Chuyen de 1 dao dong co DA

28 76 0
Chuyen de 1 dao dong co DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT Luyện thi KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 – Ywang - Tp BMT ÑT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82 FB: www.facebook.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm TAØI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 môn vật lyù Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ Tập tài liệu của:……………………… ……… ………… Buôn Ma Thuột, 5/ 2017 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ Chuyên đề 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Chuyên đề 2: CON LẮC LÒ XO 13 Chuyên đề 3: NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 17 Chuyên đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG – KHOẢNG CÁCH 21 Chuyên đề 5: CON LẮC ĐƠN 23 Chuyên đề 6: CÁC LOẠI DAO ĐỘNG KHÁC 26-28 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Chu kì, tần số, tần số góc: ω = 2πf = 2π t ; T = (t l{ thời gian để vật thực n dao động) T n Dao động: a Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt, gọi l{ vị trí c}n b Dao động tuần hoàn: Sau khoảng thời gian gọi l{ chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ c Dao động điều hòa: l{ dao động li độ vật l{ h{m cosin (hay sin) theo thời gian Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(t + ) + x: Li độ, đo đơn vị độ d{i cm m + A = xmax: Biên độ (ln có gi| trị dương) + Quỹ đạo dao động l{ đoạn thẳng dài L = 2A +  (rad/s): tần số góc;  (rad): pha ban đầu; (t + ): pha dao động + xmax = A, |x|min = Phương trình vận tốc: v = x’= - Asin(t + )  + v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v > 0, theo chiều âm v < 0) π + v sớm pha so với x  Tốc độ: l{ độ lớn vận tốc |v|= v + Tốc độ cực đại |v|max = A vật vị trí c}n (x = 0) + Tốc độ cực tiểu |v|min= vật vị trí biên (x= A ) Phương trình gia tốc: a = v’= - 2Acos(t + ) = - 2x  + a có độ lớn tỉ lệ với li độ ln hướng vị trí cân π + a sớm pha so với v ; a x ngược pha + Vật VTCB: x = 0; vmax = A; amin = + Vật biên: x = ±A; vmin = 0; amax = A2 Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): F = ma = - m ω2x =- kx  + F có độ lớn tỉ lệ với li độ hướng vị trí cân + Dao động đổi chiều hợp lực đạt giá trị cực đại + Fhpmax = kA = m ω2 A : vị trí biên + Fhpmin = 0: vị trí c}n Các hệ thức độc lập: 2 x  v  2  v  a)   +   =1  A = x +  ω  A   Aω  b) a = -  x 2 a2 v  a   v  + =  A = + c)     ω4 ω2  Aω   Aω  b) đồ thị (a, x) l{ đoạn thẳng qua gốc tọa độ c) đồ thị (a, v) l{ đường elip d) đồ thị (F, x) l{ đoạn thẳng qua gốc tọa độ d) F = -kx a) đồ thị (v, x) đường elip F2 v2  F   v  + = e)  A = +    mω ω  kA   Aω  Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 e) đồ thị (F, v) l{ đường elip Trang 3/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chú ý: * Với hai thời điểm t1, t2 vật có cặp giá trị x1, v1 x2, v2 ta có hệ thức tính A & T sau: 2 2 x12 - x22 v 22 - v12  x1   v   x   v  + = +  = 2          A2 Aω  A   Aω   A   Aω  ω= v 22 - v12 x12 - x22  T = 2π x12 - x22 v 22 - v12 x2 v - x2 v v  A = x +   = 22 22 v2 - v1 ω * Sự đổi chiều đại lượng:    C|c vectơ a , F đổi chiều qua VTCB   Vectơ v đổi chiều qua vị trí biên * Khi đitừ vị trí cân O vị trí biên:  Nếu a  v  chuyển động chậm dần  Vận tốc giảm, ly độ tăng  động giảm, tăng  độ lớn gia tốc, lực kéo tăng * Khi  từ vị  trí biên vị trí cân O:  Nếu a  v  chuyển động nhanh dần  Vận tốc tăng, ly độ giảm  động tăng, giảm  độ lớn gia tốc, lực kéo giảm * Ở khơng thể nói vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” dao động loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hòa khơng phải gia tốc a số Viết phương trình dao động điều hồ x = Acos(t + φ) (cm) - Cách xác định : Xem lại tất công thức đ~ học phần lý thuyết Ví dụ: v a k g g 2 a v  = = 2πf = = = max = max ω = (CLLX) ; ω = (CLĐ) = A x A T m Δl l A2  x - Cách xác định A: Ngo{i c|c công thức đ~ biết như: A = x2  ( v max a F l l v = max = max = max = ) = k    2W , k - Cách xác định : Dựa v{o điều kiện đầu: lúc t = t0 * Nếu t = :  x0     A   v     ; v      - x = x0, xét chiều chuyển động vật     x  A cos   v0  A sin  - x = x0 , v = v0   cos   tanφ = -v  φ=? x0 ω Lưu ý : - Vật theo chiều dương v >   < ; theo chiều }m v <   > - Có thể x|c định  dựa v{o đường tròn biết li độ v{ chiều chuyển động vật t = t0: Ví dụ: Tại t = + Vật biên dương:  = + Vật qua VTCB theo chiều dương:  =  / + Vật qua VTCB theo chiều }m:  =  / + Vật qua A/2 theo chiều dương:  = -  / + Vật qua vị trí –A/2 theo chiều }m:  =  / + Vật qua vị trí -A /2 theo chiều dương:  = - 3 / Tính quãng đường tốc độ trung bình thời gian t = nT:  Qu~ng đường: S  n.4A 4A 2v max =  Tốc độ trung bình: v tb = T π Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 4/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt