1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TRẮC NGHIỆM HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN

193 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANGVẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN Chủ đề: Hiện tượng quang điện ngoài Dạng 1:Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng Dạng 2:Công suất nguồn bức xạ, hi

Trang 1

TRẮC NGHIỆM HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG

VẬT LÝ 12 CÓ ĐÁP ÁN

Chủ đề: Hiện tượng quang điện ngoài

Dạng 1:Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng

Dạng 2:Công suất nguồn bức xạ, hiệu suất lượng tử

Dạng 3:Electron quang điện chuyển động trong điện từ trường

60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 1)

60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 2)

60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 3)

Chủ đề: Tia X

Lý thuyết: Tia X

50 bài tập trắc nghiệm Tia X chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 1)

50 bài tập trắc nghiệm Tia X chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 2)

Chủ đề: Hiện tượng quang - Phát quang - Tia laze

Bài tập trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng

Bài tập Lượng tử ánh sáng trong đề thi Đại học có lời giải

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 1)

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 2)

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng có lời giải chi tiết (cơ bản - phần 3)

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 1)

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 2)

100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng có lời giải chi tiết (nâng cao - phần 3)

Trang 2

Chủ đề: Hiện tượng quang điện ngoài

Dạng 1: Hiện tượng quang điện - Thuyết lượng tử ánh sáng

Trang 3

Ví dụ 1: Một ngọn đèn ra pha ánh sáng màu đỏ có bước sóng λ= 0,7 μm Hãy xác

định năng lượng của photon ánh sáng

A 1,77 MeV B 2,84 MeV C 1,77 eV D 2,84 eV

Hướng dẫn:

♦ Ta có:

Ví dụ 2: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λo = 0,6 μm, được chiếu sáng

bởi bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Hãy xác định vận tốc cực đại của equang điện

A 3,82.105m/s B 4,57.105 m/s

C 5,73.104m/s D Hiện tượng quang điện Không xảy ra

Hướng dẫn:

♦ Áp dụng công thức:

Ví dụ 3: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λo = 0,6 μm, được chiếu sáng

bởi 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 μm và λ2 = 0,55 μm Hãy xác định vậntốc cực đại của e quang điện

Trang 4

♦ Vì λ1 < λ2, Nên khi tính Vmax ta tính theo λ1

♦ Áp dụng công thức:

Ví dụ 4: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ =

400nm và λ1 = 0,25μm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điệngấp đôi nhau Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot

v là vận tốc ban đầu cực đại của e quang điện khi chiếu λ vào tế bào quang điện

♦ Theo đề: λ1 < λ ⇒ v1 = 2v2 ⇒ Wd1max = 4Wdmax Ta có hệ phương trình sau:

Giải hệ ta được

B Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10-19J Khi chiếu vào tấmkim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) cóbước sóng 0,25 m thì

Trang 5

A bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng

quang điện

B cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.

C cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.

D bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng

quang điện

Bài 1: Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 3,68.10-19J Khi chiếu vào tấmkim loại đó lần lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014 Hz và bức xạ (II) cóbước sóng 0,25 m thì

A bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng

quang điện

B cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện.

C cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện.

D bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng

quang điện

Hiển thị lời giải

Ta có: λ0 = = 5,4.10-7 m = 0,54 μm; λ1 = = 0,6.10-6 m = 0,6 μm

Đáp án D

Bài 2: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một

tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,5 µm Lấy h = 6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quangđiện bằng

A 2,29.104 m/s B 9,24.103 m/s

C 9,61.105 m/s D 1,34.106 m/s

Hiển thị lời giải

Trang 6

Đáp án C

Bài 3: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV Giới hạn quang điện

của kim loại này có giá trị là

A 1,5eV B 1,4eV C 2eV D 2,208.10-19J

Hiển thị lời giải

Nhân hai vế của (1) với 2, rồi trừ (2) theo vế:

Trang 7

Đáp án D

Bài 5: Chiếu bức xạ có λ = 0,25μm vào tấm kim loại cô lập, quang êlectron bắn ra

có động năng ban đầu cực đại là 1,8975eV Giới hạn quang điện của kim loại nàylà

Bài 6: Ánh sáng trông thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38μm đến

0,76μm Các phôtôn ánh sáng trông thấy có năng lượng nằm trong khoảng:

A 1,63eV → 4,97eV B 2,62eV → 4,97eV.

