng chiêng Đắk Lắk Chú trọng đưa hoạt động văn hóa truyền thống, có cồng chiêng vào sinh hoạt nhà sinh hoạt cộng đồng đồng bào dân tộc chỗ d) Phối hợp với nghệ nhân truyền dạy cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc cho em đồng bào dân tộc cộng đồng Động viên, khuyến khích nghệ nhân, đội chiêng gia đình gìn giữ phát huy văn hóa cồng chiêng đời sống cộng đồng đ) Từng bước đưa văn hóa cồng chiêng vào chương trình khóa Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật, trường dân tộc nội trú Vận động nguồn xã hội hóa tổ chức, cá nhân để thực công tác bảo tồn, phát huy di sản khơng gian văn hóa cồng chiêng Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực hiện: 48.890.000.000 đ (Bốn mươi tám tỷ, tám trăm chín mươi triệu đồng) Trong đó: - Ngân sách tỉnh: 27.880.000.000 đ - Ngân sách huyện: 15.010.000.000 đ - Chương trình mục tiêu quốc gia: 6.000.000.000 đ Ngồi tranh thủ nguồn xã hội hóa tổ chức kinh tế, xã hội tỉnh để thực đề án Điều Hội đồng nhân dân tỉnh giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực Nghị báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp Giao cho Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc triển khai, thực Nghị Điều Nghị có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua; Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khố VIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 06 tháng năm 2012./ CHỦ TỊCH Niê Thuật HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 05/2016/NQ-HĐND Đắk Lắk, ngày 30 tháng năm 2016 NGHỊ QUYẾT VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TỈNH ĐẮK LẮK, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK KHÓA IX, KỲ HỌP THỨ HAI Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009; Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Xét Tờ trình số 73/TTr-UBND ngày 05 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh đề nghị ban hành Nghị bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 - 2020; Báo cáo thẩm tra số 28/BC - HĐND ngày 25 tháng năm 2016 Ban văn hoá - xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh; ý kiến thảo luận đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua Nghị bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 - 2020 với nội dung sau: Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát: Bảo tồn phát huy có hiệu di sản văn hóa cồng chiêng, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế, tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh b) Mục tiêu cụ thể: - Cấp trang phục hỗ trợ kinh phí cho 75 đội chiêng, đội văn nghệ có nhiều đóng góp cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng; - Phấn đấu có 70% bn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ địa bàn tồn tỉnh có cồng chiêng; - Hoàn thành nội dung thống kê, sưu tầm chiêng cổ, số lượng nghệ nhân truyền dạy, số lượng cồng chiêng; - 100% huyện, thị xã, thành phố tổ chức lớp truyền dạy cách đánh cồng chiêng chỉnh chiêng; - 100% số trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh phổ biến kiến thức tổ chức sinh hoạt ngoại khóa văn hóa cồng chiêng Các hoạt động bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng: a) Tuyên truyền, vận động hệ thống trị từ tỉnh đến sở đồng bào dân tộc nhận thức cách sâu sắc trách nhiệm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng; phối hợp với quan thông báo chí tỉnh Trung ương tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng giá trị văn hóa cồng chiêng; b) Trang bị cồng chiêng cho đội chiêng buôn; cấp trang phục truyền thống cho đội chiêng, đội văn nghệ buôn có nhiều thành tích việc bảo tồn, phát huy gìn giữ di sản văn hóa cồng chiêng; c) Mở lớp dạy đánh cồng chiêng, truyền dạy chỉnh chiêng; mở lớp truyền dạy dân ca, dân vũ; mở lớp truyền dạy sử thi; d) Phổ biến kiến thức tổ chức sinh hoạt ngoại khóa văn hóa cồng chiêng trường học, đặc biệt trường dân tộc nội trú địa bàn tỉnh; đ) Phục dựng số lễ hội truyền thống có nguy mai đồng bào dân tộc thiểu số chỗ; e) Phối hợp với địa phương triển khai sách tơn vinh, đãi ngộ, khuyến khích cá nhân, tập tham gia bảo tồn phát huy di sản văn hố truyền thống, thơng kê, sưu tầm, ghi chép lưu giữ chiêng cổ nghi lễ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ (ghi âm, ghi hình, chụp ảnh tư liệu); thống kê số lượng nghệ nhân dân gian có khả truyền dạy đánh cồng chiêng, chỉnh (sửa) cồng chiêng nhớ chiêng có; g) Tổ chức giao lưu văn hóa cồng chiêng bn làng cộng đồng giao lưu văn hóa cồng chiêng cụm tỉnh; h) Xuất sách đĩa CD hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016 - 2020; i) Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề bảo tồn, phát huy giá trị di sàn văn hóa cồng chiêng; đánh giá kết thực đề án, định hướng bảo tồn, phát huy giai đoạn Các giải pháp thực hiện: a) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, đồn thể nhân dân vai trò trách nhiệm việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tuyên