B BÀI TẬP Câu 1: Chu kì dao động điều hòa là: A Số dao động to{n phần vật thực 1s B Khoảng thời gian dể vật từ bên n{y sang bên quỹ đạo chuyển động C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng th|i dao động Câu 2:Tần số dao động điều hòa là: A Số dao động to{n phần vật thực 1s B Số dao động to{n phần vật thực chu kỳ C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian vật thực hết dao động to{n phần Câu 3: Trong dao động điều ho{ li độ, vận tốc v{ gia tốc l{ đại lượng biến đổi theo h{m sin cosin theo thời gian A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu 4: Cho vật dao động điều hòa.Ly độ đạt gi| trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D c}n Câu 5: Cho vật dao động điều hòa.Ly độ đạt gi| trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D c}n Câu 6: Cho vật dao động điều hòa.Vật c|ch xa vị trí cần vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D c}n Câu 7: Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt gi| trị cực đại vật qua vị trí A biên B c}n C c}n theo chiều dương D c}n theo chiều }m Câu 8: Cho vật dao động điều hòa.Vận tốc đạt gi| trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B c}n C c}n theo chiều dương D c}n theo chiều }m Câu 9: Cho vật dao động điều hòa.Tốc độ đạt gi| trị cực đại vật qua vị trí A biên B c}n C c}n theo chiều dương D c}n theo chiều }m Câu 10: Cho vật dao động điều hòa.Tốc độ đạt gi| trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B c}n C c}n theo chiều dương D c}n theo chiều }m Câu 11: Cho vật dao động điều hòa.Gia tốc đạt gi| trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 12: Cho vật dao động điều hòa.Gia tốc đạt gi| trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D c}n Câu 13: Cho vật dao động điều hòa.Gia tốc có gi| trị vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D c}n Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí c}n l{ chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 15: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí c}n bằngra vị trí biên dương l{ chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 16: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí c}n bằngra vị trí biên âm chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 17: Trong dao động điều ho{ A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 18: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên }m ly độ A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 19: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên }m đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 20: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên }m gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 21:Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo d{i 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 22:Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng d{i A 12 cm B cm C cm D cm Câu 23:Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm v{ ω = 5π (rad/s) B A = cm v{ ω = – 5π (rad/s) C A = cm v{ ω = 5π (rad/s) D A = cm v{ ω = – π/3 (rad/s) Câu 24:Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm v{ φ = – π/6 rad B A = cm v{ φ = – π/6 rad C A = cm v{ φ = 5π/6 rad D A = cm v{ φ = π/3 rad Câu 25:Một vật dao động điều ho{ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz t   (x tính cm, t tính  16  Câu 26:Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10cos4   gi}y) Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s) Câu 27:Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình l{ x  5cos 5t   4 (x tính cm, t tính gi}y) Dao động n{y có: A biên độ 0,05cm B tần số 2,5Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2s Câu 28:Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s) Tần số dao động vật l{ A f = 0,2 Hz B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo có chiều d{i 20cm v{ khoảng thời gian phút thực 540 dao động to{n phần Tính biên độ v{ tần số dao động A 10cm; 3Hz B 20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D 20cm; 3Hz Câu 30:Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Số dao động to{n phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 31:Một vật dao động điều hòa với chu kỳ l{ 0,2 gi}y Số dao động to{n phần vật thực gi}y l{ A B 10 C 20 D 25 Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A v{ tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động A   V 2A B   V A C   V A D   V 2A Câu 33: Một vật dao động điều hòa với biên độ A v{ tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật l{ v v A 2A A T  max B T  C T  max D T  A 2A v max v max Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 6/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 34: Một vật thực dao động điều ho{ với chu kỳ dao động T=3,14s v{ biên độ dao động A=1m Tại thời điểm