C 1,63eV → 3,27eV D 2,62eV → 3,27eV.

Hiển thị lời giải

Trang 8

Đáp án D

Bài 7: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt

là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μmvào bề mặt các kim loại trên Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kimloại nào sau đây ?

A Kali và đồng B Canxi và bạc.

C Bạc và đồng D Kali và canxi.

Hiển thị lời giải

Đáp án C

Bài 8: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 μm và 0,243 μm vào catôt

của một tế bào quang điện Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500

μm Biết khối lượng của êlectron là me = 9,1.10-31 kg Vận tốc ban đầu cực đại củacác êlectron quang điện bằng

Trang 9

Bài 9: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm Công thoát electron ra

khỏi kim loại bằng

Bài 10: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 μm Năng lượng

của phôtôn ánh sáng này bằng

A 4,07 eV B 5,14 eV.

C 3,34 eV D 2,07 eV.

Hiển thị lời giải

Ta có:

Trang 10

Hiển thị lời giải

Giới hạn quang điện

Đáp án A

Bài 12: Công thoát êlectron khỏi bề mặt của kẽm là 3,55eV Chiếu vào kẽm đồng

thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,30μm và λ2 = 0,40μm Bức xạ nàogây ra hiện tượng quang điện?

A Không có bức xạ nào B Bức xạ λ2.

C Cả hai bức xạ D Bức xạ λ1.

Hiển thị lời giải

Ta có:

Trang 11

Ta thấy: λ1 < λ0; λ2 > λ0.

Chỉ có bức xạ λ1 gây ra hiện tượng quang điện

Đáp án D

Bài 13: Khi chiếu vào catôt một tế bào quang điện bức xạ λ = 0,31μm thì có dòng

quang điện Có thể triệt tiêu dòng quang điện nhờ hiệu điện thế hãm là Uh, Uh cógiá trị thay đổi thế nào khi bức xạ chiếu vào catôt có bước sóng λ' = 0,8λ?

A Tăng 1V B Tăng 0,8V.

C Giảm 2V D Giảm 0,8V.

Hiển thị lời giải

Từ đó: U'h = 1 + Uh: hiệu điện thế hãm tăng 1V

Đáp án A

Dạng 2: Công suất nguồn bức xạ, hiệu suất lượng tử

Trang 12

A Phương pháp & Ví dụ

1 Phương pháp

• Công suất của nguồn sáng- hoặc công suất chiếu sáng:

• Cường độ dòng quang điện bão hòa:

• Hiệu suất lượng tử:

Ví dụ 2: Chiếu một bức xạ điện tử có bước sóng λ = 0,5μm vào bề mặt catôt của

tế bào quang điện tạo thành dòng bão hòa I = 0,32A Công suất bức xạ chiếu vàocatôt là P = 1,5W Biết h = 6,625.10-34Js, c=3.108 m/s và |e|=1,6.10-19 C Tìm hiệusuất lượng tử là bao nhiêu?

A 46% B 53% C 84% D 67%

Hướng dẫn:

Hiệu suất lượng tử năng lượng:

Trang 13

B Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz Côngsuất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W Số phôtôn mà nguồn phát ra trong mộtgiây xấp xỉ bằng

Bài 2: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát

sáng 1,5.10-4 W Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s Số phôtôn được nguồn phát

Bài 3: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W.

Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W Tỉ sốgiữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là

Trang 14

Bài 5: Một tế bào quang điện hoạt động cho dòng điện có giá trị bão hòa là 36mA.

Hiệu suất quang điện là 4% Bức xạ chiếu vào catôt của tế bào quang điện cóbước sóng là λ Số phôtôn đập vào catôt trong 1s là:

A Np = 486.1016 B Np = 562,5.1016

C Np = 486.1015 D Np = 562,5.1015

Trang 15

Hiển thị lời giải

- Gọi Ne là số êlectron bứt ra khỏi catôt trong 1s, ta có:

- Gọi Np là số phôtôn đập vào catôt trong 1s, có:

Đấp án B

Bài 6: Một tế bào quang điện hoạt động cho dòng điện có giá trị bão hòa là 36mA.

Hiệu suất quang điện là 4% Bức xạ chiếu vào catôt của tế bào quang điện cóbước sóng là λ Biết λ = 0,30μm Công suất của nguồn bức xạ chiều vào catôt của

tế bào quang điện là:

A P = 3,816W B P = 3,273W.

