1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền công tố trong vụ án xâm phạm sở hữu (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình)

91 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Luận văn phân tích làm rõ vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố trong vụ án xâm phạm sở hữu, nội dung quyền công tố trong vụ án xâm phạm sở hữu và lịch sử quyền công tố ở Việt Nam liên quan đến quyền công tố trong vụ án xâm phạm sở hữu. Khảo sát làm rõ thực trạng quyền công tố trong vụ án xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Dự báo tình hình và giải pháp nhằm bảo đảm quyền công tố trong vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh Thái Bình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TIẾN NGHI ̣ QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ TIẾN NGHI ̣ QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH) Chun ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Phúc Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn là công triǹ h nghiên cƣ́u của Các kết quả nêu luâ ̣n văn chƣa đƣơ ̣c công bố bấ t kỳ công triǹ h nào khác Các số liê ̣u, ví dụ và trích dẫn l uâ ̣n văn đảm bảo tiń h chiń h xác , tin câ ̣y và trung thƣ̣c Tôi đã hoàn thành tấ t cả các môn ho ̣c và toán tấ t cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Vâ ̣y viế t lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để có thể bảo vệ luâ ̣n văn Tôi xin chân thành cám ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Tiế n Nghi ̣ i MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò qùn cơng tớ vụ án xâm phạm sở hữu 1.1.1 Khái niệm quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu 1.1.2 Đặc điểm của vụ án xâm phạm sở hữu và quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu 10 1.1.3 Vai trò của qùn cơng tớ vụ án xâm phạm sở hữu 14 1.2 Nội dung quyền công tố và yêu cầu của quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu 15 1.2.1 Nội dung quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu 15 1.2.2 Yêu cầu của quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu 26 1.3 Lịch sử quyền công tố Việt Nam liên quan đến quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu 28 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm 1959 28 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến trƣớc năm 1980 29 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến trƣớc năm 1992 30 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1992 đến trƣớc năm 2013 30 1.3.5 Giai đoạn từ năm 2013 đến 31 ii Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 33 2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Thái Bình ảnh hƣởng đến qùn cơng tớ vụ án xâm phạm sở hữu 33 2.1.2 Bộ máy tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình 34 2.1.3 Tình hình vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 36 2.2 Thực trạng quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 37 2.2.1 Thực trạng quyền công tố giai đoạn khởi tố vụ án xâm phạm sở hữu 37 2.2.2 Thực trạng quyền công tố giai đoạn điều tra vụ án xâm phạm sở hữu 39 2.2.3 Thực trạng quyền công tố giai đoạn truy tố vụ án xâm phạm sở hữu 42 2.2.4 Thực trạng quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu 46 2.3 Nhận xét, đánh giá về quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh thái bình 49 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc 49 2.3.2 Một số hạn chế, thiếu sót 52 2.3.3 Nguyên nhân của một số hạn chế, thiếu sót 53 Chƣơng DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 58 3.1 Dự báo các tình hình có liên quan đến quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 58 iii 3.1.1 Xu hƣớng của tội phạm xâm phạm sở hữu địa tỉnh Thái Bình 58 3.1.2 Những ́u tớ khác tác đợng đến quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 60 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 60 3.2.2 Giải pháp khác nhằm bảo đảm quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 76 iv DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT BLTTHS Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sƣ̣ BLHS Bô ̣ luâ ̣t hiǹ h sƣ̣ CQĐT Cơ quan điề u tra THQCT Thƣ̣c hành quyề n công tố VKS Viê ̣n kiể m sát VKSND Viê ̣n kiể m sát nhân dân v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hiện mà nền kinh tế nƣớc ta vào thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, cơng c̣c cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi cục diện nền kinh tế nƣớc ta và làm nền kinh tế ngày một phát triển Tuy nhiên với phát triển của nền kinh tế mặt trái của nó hiện là phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội có xu thế gia tăng đó có các tội phạm xâm phạm sở hữu nhƣ trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cƣớp