vật qua vị trí c}n bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 0.5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 35: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động l{ f1 f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2=2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) v{ tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) A V1  V2 B V1  V2 C V1  V2 D V1  V2 Câu 36: Pittong động đốt dao động quỹ đạo 15cm v{ l{m cho trục khuỷu động quay với vận tốc 1200 vòng/phút Lấy π = 3,14 Vận tốc cực đại pittong l{ A 18,84m/s B 1,5m/s C 9,42m/s D 3m/s Câu 37: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại l{  Tần số góc 2 A  2   B C D    Câu 38: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại l{  Biên độ dao động tính 2 A  2   B C D    Câu 39: Một vật dao động điều ho{ theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí c}n có độ lớn l{ vmax = 20 cm/s v{ gia tốc cực đại có độ lớn l{ amax =4m/s2 lấy 2 =10 X|c định biên độ v{ chu kỳ dao động? A A =10 cm; T =1 (s) C A =10 cm; T =0,1 (s) B A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s) Câu 40:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình vận tốc vật A v = Acos(t + ) B v = Asin(t + ) C v = Acos(t + ) D v = Asin(t + ) Câu 41:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = 2Acos(t + ) B a = 2Asin(t + ) C a = 2Acos(t + ) D a = 2Asin(t + ) Câu 42:Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ có dạng v = Vcos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = Vcos(t + ) B a = Vsin(t + ) C a = Vcos(t + ) D a = Vsin(t + ) Câu 43:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/2), với x đo cm v{ t đo s Phương trình vận tốc vật A v = 100cos(10t) (cm/s) B v = 100cos(10t + π) (cm/s) C v = 100sin(10t) (cm/s) D v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 44: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc l{ v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ vị trí c}n Lấy 2= 10 Phương trình gia tốc vật l{: A a = 160cos(2t + π/2) (m/s2) B a = 160cos(2t + π) (m/s2) C a = 80cos(2t+ π/2) (cm/s2) D a = 80cos(2t + π) (m/s2) Câu 45:Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/6), với x đo cm v{ t đo s Phương trình gia tốc vật A a = 10cos(10t + π/6) (m/s2) B a = 1000cos(10t + π/6) (m/s2) C a = 1000cos(10t+ 5π/6) (m/s2) D a = 10cos(10t + 5π/6) (m/s2)  Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x  8cos(t  ) (x tính cm, t tính s) Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 7/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều }m trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng d{i cm C chu kì dao động l{ 4s D vận tốc chất điểm vị trí c}n cm/s Câu 47:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính cm, t tính s) Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Chu kì dao động l{ 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm l{ 20 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại l{ 50 cm/s2 D Tần số dao động l{ Hz Câu 48:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (x tính cm, t tính s) Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng? A Chu kì dao động l{ 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm l{ 25,1 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại l{ 79,8 cm/s2 D Tần số dao động l{ Hz  Câu 49: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt  ), x tính xentimét (cm) v{ t tính gi}y (s) Gốc thời gian đ~ chọn lúc vật có trạng th|i chuyển động n{o? A Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm v{ chuyển động theo chiều }m trục Ox B Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm v{ chuyển động theo chiều dương trục Ox C Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm v{ chuyển động theo chiều dương trục Ox D Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm v{ chuyển động theo chiều }m trục Ox * Các công thức độc lập thời gian Câu 50: Trong dao động điều ho{,ly độ biến đổi A pha với vận tốc B trễ pha 900 so với vận tốc C vuông pha với gia tốc D pha với gia tốc Câu 51: Trong dao động điều ho{,vận tốc biến đổi A ngược pha với gia tốc B pha với ly độ C ngược pha với gia tốc D sớm pha 900 so với ly độ Câu 52: Trong dao động điều ho{, gia tốc biến đổi A pha với vận tốc B sớm pha 900 so với vận tốc C ngược pha với vận tốc D trễ pha 900 so với vận tốc Câu 53:Đồ thị quan hệ ly độ, vận tốc, gia tốc với thời gian l{ đường A thẳng B elip C parabol D hình sin Câu 54:Đồ thị quan hệ ly độ v{ vận tốc l{ đường A thẳng B elip C parabol D hình sin Câu 55:Đồ thị quan hệ vận tốc v{ gia tốc l{ đường A thẳng B elip C parabol D hình sin Câu 56:Đồ thị quan hệ ly độ v{ gia tốc l{ A đoạn thẳng qua gốc tọa độ B đường hình sin C đường elip D đường thẳng qua gốc tọa độ Câu 57: Cho vật dao động điều hòa Gọi v l{ tốc độ dao động