C P = 3,515W D P = 3,723W.

Hiển thị lời giải

Gọi Ne và Np là số êlectron bị bật ra khỏi catôt trong 1s và số phôtôn đập vào catôttrong 1s, ta có:

Trang 16

Công suất của nguồn bức xạ chiếu vào catôt là

Đáp án D

Bài 7: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm

và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm Biết hiệu suất của sự phát quang này là90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phátquang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), sốphôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010 hạt Số phôtôn củachùm sáng phát quang phát ra trong 1s là

A 2,6827.1012 B 2,4144.1013

C 1,3581.1013 D 2,9807.1011

Hiển thị lời giải

Công suất của ánh sáng kích thích:

N số phôtôn của ánh sáng kích thích phát ra trong 1s

Công suất của ánh sáng phát quang:

N’ số phôtôn của ánh sáng phát quang phát ra trong 1s

Hiệu suất của sự phát quang:

Trang 17

Đáp án B

Bài 8: Một ống tia X có hiệu điện thế giữa hai điện cực là 200kV Bước sóng ngắn

nhất của tia X mà ống tia X có thể phát ra được là:

Bài 9: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước

sóng Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra

so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1 Tỉ số P1 và P2 là:

Trang 18

- Bài toán 1: Xác định bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường

- Bài toán 2: Xác định điện tích của quả cầu kim loại đặt trong không khí khi bị

chiếu sáng để hiện tượng quang điện ngoài xảy ra:

- Bài toán 3: Xác định bán kính cực đại vùng e quang điện khi đến anot:

Trang 19

2 Ví dụ

Ví dụ 1: Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có

giới hạn quang điện là λo = 0,6 μm Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,5

μm Anốt cũng là tấm lim loại phẳng cách catốt 1cm Giữa chúng có một hiệu điệnthế 10V Tìm bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới

A R = 4,06 mm B R = 4,06 cm C R = 8,1 mm D R = 6,2 cm

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức:

Ví dụ 2: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm vào catot của 1 tế bào quang điện

có công thoát A = 1,8 eV Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electronquang điện và cho chúng bay vào một điện trường hướng từ A đến B sao choUAB = - 10 V Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của các electron khi tới B lần lượt là

Trang 20

Khi electron electron bứt ra mà chúng bay vào điện trường hướng từ A đến B saocho UAB = VA – VB = - 10 V → VA < VB

electron sẽ được tăng tốc vì B là bản dương Khi đó electron có vận tốc lớn nhấtứng với khi nó bứt ra khỏi tấm kim loại cực đại và nó có vận tốc nhỏ nhất khi nóbứt ra với vận tốc ban đầu bằng không

• Electron cực đại

• Electron cực tiểu là:

B Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0.6μm vào catot của 1 tế bào quang điện có

công thoát A = 1.8eV Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quangđiện và cho chúng bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB = -10V Vậntốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là:

A 18,75.105 m/s và 18,87.105 m/s

B 18,87.105 m/s và 18,75.105 m/s

C 16,75.105 m/s và 18.87.105 m/s

D 18,75.105 m/s và 19,00.105 m/s

Trang 21

Hiển thị lời giải

Khi Vận tốc ban đầu cực đại của e theo chiều tăng tốc với UAB thì ta có vận tốclớn nhất của electron khi tới B là v: Gọi v (Hay vmax) là vận tốc cực đại của e khiđến B Áp dụng định lí động năng:

Thế số:

Khi vận tốc ban đầu của e bằng 0 thì ta có vận tốc nhỏ nhất của electron khi tới B

là vmin:

Trang 22

Đáp án D

Bài 2: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện

tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cựcđại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại Chiếu tiếp bức

xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1 Hỏichiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điệnthế cực đại của quả cầu là:

A 2V1 B 2,5V1 C 4V1 D 3V1.

Hiển thị lời giải

Chiếu f1 thì:

Điện thế cực đại:

Trang 23

Chiếu f thì:

Đáp án A

Bài 3: Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1 eV

chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,485μm Người ta tách ra một chùmhẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một khônggian có cả điện trường đều E và từ trường đều B Ba véc tơ v, E, B vuông góc vớinhau từng đôi một Cho B = 5.10-4 T Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển độngthẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào sau đây ?

A 201,4 V/m B 80544,2 V/m.

C 40.28 V/m D 402,8 V/m.

Hiển thị lời giải

Trang 24

Vận tốc ban đầu cực đại của

electron;

Đề electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều thì lực Lorenxo cân bằng với lựcđiện tác dụng lên electron: Bve = eE → E = Bv = 5.10-4 0,403.106 = 201,4 V/m.Đáp án A

Bài 4: Một tụ điện phẳng gồm hai bản A và K rất rộng song song với nhau Cho

công thoát của kim loại dùng làm bản tụ bằng 2,1 eV Chiếu chùm sáng kích thíchrất hẹp có bước sóng bằng 0,4 μm (trong chân không) tới một điểm nằm giữa mặtbên trong bản K của tụ điện Biết hiệu điện thế UAK = 50 V Khoảng cách giữa haibản tụ bằng 5 cm Bán kính khu vực mà êletron quang điện bắn phá trên bản A của

tụ là

A 1,42 cm B 2,84 cm.

C 4,21 cm D 8,42 cm.

Hiển thị lời giải

Bán kính khu vực mà electron quang điện bắn phá trên bản anôt của tụ là

Đáp án A

Trang 25

Bài 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản A và K rất rộng song song với nhau Công

thoát của kim loại dùng làm bản tụ bằng 1,5 eV Chiếu chùm sáng kích thích rấthẹp có bước sóng bằng 0,5 μm (trong chân không) tới một điểm nằm giữa mặt bêntrong bản A của tụ điện Để không có electron quang điện nào tới được bản K của

tụ điện thì UAK phải thỏa mãn điều kiện là

A UAK < –0,984 V B UAK > 0,984 V.

C UAK > 1,05 V D UAK < –1,05 V.

Hiển thị lời giải

Để không có electron quang điện nào tới được bản K của tụ điện thì UAK phải thỏamãn điều kiện:

Đáp án B

Bài 6: Phía trước một bản kim loại phẳng, rộng, trung hòa về điện, có giới hạn

quang điện bằng 0,35 μm, có một từ trường đều có đường sức song song với bềmặt kim loại và có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,5 T Chiếu sáng tấm kim loại bằngbức xạ có bước sóng 0,15 μm (trong chân không) Các electron quang điện có thểrời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là

A 29,35 μm B 15,23 μm.

C 27,48 μm D 4,15 mm.

Hiển thị lời giải

Các electron quang điện có thể rời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là:

Trang 26

Đáp án A

Bài 7: Chiếu bức xạ có λ = 0,3μm vào tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0 =

0,6μm Cho chùm hẹp các quang electron này đi vào từ trường đều vuông góc vớivận tốc ban đầu và không đổi, có cảm ứng từ B = 10-2T, thì bán kínhquỹ đạo tròn của quang êlectron là:

A r = 2cm B r ≤ 4,85cm.

C r = 1,5cm D r = 1,44cm.

Hiển thị lời giải

Đáp án B

Khi đi vào từ trường mà thì quang electron chuyển động tròn đều

Lực Lo - ren - xơ là lực hướng tâm:

Do v0 < v0 max nên Tính v0 max tò công thức Anh-xtanh:

Trang 27

Thay số, ta được r ≤ 4,85cm.

60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 1)

Bài 1: Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 μm vào catôt của một tế bào quang

điện có giới hạn quang điện là 0,5 μm Động năng ban đầu cực đại của êlectronquang điện là

Bài 2: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm Công thoát của êlectron

khỏi kim loại này là

Trang 28

Bài 3: Công thoát êlectron của một kim loại bằng 3,43.10-19 J Giới hạn quangđiện của kim loại này là

Trang 29

Ta có: ε = hf; fT > fL > fĐ → εT > εL > εĐ Đáp án A

Bài 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

B Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số

Hiển thị lời giải

Năng lượng của các phôtôn ánh sáng phụ thuộc vào tần số của ánh sáng Đáp án B

Bài 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có

năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có

Bài 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ

thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng

B Năng lượng của lượng tử của ánh sáng màu đỏ lớn hơn năng lượng của

lượng tử của ánh sáng tím

Trang 30

C Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách

liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng

D Mỗi chùm ánh sáng dù rất yếu cũng chứa một số lượng rất nhiều các lượng

tử ánh sáng

Hiển thị lời giải

Bài 9: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi tấm kim

loại khi

A chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân hêli.

B chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.

C cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.

D tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt.