truyền quảng bá văn hóa cồng chiêng gắn liền với hoạt động du lịch b) Tăng cường công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa cồng chiêng Thực Luật Di sản văn hóa năm 2001 Luật sửa đồi, bổ sung số Điều Luật Di sản văn hóa, có biện pháp để bảo vệ xử lý hành vi trộm cắp, hủy hoại cồng chiêng; c) Tăng cường hỗ trợ cho cá nhân, tập thể sưu tầm, gìn giữ chế tác nhạc cụ dân tộc, nghi lễ mang đậm sắc đồng bào dân tộc thiểu số chỗ; d) Xây dụng, tổ chức hoạt động mơ hình bn kiểu mẫu gắn với du lịch cộng đồng; thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa cồng chiêng sinh hoạt cộng đồng, lễ hội, hoạt động du lịch, văn hóa Định kỳ hai năm lần tham gia Lễ hội văn hóa cồng chiêng cấp tỉnh, xen kẽ 02 năm/lần tham gia Lễ hội cồng chiêng cấp khu vực; đ) Đăng cai Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017 tỉnh; tham gia tốt Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2019 tỉnh Gia Lai; e) Phối hợp với địa phương khuyến khích nghệ nhân trực tiếp tham gia truyền dạy cồng chiêng, truyền dạy chỉnh chiêng, truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho em đồng bào dân tộc cộng đồng Động viên, khuyến khích nghệ nhân, đội chiêng, đội văn nghệ gia đình gìn giữ, phát huy văn hóa cồng chiêng; g) Phát huy vai trò già làng, chức sắc tôn giáo việc bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng; tích cực vận động xã hội hóa; tăng cường nguồn lực cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng, đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị cho Nhà Văn hóa cộng đồng bn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ nhăm hỗ trợ có hiệu việc bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng Kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí thực hiện: 10.250.000.000 đồng (Mười tỷ, hai trăm năm mươi triệu đồng) Trong đó: - Ngân sách tỉnh: 8.999.500.000 đồng - Nguồn kinh phí từ xã hội hóa: 1.250.500.000 đồng Điều Hội đồng nhân dân tỉnh giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực Nghị báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp; Giao Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ban Hội đồng nhân dân tỉnh, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát việc triển khai, thực Nghị Điều Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk khóa IX, Kỳ họp thứ Hai thông qua ngày 30 tháng năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2016./ Nơi nhận: - Như Điều 2; - UB Thường vụ Quốc hội; - Chính phủ; - Vụ Pháp chế - Bộ Văn hoá, Thể thao vả Du lịch; - Cục Kiềm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Thường trực Tỉnh uỷ; - Đoàn ĐBQH tinh; - UBMTTQVN tinh; - Các Sở: TC, TP, KHĐT, VHTT&DL; - Văn phòng Tỉnh ủy - Văn phòng HĐND tỉnh; - VP UBND tỉnh; - TT HĐND huyện, thị xã, thành phổ; - Báo Đắk Lắk, Đài PTTH tỉnh; - Công báo tỉnh, Cổng TTĐT tỉnh; - Lưu: VT, p Ct HĐND CHỦ TỊCH Y Biêr Niê PHỤ LỤC KINH PHÍ (Kèm theo Nghị số 05/2016/NQ-HĐND ngày 30/8/2016 HĐND tỉnh bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016-2020) Đơn vị tính: Triệu đồng STT NỘI DUNG THỰC HIỆN Tổng số tiền NĂM THỰC HIỆN 2016 I Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức II Thống kê, sưu tầm chiêng cổ, nghệ nhân dân gian biết truyền dạy đánh chiêng truyền dạy kỷ chỉnh chiêng (ghi âm, ghi hình, chụp ảnh ) III Công tác mở lớp truyền dạy IV Phục dựng nghi lễ - lễ hội Cấp trang phục cho 75 đội chiêng, đội văn nghệ V 2017 2018 2020 100 100 100 100 100 100 300 450 300 450 400 100 100 100 100 900 300 300 300 300 100 100 100 450 450 300 1.800 300 (theo đề nghị cùa huyện) có nhiều đóng góp cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa cồng chiêng VI Hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho đội chiêng, đội văn nghệ VII Tổ chức giao lưu văn hóa cồng chiêng cụm 1.800 450 Liên hoan cồng chiêng tỉnh Tây Nguyên 2.500 2.500 VIII 2019 450 (Đắk Lắk đăng cai tổ chức năm 2017) Tham gia Liên hoan cồng chiêng tỉnh Tây Nguyên (tại Gia Lai năm 2019) 500 IX X Trang bị chiêng cho buôn 1.150 XI Tổ chức Hội nghị, Hội thảo chuyên đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng; Hội nghị, hội thảo tổng kết đánh giá kết thực 200 500 150 250 250 100 250 250 100 đề án kế hoạch bảo tồn giai đoạn XII Công tác xây dựng đề án, soạn thảo văn bản, khảo sát đạo, điều hành quản lý thực đề án Tổng Bằng chữ 100 20 20 20 20 20 10.250 470 4.220 1.970 2.220 1.370 Mười tỷ, hai trăm năm mươi triệu đồng ... chung thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Chương 2: Thực trạng thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách bảo tồn. .. THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 73 3.1 Dự báo xu xã hội khó khăn, thách thức đặt việc thực sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng. .. mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 79 3.3 Giải pháp hoàn thiện sách bảo tồn văn hóa cồng chiêng Tây Ngun địa bàn tỉnh Đắk Lắk