tức thời, vm l{ tốc độ dao động cực đại; a l{ gia tốc tức thời, am l{ gia tốc cực đại Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng: v a  1 A v m am v a2 B   v m am v a  2 C v m am v a2 D   v m am Câu 58: Một vật dao điều hòa với ly độ cực đại l{ X, tốc độ cực đại l{ V Khi ly độ l{ x tốc độ l{ v Biểu thức n{o sau đ}y l{ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 8/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A x2 v2  1 X2 V2 B x v  2 X V C x2 v2  2 X2 V2 D x v  1 X V Câu 59: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V.Khi ly độ x   vận tốc v tính biểu thức A V 1 V B v   V C v  D v  V 2 Câu 60: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V.Khi ly độ A v   x A vận tốc v tính biểu thức 2 V 2 1 V B v   V C v  V D v  2 Câu 61: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V.Khi ly độ A v   x A vận tốc v tính biểu thức A v   V B v   V C v  V D v  V Câu 62: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, tốc độ cực đại l{ V.Khi tốc độ v  V ly độ x tính biểu thức A 2 A A D x   A Câu 63: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, gia tốc cực đại l{ am.Tại thời điểm, ly độ l{ x v{ gia tốc l{ a Kết luận n{o sau đ}y l{ không đúng: A x   B x   1 A Khi x   A a   a m 2 C Khi a   3 a m x   A 2 C x   B Khi x   2 A a   a m 2 D Khi x   A a  Câu 64: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tốc độ cực đại l{ 20 cm/s.Khi ly độ l{ cm vận tốc A 10 cm / s B 10 cm / s C 10 cm / s D 10 cm / s Câu 65: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ 20 cm, tốc độ cực đại l{ 10 cm / s Khi vận tốc l{ 10 cm / s ly độ A 10 cm B 10 cm / s C 10 cm D 10 cm Câu 66: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tốc độ cực đại l{ 30 cm / s Khi vận tốc l{ 15 cm / s ly độ A cm B 5 cm C 5 cm D cm Câu 67: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, gia tốc cực đại l{ m / s2 Khi gia tốc l{ 4 m / s2 ly độ A 5 cm B cm Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 C cm D 5 cm Trang 9/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 68: Cho chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, gia tốc cực đại l{ m / s2 Khi gia tốc l{ m / s2 ly độ A 5 cm B cm C 5 cm D cm Câu 69: Cho chất điểm dao động điều hòa với tần số góc  v{ biên độ A.Gọi x l{ ly độ; v l{ tốc độ tức thời Biểu thức n{o sau đ}y l{ đúng: x A A  v   v B A  x   x2 C A  v   v2 D A  x   2 Câu 70: Cho chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s v{ biên độ A Khi ly độ l{ cmthì vận tốc l{ 40 cm/s Biên độ A bằng: A cm B 25 cm C 10 cm D 50 cm *Bài toán thời gian đơn giản Câu 71: Thời gian ngắn vật từ vị trí c}n đến biên l{ T T T T A B C D 12 Câu 72: Thời gian ngắn vật từ vị trí c}n đến vị trí có ly độ A/2 l{ T T T T A B C D 12 Câu 73: Thời gian ngắn vật từ vị trí c}n đến vị trí có ly độ A T B T C A T D Câu 74: Thời gian ngắn vật từ vị trí c}n đến vị trí có ly độ T 12 A T T D 12 A A Câu 75: Thời gian ngắn vật từ vị trí có ly độ đến vị trí có ly độ  2 T T T T A B C D A T B T C Câu 76: Thời gian ngắn vật từ vị trí có ly độ  A T B T C T B T C đến vị trí có ly độ T Câu 77: Thời gian ngắn vật từ vị trí có ly độ  A A T T B T Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 C T D T A A đến vị trí có ly độ 2 Câu 78: Thời gian ngắn vật từ biên dương đến vị trí có ly độ  A A D T D T A Trang 10/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt B BÀI TẬP  DẠNG 1: Đại cương lắc lò xo & chiều dài lò xo vật dao động Câu 1: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí c}n O Tần số góc dao động tính biểu thức k m m k A   2 B   2 C   D   m k k m Câu 2: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí c}n O Tần số dao động tính biểu thức k k m m A f  2 B f  C f  2 D f  m 2 m k 2 k Câu 3: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí c}n O Chu kỳ dao động tính biểu thức k k m m A T  2 B T  C T  2 D T  m 2 m k 2 k Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường l{ g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí c}n vật, độ d~n lò xo l{  Tần số góc dao động tính: g g   A   B   2 C   D   2   g g Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường l{ g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí c}n vật, độ d~n lò xo l{  Tần số dao động lắc n{y l{ g g   A f  2 B f  2 C f  D f   2  2 g g Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường l{ g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Biết vị trí c}n vật, độ d~n lò xo l{  Chu kì dao động lắc n{y l{ g g   A T  B T  2 C T  D T  2 2   g 2 g Câu 7: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m v{ lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu giảm độ cứng k lần v{ tăng khối lượng m lên lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 8: Tại nơi có gia tốc trọng trường l{ 9,8 m/s2, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động