Hiển thị lời giải

Bài 10: Khi nói về phôtôn phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ứng với phôtôn càng lớn.

B Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như

nhau

C Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng phôtôn của ánh

sáng đỏ

D Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

Hiển thị lời giải

Bài 11: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với

A kim loại bạc B kim loại kẽm.

C kim loại xesi D kim loại đồng.

Hiển thị lời giải

Chùm tia tử ngoại có thể gây hiện tượng quang điện ngoài cho các kim loại thôngthường như bạc, nhôm, đồng, kẽm, còn ánh sáng nhìn thấy thì có thể gây hiện

Trang 31

tượng quang điện ngoài cho các kim loại kiềm như natri, canxi, kali, xêsi Đáp ánC

Bài 12: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện

tượng quang điện Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần nănglượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó Nếu tần số củabức xạ chiếu tới là 2f thì động năng của êlectron quang điện đó là

A K – A B K + A C 2K – A D 2K + A.

Hiển thị lời giải

ε = hf = A + K; ε’ = 2hf = 2A + 2K = A + 2K + A = A + K’ → K’ = 2K + A Đáp

án D

Bài 13: Gọi εD, εL và εV là năng lượng của phôtôn của ánh sáng đỏ, ánh sáng lục

và ánh sáng vàng Sắp xếp nào sau đây đúng ?

A εV > εL > εD B εL > εV > εD.

C εL > εD > εV D εD > εV > εL.

Hiển thị lời giải

Ta có: ε = hf ; trong vùng ánh sáng nhìn thấy, tần số tăng dần theo thứ tự: đỏ, cam,vàng, lục, lam, chàm, tím Đáp án B

Bài 14: Khi nói về phôtôn phát biểu nào dưới đây đúng ?

A Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, các phôtôn đều mang năng

lượng như nhau

B Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.

C Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó

Trang 32

Bài 15: Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là

sai?

A Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.

B Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.

C Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

D Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

Hiển thị lời giải

Ánh sáng là một chùm hạt Mỗi hạt là một phôtôn Mỗi phôtôn bay dọc theo tiasáng với vận tốc trong chân không là c = 3.108 m/s mang một năng lượng nhấtđịnh không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng, phôtôn chỉ tồn tại ở trạng tháichuyển động, không có phôtôn đứng yên Đáp án B

Bài 16: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

A hiện tượng quang điện.

B hiện tượng quang – phát quang.

C hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

Hiển thị lời giải

Dùng thuyết lượng tử không thể giải thích được hện tượng giao thoa ánh sáng.Đáp án C

Bài 17: Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19 J Bức xạ này thuộcmiền

A sóng vô tuyến B hồng ngoại.

C tử ngoại D ánh sáng nhìn thấy.

Hiển thị lời giải

Ta có:

Trang 33

Đáp án A

Bài 18: Trong chân không, bức xạ đơn sắc màu vàng có bước sóng 0,589μm.

Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này là

Bài 20: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm Mỗi phôtôn của

ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng

A 4,97.10-31 J B 4,97.10-19 J

C 2,49.10-19 J D 2,49.10-31 J

Hiển thị lời giải

Ta có:

Trang 34

Đáp án B

60 bài tập trắc nghiệm Hiện tượng quang điện chọn lọc có đáp án chi tiết (phần 2)

Bài 1: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

A Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.

B Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.

C Năng lượng của phôtôn của ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn của ánh

sáng đỏ

D Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng

nhau

Hiển thị lời giải

Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tần số khác nhau nên năng lượng của cácphôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau sẽ khác nhau Đáp án D

Bài 2: Đáp án phát biểu đúng, khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng

A Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

B Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển

động hay đứng yên

C Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó

càng nhỏ

D Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Hiển thị lời giải

Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng tháichuyển động Không có phôtôn đứng yên Năng lượng của phôtôn ε = hf Đáp ánD

Bài 3: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được

Trang 35

A hiện tượng quang – phát quang.

B hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

D hiện tượng quang điện ngoài.

Hiển thị lời giải

Dùng thuyết lượng tử ánh sáng giải thích được hiện tượng quang điện, không giảithích được hiện tượng giao thoa ánh sáng Đáp án B

Bài 4: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron

A = 2,2eV Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ Muốn triệt tiêu dòngquang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.Giới hạn quang điện của kim loại là:

A λ0 = 656μm B λ0 = 565μm.

C λ0 = 356μm D Một giá trị khác.

Hiển thị lời giải

Đáp án B

Giới hạn quang điện λ0 của kim loại:

Bài 5: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron

A = 2,2eV Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ Muốn triệt tiêu dòngquang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện là:

A v0 max ≈ 7,75.105m/s B v0 max ≈ 3,75.106m/s

C v0 max ≈ 3,75.105m/s D Một giá trị khác.

Hiển thị lời giải

Đáp án C

Trang 36

Vận tốc ban đầu cực đại Vmax khi dòng quang điện triệt tiêu là

Bài 6: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron

A = 2,2eV Chiếu vào catôt một bức xạ có bước sóng λ Muốn triệt tiêu dòngquang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.Bước sóng của bức xạ là:

A λ = 0,678μm B λ = 0,478μm.

C λ = 0,278μm D Một giá trị khác.

Hiển thị lời giải

Đáp án B

Theo công thức Anh-xtanh:

Bài 7: Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron khi bứt ra khỏi catôt của tế

bào quang điện có giá trị 1,72eV Biết tốc độ cực đại của quang electron khi tớianôt là 4,66.106m/s Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của tế bào quang điện là

A 60V B -45V C -60V D 45V.

Hiển thị lời giải

Đáp án A

Theo định lí động năng ta có:

Trang 37

Bài 8: Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà một ống tia X có thể phát ra là

1A∘ Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là

Bài 9: Giới hạn quang điện của rubi là λ0 = 0,81μm Chiếu đồng thời hai ánh sáng

có bước sóng λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5 μm vào tế bào quang điện có catôt làm bằngrubi Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện là

A 1,57V B 0,62V C 0,95V D 1,26V.

Hiển thị lời giải

Đáp án A

λ1 < λ2 Uh triệt tiêu dòng quang điện có:

Bài 10: Giới hạn quang điện của một kim loại là 5200A∘ Các êlectron quang

điện sẽ bị bật ra nếu kim loại đó được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ

A đèn hồng ngoại 20W.

B đèn hồng ngoại 100W.

Trang 38

C đèn hồng ngoại 50W.

D đèn tử ngoại 50W.

Hiển thị lời giải

Đáp án D

Bài 11: Một kim loại có công thoát êlectron là A0 = 4,47eV Chiếu chùm bức xạ

đơn sắc có bước sóng λ < λ0 vào tấm kim loại ấy ở trạng thái cô lập, tấm kim loại

có điện thế cực đại là Vmax = 3,8V Chùm bức xạ có bước sóng là:

A λ = 0,15.10-6m B λ = 0,12.10-6m

C λ = 0,18.10-6m D λ = 0,21.10-6m

Hiển thị lời giải

Đáp án A

Bài 12: Một kim loại có công thoát êlectron là A0 = 4,47eV Chiếu chùm bức xạ

đơn sắc có bước sóng λ < λ0 vào tấm kim loại ấy ở trạng thái cô lập, tấm kim loại

có điện thế cực đại là Vmax = 3,8V Điện thế cực đại của tấm kim loại khi

là:

A Vmax = 2,125V B Vmax = 2,55V.

Trang 39

C Vmax = 2,45V D Vmax = 2,235V.

Hiển thị lời giải

Đáp án D

Bài 13: Có các kim loại và giới hạn quang điện sau đây:

Nếu dùng ánh sáng kích thích mà mỗi phôtôn của nó có năng lượng ε = 2eV thì có

thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại nào kể trên?

A Kẽm, canxi B Canxi, xesi.

C Xesi D Kẽm.

Hiển thị lời giải

Đáp án C

Trang 40

Áp dụng điều kiện λ ≤ λQ Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với xêsi.

Bài 14: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả

cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đạicủa quả cầu lần lượt là V1, V2 Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ vào quả cầu này thìđiện thế cực đại của nó là

A (V1 + V2) B |V1 - V2| C V2 D V1.

Hiển thị lời giải

Đáp án C

Bài 15: Bước sóng của ánh sáng đơn sắc mà một hạt phôtôn của nó có năng lượng

là 2eV là (Cho 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s)

A 0,062μm B 0,621μm

C 6,21μm D 6,21μm.

Hiển thị lời giải

Đáp án B

Bài 16: Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu

nào sau đây là sai?

A Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catôt thì động năng

ban đầu cực đại của quang êlectron thay đổi

Ngày đăng: 24/11/2019, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w