giật tài sản, cƣỡng đoạt tài sản Những loại tội phạm này phát sinh không nhiều về số lƣợng mà tính chất nguy hiểm nhƣ thủ đoạn các đối tƣợng sử dụng ngày một tinh vi, biến tƣớng khó phát hiện nhƣ làm rõ Thái Bình là tỉnh đồng vằng vùng duyên hải Bắc Bộ, tiếp giáp với các tỉnh, thành phố là Nam Định, Hà Nam, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, có khu trung tâm kinh tế nối liền với các tỉnh, có nhiều khu công nghiệp, nhiều dân cƣ các tỉnh chủn đến sinh sớng nên tình hình tợi phạm xâm phạm sở hữu có diễn biến phức tạp định Trƣớc tình hình gia tăng phức tạp của tội loại tội phạm xâm phạm sở hữu làm ảnh hƣởng xấu đến tình hình an ninh trật tự địa bàn, khiến ngƣời dân bất an, chính quyền tỉnh và các quan tƣ pháp tỉnh Thái Bình đạo kiên quyết đấu tranh với loại tội phạm này để bƣớc ngăn chặn và đẩy lùi, tiến tới loại trừ loại tội phạm nguy hiểm này khỏi đời sống xã hội Với chức công tố của Viện kiểm sát việc buộc tội đối với tội phạm nói chung và với tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng ln đòi hỏi Viện kiểm sát (VKS) phải buộc tội ngƣời, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội nhƣ Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đề ra: “Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tƣ pháp Hoạt động công tố phải đƣợc thực hiện ngày từ khởi tố vụ án và śt quá trình tớ tụng nhằm bảo đảm khơng bỏ lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội, xử lý kịp thời trƣờng hợp sai phạm của ngƣời tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao chất lƣợng công tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sƣ, ngƣời bào chữa và ngƣời tham gia tố tụng khác…” [4] Với vai trò và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) hai cấp tỉnh Thái Bình thời gian vừa qua đạt đƣợc nhiều thành tích định góp phần khơng nhỏ vào việc đấu tranh và phòng ngừa tội phạm nói chung và tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng địa bàn tỉnh Thái Bình Tuy nhiên, hoạt động công tố của VKSND hai cấp tỉnh Thái Bình các vụ án xâm phạm sở hữu vẫn tồn tại hạn chế định nhƣ việc định tội danh chƣa chính xác, thu thập tài liệu hồ sơ vụ án chƣa đầy đủ, áp dụng biện pháp ngăn chặn chƣa thớng nhất…điều này làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tố chung của toàn ngành VKSND Những tồn tại, hạn chế có cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan đòi hỏi phải có giải pháp để khắc phục.Vì lý trên, chọn đề tài “Quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình)” Trên sở đó làm sáng tỏ thêm sở lý luận và thực tiễn, đề giải pháp bản để đảm bảo quyền công tố các vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu về cải cách tƣ pháp và u cầu đấu tranh phòng chớng tợi phạm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề quyền công tố tớ tụng hình đƣợc khá nhiều tác giả, nhà khoa học nghiên cứu và đề cập đến Trong đó có mợt sớ cơng trình tiêu biểu nhƣ: “Một số vấn đề lý luận quyền công tố” của GS.TSKH Lê Cảm năm 2001 Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố Việt Nam; “Quyền công tố Việt Nam” Luận án tiến sĩ luật học của Lê Thị Tuyết Hoa, năm 2001; “Một số vấn đề quyền công tố” của TS Trần Văn Độ, năm 1999, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố Việt Nam từ năm 1945 đến nay; “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra” Lê Hữu Thể (chủ biên), NXB Tƣ pháp, Hà Nội; “Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (trên sở nghiên cứu thực tiễn trễn địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sỹ của tác giả Dƣơng Thị Thu Hà năm 2015; “Quyền công tố vụ án hình ma túy qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sĩ của Lỹ Thị Phƣơng Quý (2012); “Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015” Bài viết của tác giả Trần Công Phàn đăng Tạp chí Kiểm sát số 16/2016 Mỗi cơng trình đều đề cập và nghiên cứu đến góc độ khác của quyền công tố Tuy nhiên chƣa có cơng trình nào nghiên cứu, đề cập đến quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu xun śt quá trình tớ tụng từ phát hiện tội phạm đến có quyết định có hiệu lực pháp ḷt của tòa án mới liên hệ với mợt địa bàn cụ thể là tỉnh Thái Bình Từ đó, đó nhìn nhận và đánh giá hoạt đợng cơng tớ của VKSND hai cấp tỉnh Thái Bình tìm giải pháp để bảo đảm quyền công tố các vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình đƣợc tớt thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm phong phú thêm vấn đề lý luận về quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu, phân tích đánh giá thực trạng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố” Chuyên đề khoa học: tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát tình hình mới, Hà Nợi Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề chung giai đoạn tố tụng”, Tạp chí kiểm sát, số 02, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ trị việc thực nghị số 49/NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trần Văn Độ (2003), “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ ,VKSND tối cao, Hà Nội 70 Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề quyền công tố, Tạp chí luật học số 03/2001, Hà Nội 10 Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc và pháp luật 11 Dƣơng Thị Thu Hòa (2015), Thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (Trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận Cầu Giấy, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội 12 Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nợi (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mai Nga (2016), Những dấu mốc quan trọng hình thành phát triển chế định thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Tạp chí kiểm sát, số 14 Nguyễn Thái Phúc ,1995, Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện khoa học Kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 15 Đinh văn Quế, (2004), Các tội xâm phạm sở hữu luật hình năm 1999, Bình luận khoa học Bợ ḷt Hình 1999, tập 2, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi 16 Q́c hợi nƣớc Cợng hòa XHCN Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cợng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình 2003, Hà Nợi 18 Q́c hợi nƣớc Cợng hòa XHCN Việt Nam (2009),Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 19 Q́c hợi nƣớc Cợng hòa XHCN Việt Nam (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Hà Nợi 71 20 Q́c hợi nƣớc Cợng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 22 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Hà Nội 23 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội 24 Q́c hợi nƣớc Cợng hòa XHCN Việt Nam (2017), Bộ luật hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 26 Lữ Thị Phƣơng Quý (2012), Công tác thực hành quyền Công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xử sơ thẩm vụ án hình theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội 27 Lại Văn Thái (2013), Chức công tố Viện kiểm sát, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 28 Lê Hữu Thể (chủ biên), Đỗ Văn Dƣơng, Nông Xuân Trƣờng (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 29 Lê Hữu Thể (2009), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tƣ pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 30 Võ Thọ (1985), Một số vấn đề Luật tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nợi 72 31 Thông tƣ liên tịch số 05 ngày 07/9/2005 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Công an – Bợ Q́c phòng, Về quan hệ phối hợp quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 32 Thơng tƣ liên tịch số 06 ngày 02/8/2013 của Bộ Công an – Bợ Q́c phòng – Bợ Tài chính – Bợ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn – Viện kiểm sát nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình tiếp nhận, giải quyết, tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 33 Trƣờng Cao đẳng kiểm sát Hà Nợi (1984), Giáo trình cơng tác kiểm sát phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học ḷt Hà Nợi (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trƣờng Đại học Kiểm sát Hà Nợi (2017), Giáo trình đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, tập 2, tập 4, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tổng kết Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm hình án kinh tế chức vụ, án tham nhũng năm 2013 38 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo tổng kết Cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm hình án kinh tế chức vụ, án tham nhũng năm 2014 39 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tổng kết Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm hình án kinh tế chức vụ, án tham nhũng năm 2015 73 40 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2016), Báo cáo tổng kết Cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm hình án kinh tế chức vụ, án tham nhũng năm 2016 41 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình (2017), Báo cáo tổng kết Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm hình án kinh tế chức vụ, án tham nhũng năm 2017 42 Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Chỉ thị số 06/CTVKSTC ngày 06/12/2013 “Tăng cường trách nhiệm công tố ghoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” 43 Viện trƣởng VKSND tối cao (2015), Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, biệt phái, từ chức, miễn nhiệm, cách chức, công chức, viên chức ngành kiểm sát nhân dân (Ban hành theo quyết định số 05 ngày 22/12/2015 của Viện trƣởng VKSND tối cao, Hà Nội 44 Viện trƣởng VKSND tối cao (2007), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 960/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007), Hà Nội 45 Viện trƣởng VKSND tối cao (2008), Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/QĐ-VKSTC ngày 02/01/2008), Hà Nội 46 Viện trƣởng VKSND tối cao (2017), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017), Hà Nội 47 Viện trƣởng VKSND tối cao (2017), Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình (Ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017), Hà Nội 74 48 Viện trƣởng VKSND tối cao (2018), Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố (Ban hành kèm theo Quyết định số 169/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018), Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay kiểm sát viên hình sự, tập I, Hà Nội 75 PHỤ LỤC Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình Viện trƣởng Phó viện trƣởng Phó viện trƣởng Phó viện trƣởng Phòng thực hành qùn cơng tớ, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sở thẩm án hình về an ninh, ma túy (P1) Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sở thẩm án hình về trật tự xã hợi (P2) Phòng thực hành qùn cơng tớ, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sở thẩm án hình về kinh tế và chức vụ (P3) Phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình (P7) Phòng kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình (P8) Phòng kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự, nhân và gia đình (P9) Phòng kiểm sát thi hành án dân (P11) Phòng kiểm sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo hoạt đợng tƣ pháp (P12) Phòng tổ chức cán bợ (P15) Phòng tổng kê tợi phạm và cơng nghệ thơng tin (PTK) Phòng Thanh tra Văn phòng tổng hợp, Kế hoạch – Tài chính (VP) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 76 Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình Viện kiểm sát nhân dân nhân dân tỉnh Thái Bình Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Thái Bình Viện kiểm sát nhân dân huyện Vũ Thƣ Viện kiểm sát nhân dân huyện Thái Thụy Viện kiểm sát nhân dân huyện Tiền Hải Viện kiểm sát nhân dân huyện Đông Hƣng Viện kiểm sát nhân dân huyện Hƣng Hà Viện kiểm sát nhân dân huyện Kiến Xƣơng Viện kiểm sát nhân dân huyện Quỳnh Phụ 77 Biểu đồ 1: Số vụ án xâm phạm sở hữu số bị can vụ án xâm phạm sở hữu khởi tố địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Số vụ án số bị can Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 (Nguồn: Phòng thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình) 78 Bảng 1: Số nguồn tin tội phạm xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình đƣợc giải từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Tổng số nguồn tin về tội phạm xâm phạm sở hữu Qút định khởi tớ vụ án hình Qút định khơng khởi tớ vụ án hình Tin tồn 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số 247 260 205 238 228 1178 231 251 194 223 205 1104 13 14 10 14 59 03 04 01 06 15 15 (Nguồn: Phòng thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình) 79 Bảng 2: Số ngƣời Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình khơng phê chuẩn bắ t khẩ n cấ p, không phê chuẩn gia hạn tạm giữ hủy bỏ định tạm giữ Cơ quan điều tra từ năm 2013 đến năm 2017 vụ án xâm phạm sở hữu Năm Số ngƣời VKS phê Số ngƣời VKS Số ngƣời bị tạm giữ Số ngƣời VKS Số ngƣời VKS hủy chuẩn bắt khẩn cấp không phê chuẩn không phê chuẩn bỏ quyết định tạm bắt khẩn cấp gia hạn tạm giữ giữ 2013 42 141 0 2014 34 152 2015 29 147 01 2016 21 138 0 2017 26 143 0 Tổng số 152 03 721 01 01 (Nguồn: Phòng thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình) 80 Bảng 3: Số vụ án xâm phạm sở hữu Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình yêu cầu Cơ quan điều tra thay đổi định khởi tố vụ án từ năm 2013 đến năm 2017 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số Số vụ án xâm phạm sở hữu khởi tố 250 272 268 281 263 1334 10 32 Số vụ án xâm phạm sở hữu Viện kiểm sát yêu cầ u thay đổ i qút định khởi tớ vụ án (Nguồn: Phòng thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình) 81 Bảng 4: Số trƣờng hợp Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình phê chuẩn khởi tố bị can, hủy bỏ định khởi tố bị can yêu cầu khỏi tố bị can vụ án xâm phạm sở hữu từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Số bị can đƣợc phê chuẩn 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng số 362 415 414 379 363 1933 0 16 13 Số trƣờng hợp Viện kiểm sát hủy bỏ quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra Số trƣờng hợp Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố bị can Số trƣờng hợp Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra thay đổi qút định khởi tớ bị can (Nguồn: Phòng thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình) 82 Bảng 7: Số bị can Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Thái Bình phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam, bắt tạm giam Cơ quan điều tra vụ án xâm phạm sở hữu từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Số bị can Viện kiểm sát Số bị can Viện kiểm sát Số bị can Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh tạm giam không phê chuẩn lệnh tạm phê chuẩn lệnh bắt bị can không phê chuẩn lệnh bắt để tạm giam giam Số bị can Viện kiểm sát bị can để tạm giam 2013 126 143 2014 133 154 2015 130 165 2016 122 145 2017 125 151 Tổng 636 758 (Nguồn: Phòng thơng kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân Thái Bình) 83 Bảng 8: Một số kết giai đoạn xét xử vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình từ năm 2013 đến năm 2017 Năm Sô vụ án/ bị cáo Tòa án xét xử Sớ vụ án tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Sô bị cáo Toàn án tuyên không phạm tội Số vụ án/ bị cáo Tòa án xử khác quan điểm của Viện kiểm sát Số vụ án/ số bị cáo Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm Số vụ án/ Bị cáo Toàn án chấp nhận kháng nghị 2013 2014 2015 2016 264/403 253/392 238/367 266/289 4/6 3/3 3/3 4/4 2/2 16/18 0 0 0 12/16 5/9 11/11 12/12 8/12 48/60 8/8 3/3 5/7 6/6 3/5 25/29 6/6 3/3 4/6 4/4 3/5 20/24 (Nguồn: Phòng thơng kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân Thái Bình) 84 2017 Tổng số 229/316 1250/1767 ... TIẾN NGHI ̣ QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU (TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH) Chun ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn... tài Quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) Trên sở đó làm sáng tỏ thêm sở lý luận và thực tiễn, đề giải pháp bản để đảm bảo quyền công tố... quyền công tố vụ án xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Thái Bình Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CÔNG TỐ TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quyền cơng tố vụ án xâm phạm

Ngày đăng: 24/11/2019, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố” Chuyên đề khoa học: tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
2. Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề chung về các giai đoạn tố tụng”, Tạp chí kiểm sát, số 02, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về các giai đoạn tố tụng
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2004
3. Nguyễn Ngọc Chí (chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2012
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
8. Trần Văn Độ (2003), “Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ ,VKSND tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2003
9. Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề về quyền công tố, Tạp chí luật học số 03/2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quyền công tố
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2001
10. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền công tố ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hoa
Năm: 2002
11. Dương Thị Thu Hòa (2015), Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận Cầu Giấy, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra đối với các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận Cầu Giấy
Tác giả: Dương Thị Thu Hòa
Năm: 2015
12. Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
13. Nguyễn Thị Mai Nga (2016), Những dấu mốc quan trọng hình thành phát triển chế định thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Tạp chí kiểm sát, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu mốc quan trọng hình thành phát triển chế định thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình sự
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Nga
Năm: 2016
14. Nguyễn Thái Phúc ,1995, Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện khoa học Kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam
15. Đinh văn Quế, (2004), Các tội xâm phạm sở hữu trong bộ luật hình sự năm 1999, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự 1999, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm sở hữu trong bộ luật hình sự năm 1999
Tác giả: Đinh văn Quế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2002
17. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2003
18. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009),Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2009
19. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1981), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 1981
20. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2014
21. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w