hòa Biết vị trí c}n vật độ d~n lò xo l{ 9,8 cm Tần số góc dao động lắc A rad/s B 10 rad/s C 0,1 rad/s D 100 rad/s Câu 9: Một lò xo treo thẳng đứng vị trí có g = 9,87m/s2, gắn vật m v{o lò xo bị gi~n đoạn 4cm Kích thích cho vật dao động điều hòa Tần số dao động l{ A 0,01Hz B 0,25Hz C 2,5Hz D 0,1Hz Câu 10: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s Khi vật vị trí c}n bằng, lò xo d{i 44 cm Lấy g = 2 (m/s2) Chiều d{i tự nhiên lò xo l{ A 36cm B 40cm C 42cm D 38cm Câu 11: Tại nơi có gia tốc trọng trường l{ g, lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa Lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m Tại vị trí c}n bằng, độ d~n lò xo  tính k mg mg k A   B   C   D   mg k k mg Câu 12:Một lắc lò xo có chiều d{i tự nhiên l{  treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ d~n lò xo vật vị trí c}n l{  Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ l{ A Trong qu| trình dao động, lò xo có chiều d{i vật vị trí c}n l{ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 14/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A    B     A C     A D    Câu 13: Một lắc lò xo có chiều d{i tự nhiên l{  treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ d~n lò xo vật vị trí c}n l{  Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ l{ A Trong q trình dao động, lò xo có chiều d{i lớn l{ A    B     A C     A D    Câu 14: Một lắc lò xo có chiều d{i tự nhiên l{  treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ d~n lò xo vật vị trí c}n l{  Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ l{ A Trong qu| trình dao động, lò xo có chiều d{i bé l{ A    B     A C     A D    Câu 15: Một lắc lò xo có chiều d{i tự nhiên l{  treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Gọi độ d~n lò xo vật vị trí c}n l{  Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Trong qu| trình dao động, lò xo có chiều d{i lớn v{ bé l{  max ,  Biên độ dao động A tính biểu thức A A   max   B A   max   C A   max   D A   max   Câu 16: Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A Trong qu| trình dao động, lò xo đạt chiều d{i cực đại l{ 60 cm, đạt chiều d{i cực tiểu l{ 30 cm A A 30 cm B 20 cm C 10 cm D 15 cm  DẠNG 2: Lực hồi phục, lực đàn hồi Câu 17: Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  Khi chất điểm có ly độ x lực hồi phục Fhp t|c dụng lên chất điểm x|c định biểu thức 2 A Fhp  m x B Fhp  mx C Fhp  m x D Fhp  mx Câu 18: Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  Khi chất điểm có gia tốc a lực hồi phục Fhp t|c dụng lên chất điểm x|c định biểu thức 2 A Fhp  m a B Fhp  ma C Fhp  ma D Fhp  m a Câu 19: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số góc  Khi chất điểm có ly độ x lực hồi phục Fhp t|c dụng lên chất điểm x|c định biểu thức A Fhp  kx B Fhp  kx C Fhp  kx D Fhp  kx Câu 20: Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với phương trình ly độ x = Acos(t + ) Biểu thức lực hồi phục Fhp t|c dụng lên chất điểm có dạng A Fhp = –kAcos(t + ) B Fhp = –kAsin(t + ) C Fhp = kAcos(t + ) D Fhp = kAsin(t + ) Câu 21: Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  v{ biên độ A Lực hồi phục cực đại Fhpmax t|c dụng lên chất điểm x|c định biểu thức 2 A Fhpmax  m A B Fhpmax  mA C Fhpmax  mA D Fhpmax  m A Câu 22:Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  Gia tốc chất điểm có gi| trị cực đại l{ am Độ lớn cực đại Fhpmax lực hồi phục tính biểu thức A Fhpmax  mam B Fhpmax  am C Fhpmax   am D Fhpmax  mam Câu 23:Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc  Tốc độ chất điểm vị trí c}n l{ V Độ lớn cực đại Fhpmax lực hồi phục tính biểu thức A Fhpmax   V B Fhpmax  V C Fhpmax  mV D Fhpmax  mV Câu 24: Độ lớn lực hồi phục t|c dụng lên vật dao động điều hòa biên độ A có gi| trị cực đại vật A biên B biên âm C vị trí c}n D biên dương Câu 25: Một lắc lò xo dao động điều hòa Lực hồi phục t|c dụng lên vật hướng A theo chiều }m trục tọa độ B theo chiều dương trục tọa độ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 15/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt C theo chiều chuyển động vật D vị trí c}n Câu 26: Con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa Phương trình ly độ có dạng x = 10cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn vị gi}y Lực hồi phục cực đại t|c dụng lên vật l{ A N B 0,1 N C 10 N D 100 N Câu 27: Con lắc lò xo với vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa Phương trình ly độ có dạng x = 10cos(10t + /2) (cm), t tính theo đơn vị gi}y Khi x = cm lực hồi phục t|c dụng lên vật l{ A 0,5 N B – 0,5 N C 0,25 N D – 0,25 N Câu 28: Đối với lắc lò xo dao động điều ho{ Lực đ{n hồi lò xo ln hướng vị trí A biên dương B biên âm C c}n D lò xo khơng biến dạng Câu 29: Tìm kết luận sai:Đối với lắc lò xo dao động điều ho{ theo phương ngang, lực đ{n hồi lò xo A lực hồi phục t|c dụng lên vật B hướng phía lò xo bị nén cực đại C có độ lớn cực đại vật biên D có độ lớn tỉ lệ với ly độ Câu 30: Con lắc lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Tại vị trí lò xo có độ biến dạng l{ x lực đ{n hồi lò xo có độ lớn Fdh x x A Fdh  B Fdh  k 2x C Fdh  D Fdh  kx k k Câu 31: Con lắc lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng Ở vị trí c}n bằng, lò xo gi~n đoạn  Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh vị trí c}n với biên độ A Độ lớn lực đ{n hồi Fdh vật vị trí c}n x|c định biểu thức A Fdh  k B Fdh  k(  A) C Fdh  k(  A) D Fdh  kA Câu 32: Con lắc lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng Ở vị trí c}n bằng, lò xo gi~n đoạn  Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh vị trí c}n với biên độ A Độ lớn lực đ{n hồi cực đại Fdhmax x|c định biểu thức A Fdhmax  k(  A) B Fdhmax  k C Fdhmax  k(  A) D Fdhmax  kA Câu 33: Con lắc lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng Ở vị trí c}n bằng, lò xo gi~n đoạn  Kích thích cho vật dao động điều hòa quanh vị trí c}n với biên độ A Độ lớn lực đ{n hồi Fdh vật biên phía x|c định biểu thức A Fdh  k   A B Fdh  k C Fdh  k(  A) D Fdh  kA Câu 34: Một vật treo v{o lắc lò xo Khi vật c}n lò xo gi~n thêm đoạn  Tỉ số F lực đ{n hồi cực đại v{ lực đ{n hồi cực tiểu qu| trình vật dao động l{: đhmax   (> 1) Biên Fđhmin độ dao động A tính biểu thức:  1 (  1) (  1) B A  (2  1) C A  D A  (  1)  1  1 Câu 35: Một lắc lò xo treo thẳng đứng.Tại VTCB lò xo gi~n 5cm Kích thích cho vật dao động điều ho{ Trong qu| trình dao động lực đ{n hồi cực đại gấp lần lực đ{n hồi cực tiểu lò xo Biên độ dao động l{ A cm B 3cm C 2,5cm D 4cm A A  ==========HẾT========== Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 16/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 3: NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Lưu ý: Khi tính lượng phải đổi khối lượng kg, vận tốc m/s, ly độ mét 1 a Thế năng: Wt = kx2 = mω2x2 = mω2 A2cos2(ωt + φ) 2 1 b Động năng: Wđ = mv = mω2 A2sin2(ωt + φ) 2 1 c Cơ năng: W  Wt  Wd  kA2  m A2  const 2 Nhận xét: + Cơ bảo to{n v{ tỉ lệ với bình phương biên độ + Khi tính động vị trí có li độ x thì: Wđ = W – Wt = k(A2 - x2 ) + Dao động điều ho{ có tần số góc l{ , tần số f, chu kỳ T Wđ Wt biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 + Trong chu kỳ có lần Wđ = Wt, khoảng thời gian hai lần liên tiếp để Wđ = Wt là T/4 + Thời gian từ lúc Wđ = Wđ max (Wt = Wt max) đến lúc Wđ = Wđ max /2 (Wt = Wt max /2) T/8 a v A + Khi Wđ  nWt  W  Wđ  Wt  (n  1)Wt  x   ; a   max ; v   max n 1 n 1 1 n B BÀI TẬP Câu 1: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số góc , biên độ A Lấy gốc O Khi ly độ l{ x Wt tính biểu thức: 1 1 A Wt  m2 A2 B Wt  m2x2 C Wt  mA2 D Wt  mx2 2 2 Câu 2: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O Phương trình ly độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo đơn vị gi}y Lấy gốc O Biểu thức tính Wt là: 1 A Wt  mA2 sin2(t  ) B Wt  mA2 cos2(t  ) 2 1 C Wt  m2 A2 sin2(t  ) D Wt  m2 A2 cos2(t  ) 2 Câu 3: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số góc , biên độ A Khi vận tốc chất điểm l{ v động chất điểm Wđ tính biểu thức: 1 1 A Wd  m2 A2 B Wd  mv C Wd  mv D Wd  m2v 2 2 Câu 4: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O Phương trình ly độ có dạng x  Acos(t  ) , t tính theo đơn vị gi}y Biểu thức tính động Wd là: 1 A Wd  m2 A2 sin2(t  ) B Wd  mA2 cos2(t  ) 2 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 17/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt 1 C Wd  mA2 sin2(t  ) D Wd  m2 A2 cos2(t  ) 2 Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số góc , biên độ A Lấy gốc O Cơ Wtính biểu thức: 1 1 A W  mA2 B W  m2 A2 C W  m2 A D W  mA 2 2 Câu 6: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số f, biên độ A Lấy gốc O Cơ Wtính biểu thức: 2 A W  m( fA)2 B W  mfA C W  2m(fA)2 D W  2mfA Câu 7: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với chu kỳ T, biên độ A Lấy gốc O Cơ Wtính biểu thức: 2  A  B W  m( TA)2 C W  2m(TA)2 D W  2m    T  Câu 8: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số góc  Lấy gốc O Khi ly độ l{ x vận tốc l{ v Cơ Wtính biểu thức: 1 1 A W  m2x2  mv2 B W  mx2  mv 2 2 1 1 C W  m2x2  m2v D W  mx2  mv 2 2 Câu 9: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số góc , biên độ A Lấy gốc O Khi ly độ l{ x vận tốc l{ v Thế Wt tính biểu thức: 1 A Wt  m2(A2  v ) B Wt  m(2 A2  v ) 2 1 C Wt  m2(A2  v ) D Wt  m(2 A2  v ) 2 Câu 10: Một chất điểm có khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cần O với tần số góc , biên độ A Lấy gốc O Khi ly độ l{ x vận tốc l{ v Động W đ tính biểu thức: 1 A Wd  m2(A2  x2 ) B Wd  m(2 A2  x2 ) 2 1 C Wd  m2(A2  x2 ) D Wd  m(2 A2  x2 ) 2 Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần O Lấy gốc O Khi vật từ vị trí c}n biên A v{ động tăng B v{ động giảm C giảm v{ động tăng D tăng v{ động giảm Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần O Lấy gốc O Khi vật từ vị trí biên vị trí c}n A v{ động tăng B v{ động giảm C giảm v{ động tăng D tăng v{ động giảm Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần O Lấy gốc O Khi vật từ biên }m sang biên dương A giảm tăng B tăng giảm C tăng D giảm Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần O Lấy gốc O Khi vật từ biên }m sang biên dương A động giảm tăng B động tăng giảm C động tăng D động giảm Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cần O Lấy gốc O Khi vật từ biên dương sang biên }m Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 18/28  A  A W  m    T  Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A động tăng giảm, giảm tăng, tăng B động tăng giảm, giảm tăng, giảm C động giảm tăng, tăng giảm, không đổi D động tăng giảm, giảm tăng, không đổi Câu 16: Tìm ph|t biểu sai: A Động l{ dạng lượng phụ thuộc v{o tốc độ B Cơ hệ dao động l{ số C Thế l{ dạng lượng phụ thuộc v{o vị trí D Cơ hệ dao động tổng động v{ Câu 17: Trong qu| trình dao động điều hòa chất điểm A v{ động biến thiên tuần ho{n tần số, tần số gấp đơi tần số dao động B v{ động biến thiên tuần ho{n tần số, tần số gấp đôi tần số dao động C động tăng, giảm v{ ngược lại, động giảm tăng D vật động vật đổi chiều chuyển động Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Ph|t biểu n{o sau đ}y đúng: A KhiAtănglên lầnthì nănglượngtănglên lần B Khi A tăng lên lần độ lớn vận tốc cực đại tăng lên lần C Khi A tăng lên lần độ lớn vận tốc cực đại tăng lên lần C Khi A tăng lên lần độ lớn gia tốc cực đại tăng lên lần Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T Khoảng thời gian ngắn hai lần động đạt cực đại A T/2 B T/4 C T/8 D T Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f Khoảng thời gian ngắn hai lần đạt gi| trị cực đại l{ 1 1 A B C D f 2f 4f 8f Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T Khoảng thời gian ngắn hai lần động l{ A T/2 B T/4 C T/8 D T Câu 22: Một chất điểm có khối lượng 200g dao động điều hòa quanh vị trí c}n O, phương trình ly độ có dạng x = 8cos(10t) (cm), t tính theo đơn vị gi}y Lấy gốc O Cơ chất điểm l{ A 64 mJ B 64 J C 128 mJ D 128 mJ  Câu 23: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - ), x tính xentimét (cm) v{ t tính gi}y (s) Lấy  = 10 Cơ hệ lò xo l{ A 1,8 J B 1,8 mJ C 3,6 J D 3,6 mJ Câu 24: Một vật có khối lượng 0,5kg dao động điều hòa quanh vị trí c}n O với biên độ 6cm Trong phút vật thực 120 dao động Cơ vật gần với gi| trị A 288mJ B 2,88 mJ C 1,44 mJ D 144 mJ  Câu 25: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt - ), x tính xentimét (cm) v{ t tính gi}y (s) Lấy 2 = 10, gốc vị trí c}n Khi vật có ly độ cm vật l{ A 1,8 mJ B 3,6 mJ C 3,2 mJ D 6,4 mJ  Câu 26: Một vật khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(2πt - ), x tính xentimét (cm) v{ t tính gi}y (s) Lấy  = 10, gốc vị trí c}n Khi vật có ly độ cm động vật l{ A 3,2 mJ B 0,2 mJ C mJ D 0,4 mJ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 19/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 27: Cho vật dao động điều hòa với biên độ A Khi động vật n lần vật (với n l{ số thực dương) ly độ x vật tính biểu thức A x   A B x   A A C x   D x   A n 1 D v   V n 1 n 1 1 1 n n Câu 28: Cho vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại l{ V Khi động vật n lần vật (với n l{ số thực dương) vận tốc v vật tính biểu thức A v   V B v   V C v   V n 1 1 1 n n Câu 29: Một chất điểm dao động điều ho{ với biên độ 12cm, động li độ vật: A B ±6 cm C ±6cm D ±12cm Câu 30: Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(t+) (cm) Tại vị trí có li độ 3cm, động ba lần Biên độ dao động l{ A A 3cm B cm C cm D cm ===========HẾT=========== Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 20/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG – KHOẢNG CÁCH A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Cơng thức tính biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp: A  A12  A 22  2A1A cos(  1 ) ; tan   A1 sin 1  A sin  A1 cos 1  A cos  2 Ảnh hưởng độ lệch pha:  = 2 – 1 (với 2 > 1) - Hai dao động pha   k 2 : A  A1  A2  - Hai dao động ngược pha   (2k  1) : A  A1  A2    2 - Hai dao động vuông pha   (2k  1) : A  A1  A2  - Hai dao động có độ lệch pha   const : A1  A2  A  A1  A2 * Chú ý: H~y nhớ số tam gi|c vuông: 3, 4, (6, 8, 10) Dùng máy tính tìm phương trình (dùng cho FX 570ES trở lên) Chú ý: Trước tiên đưa dạng h{m cos trước tổng hợp - Bấm chọn MODE m{n hình hiển thị chữ: CMPLX - Chọn đơn vị đo góc l{ độ bấm: SHIFT MODE m{n hình hiển thị chữ D (hoặc chọn đơn vị góc l{ rad bấm: SHIFT MODE m{n hình hiển thị chữ R) - Nhập: A1 SHIFT (-) φ1 + A2 SHIFT (-) φ2 m{n hình hiển thị : A1  1 + A2  2 ; sau nhấn = - Kết hiển thị số phức dạng: a+bi ; bấm SHIFT = hiển thị kết quả: A   Khoảng cách hai dao động: d = x1 – x2 = A’cos(t + ’ ) Tìm dmax: * Cách 1: Dùng cơng thức: d max = A12 + A22 - 2A1A 2cos(φ1 - φ2 ) * Cách 2: Nhập m|y: A1  1 – A2  2 SHIFT = hiển thị A’  ’ Ta có: dmax = A’ B BÀI TẬP Câu 1: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có phương trình ly độ l{ x1  A1cos(t+1 ) x2  A2cos(t+2 ) Biên độ dao động tổng hợp A tính biểu thức A A  A12  A22  2A1 A2cos(1  2 ) B A  A12  A22  2A1 A2cos(1  2 ) C A  A12  A22  2A1 A2cos(1  2 ) D A  A12  A22  2A1 A2cos(1  2 ) Câu 2: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có phương trình ly độ l{ x1  A1cos(t+1 ) x2  A2cos(t+2 ) Biết 1  2  k2 (k ) Biên độ dao động tổng hợp A tính biểu thức A A  A1  A2 B A  A1  A2 C A  A12  A22 D A  A1  A 2 Câu 3: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có phương trình ly độ l{ x1  A1cos(t+1 ) x2  A2cos(t+2 ) Biết 1  2  (2k  1) (k ) Biên độ dao động tổng hợp A tính biểu thức A A  A1  A2 B A  A1  A2 C A  A12  A22 D A  A1  A 2 Câu 4: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có phương trình ly độ l{ x1  A1cos(t+1 ) x2  A2cos(t+2 ) Biết 1  2  (k  ) (k ) Biên độ dao động tổng hợp A tính biểu thức Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 21/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A A  A1  A2 B A  A1  A2 C A  A12  A22 D A  A1  A 2 Câu 5: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có biên độ l{ 8cm v{ 16cm, độ lệch pha chúng l{ /3 Biên độ dao động tổng hợp l{ A cm B cm C cm D cm Câu 6: Hai dao động điều hòa phương, tần số có biên độ l{ A1=5cm; A2=12cm  lệch pha Dao động tổng hợp hai dao động n{y có biên độ bằng: A 13cm B 7cm C 6cm D 17cm Câu 7: Hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ l{ 4,5cm v{ 6,0 cm; lệch pha  Dao động tổng hợp hai dao động n{y có biên độ A 1,5cm B 7,5cm C 5,0cm D 10,5cm Câu 8: Cho hai dao động điều hòa phương có phương trình x1 = 3cos10t (cm) x2=4cos(10t + 0,5) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động n{y có biên độ l{ A cm B cm C cm D cm Câu 9: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có phương trình ly độ l{ x1  15cost (cm) x1  20sint (cm) Biên độ dao động tổng hợp l{ A 35 cm B 25 cm C cm D 15 cm Câu 10: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có phương trình ly độ l{   x1  16cos(t+ ) x2  12cos(t- ) Biên độ dao động tổng hợp l{ 2 A 28 cm B 20 cm C 14 cm D cm Câu 11: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình l{ x1  6cos 10t   /6 cm x2  A2 cos 10t  5 /6 cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ 4cm Biên độ A2 dao động th{nh phần thứ hai l{ A 9cm 6cm B 4cm 8cm C 2cm 10cm D 3cm 5cm Câu 12: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động có biên độ l{ 2cm v{ 4cm Biên độ dao động tổng hợp nhận gi| trị n{o sau đ}y A cm B cm C cm D cm Câu 13: Một chất điểm thực đồng thời hai đao động có phương trình ly độ l{  2 x1  6cos(t+ ) cm x2  6cos(t+ ) Phương trình dao động tổng hợp l{ 3   A x  3cos(t+ ) (cm) B x  3cos(t - ) (cm) 2  C x  12cos(t+)(cm) D x  6cos(t- ) (cm) Câu 14: Một chất điểm thực đồng thời hai đao động có phương trình ly độ l{  2 x1  9cos(10t+ ) cm x2  12cos(10t- ) cm t tính theo đơn vị gi}y Tốc độ dao động cực đại 3 dao động tổng hợp l{ A 210 cm/s B 150 cm/s C 30 cm/s D 90 cm/s Câu 15: Hai chất điểm đồng thời dao động phương, vị trí c}n bằng, có phương trình ly độ l{ x1  A1cos(t+1 ) x2  A2cos(t+2 ) Khoảng c|ch lớn hai chất điểml{ A tính biểu thức 2 A A  A1  A2  2A1 A2cos(1  2 ) 2 B A  A1  A2  2A1 A2cos(1  2 ) 2 C A  A1  A2  2A1 A2cos(1  2 ) 2 D A  A1  A2  2A1 A2cos(1  2 ) Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 22/28 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 16: Hai chất điểm dao động điều hòa phương, vị trí cân với phương 2 2  t )cm x2  2cos( t  )cm Khoảng cách lớn hai chất điểm T T trình dao động A cm B cm C 6cm D 2cm Câu 17: Hai chất điểm dao động điều hòa trục tọa độ Ox, coi qu| trình dao động hai chất điểm khơng va chạm v{o Biết phương trình dao động hai chất điểm lần   lượt l{ x1  6cos(4t  )cm ; x2  6cos(4t  )cm Trong qu| trình dao động, khoảng c|ch lớn 12 hai vật l{ A 8,5cm B 6cm C 4,6cm D 12cm trình x1  4cos( ===========HẾT=========== CHUYÊN ĐỀ 5: CON LẮC ĐƠN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chu kì, tần số tần số góc: T  2  ;   g ; f   g 2 g  Nhận xét: Chu kì lắc đơn + tỉ lệ thuận với bậc l ; tỉ lệ nghịch với bậc g + phụ thuộc v{o l g; không phụ thuộc biên độ A v{ m Phương trình dao động: s = S0cos(  t +  ) α = α0cos(t + ) Với s = αl, S0 = α0l  v = s’ = -S0sin(t + ) = -lα0sin(t + ) ; vmax  .s0  .l0 ; vmin  Lưu ý: + Điều kiện dao động điều ho{: Bỏ qua ma s|t, lực cản v{ 0

Ngày đăng: 24/11/2019, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan