Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia hay môn Vật lý, dành cho các em học sinh ôn thi đạt điểm cao bao gồm : Lý thuyết, công thức giải nhanh bài tập trắc nghiệm chương hạt nhân nguyên tử, bài tập vật lý hay
Trang 1CẨM NANG VẬT LÍ 12 (1) 0916.609.081 – minhtuecbg81@gmail.com
CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 DAO ĐỘNG CƠ
1.1 Dao động: Dao động là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng
1.2 Dao động tuần hoàn
a) Định nghĩa: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ
sau những khoảng thời gian bằng nhau
b) Chu kì và tần số dao động:
Chu kì dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động được lặp lại
như cũ (hay là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện xong một dao động toàn phần)
Tần số dao động: là số lần dao động mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian
Mối quan hệ chu kì và tần số dao động: T t 1
N f
(N là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong khoảng thời gian t )
1.3 Dao động điều hoà: Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng một định luật dạng cosin
hay sin theo thời gian t, trong đó A, , là những hằng số: xA.cos t
2 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
2.1 Phương trình dao động điều hoà
Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì phương trình dao động là xA.cos t
Trong đó:
x : li độ, là độ dời của vật xo với vị trí cân bằng (cm, m)
A: biên độ, là độ dời cực đại của vật so với vị trí cân bằng (cm, m), phụ thuộc cách kích thích
: tần số góc, là đại lượng trung gian cho phép xác định chu kì và tần số dao động (rad/s)
t: pha của dao động, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm t bất kì (rad)
: pha ban đầu, là đại lượng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu t = 0, (rad); phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian, trục tọa độ
Chú ý: A, luôn dương : có thể âm, dương hoặc bằng 0
2.2 Chu kì và tần số dao động điều hoà
Dao động điều hoà là dao động tuần hoàn vì hàm cosin là một hàm tuần hoàn có chu kì T, tần số f
a) Chu kì:
2
2 f
2.3 Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
a) Vận tốc: Vận tốc tức thời trong dao động điều hoà được tính bằng đạo hàm bậc nhất của li độ x
theo thời gian t: v = x ' = -A sin t
v A sin t (cm/s; m/s)
b) Gia tốc: Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà được tính bằng đạo hàm bậc nhất của vận tốc
theo thời gian hoặc đạo hàm bậc hai của li độ x theo thời gian t: a = v ' = x '' = -2A cos( t )
2
a A cos( t ) (cm/s2; m/s2)
3 LỰC TÁC DỤNG (Lực phục hồi, lực kéo về)
Hợp lực F
tác dụng vào vật khi dao động điều hoà và duy trì dao động, có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về hay là lực hồi phục (hay lực kéo về)
Trang 2a) Định nghĩa: Lực hồi phục là lực tác dụng vào vật khi dao động điều hoà và có xu hướng đưa vật
trở về vị trí cân bằng
b) Biểu thức: Fmakxm2x
Hay: F m 2A cos( t )
Từ biểu thức ta thấy: lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng của vật
Ta thấy: lực hồi phục có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dời của vật
+ Độ lớn lực hồi phục cực đại khi x = A, lúc đó vật ở vị trí biên:
2
F kAmAm.a
+ Độ lớn lực hồi phục cực tiểu khi x = 0, lúc đó vật đi qua vị trí cân bằng: Fmin 0
Nhận xét:
+ Lực hồi phục luôn thay đổi trong quá trình dao động
+ Lực hồi phục đổi chiều khi qua vị trí cân bằng
+ Lực hồi phục biến thiên điều hoà theo thời gian cùng pha với a, ngược pha với x
+ Lực phục hồi có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
4 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đường tròn
tâm O, bán kính A như hình vẽ
+ Tại thời điểm t = 0 : vị trí của chất điểm là M0, xác định
bởi góc
+ Tại thời điểm t vị trí của chất điểm là M, xác định bởi
góc t
+ Hình chiếu của M xuống trục xx’ là P, có toạ độ x:
x = OP = OMcost Hay: xA.cos t
Ta thấy: hình chiếu P của chất điểm M dao động điều hoà quanh điểm O
Kết luận:
Khi một chất điểm chuyển động đều trên (O, A) với tốc độ góc , thì chuyển động của hình chiếu của chất điểm xuống một trục bất kì đi qua tâm O, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà
Ngược lại, một dao động điều hoà bất kì, có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, đường tròn bán kính bằng biên độ
A, tốc độ góc bằng tần số góc của dao động điều hoà
Biểu diễn dao động điều hoà bằng véctơ quay: Có thể biểu diễn một dao động điều hoà có phương trình: xA.cos bằng một vectơ quay t A
+ Gốc vectơ tại O
A
+ Độ dài: A ~A + ( A,Ox
) =
5 CÁC CÔNG THỨC ĐỘC LẬP VỚI THỜI GIAN
a) Mối quan hệ giữa li độ x và vận tốc v:
1 A
v A
x
2 2 2 2
2
(Dạng elip)
2 2
x A
v (A x ) hay
max
1
A v
M
x
O
t
+
x’
A
O
y
x
+
Trang 3CẨM NANG VẬT LÍ 12 (3) 0916.609.081 – minhtuecbg81@gmail.com
b) Mối quan hệ giữa li độ x và gia tốc a:
x
Chú ý:
+ a.x < 0; x A ; A
+ Vì khi dao động x biến đổi a biến đổi chuyển động của vật là biến đổi không đều
c) Mối quan hệ giữa vận tốc v và gia tốc a:
1
A A
v
a v
v
2 max 2 2 2
max
2
hay a2 2(v2maxv )2 hay 1
a
a v
v
2 max
2 2
max
2
2
6 ĐỒ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
- Đồ thị của x, v, a theo thời gian có dạng hình sin
- Đồ thị của a theo v có dạng elip
- Đồ thị của v theo x có dạng elip
- Đồ thị của a theo x có dạng đoạn thẳng
- Đồ thị của F theo a là đoạn thẳng, F theo x là đoạn thẳng, F theo t là hình sin, F theo v là elip
Trong dao động điều hòa x, v, a biến thiên điều hòa cùng tần số, khác pha
- Vận tốc và li độ vuông pha nhau
- Vận tốc và gia tốc vuông pha nhau
- Gia tốc và li độ ngược pha nhau
II CÔNG THỨC GIẢI NHANH
1 Tính chu kì và tần số dao động
- Chu kì: T 1 t 2
f N
(N: số dao động vật thực hiện được trong thời gian t )
- Tần số góc:
max
2 Tính biên độ dao động
2
( : chiều dài quỹ đạo)
3 Xác định thời điểm
a) Xác định thời điểm vật qua vị trí M có li độ xM lần thừ n theo chiều dương hoặc âm
Giải phương trình: xMA.cos(t) cos
A
x ) t cos( M với 0
( )
( )
(k thường chạy từ 0,1,…hoặc từ 1,2,…)
Nếu k = 1,2,3…thì kn Nếu k = 0,1,2…thì kn 1
Trang 4b) Xác định thời điểm vật qua vị trí có li độ x*lần thứ n, không tính đến chiều chuyển động:
* TH1: Nếu n là số lẻ
T 2
1 n t
tn 1
t1 là khoảng thời gian kể từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật đi qua vị trí có li độ x* lần 1
* TH2: Nếu n là số chẵn
T 2
2 n t
tn 2
t2 là khoảng thời gian kể từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật đi qua vị trí có li độ x* lần 2 c) Nếu tính đến chiều chuyển động, vật qua tọa độ x* theo một chiều nào đó lần thứ n thì:
t t n 1 T
d) Các trường hợp đặc biệt không phụ thuộc n chẵn hay lẻ:
+ Nếu qua vị trí cân bằng lần thứ n thì: tn t1 n 1T
2
+ Nếu qua điểm biên nào đó lần thứ n thì: tn t1n 1 T
4 Tính khoảng thời gian ngắn nhất
Xác định khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến vị trí có li độ x 2
Tính góc : 1
A
x sin1 1 ; tính góc : 2 sin 2 x2
A
min 1 2 min min
min
2
(Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần E đ = E t = E/2 là T/4, giữa hai lần E đ = 3E t hay E t = 3E đ là T/6)
5 Hai vật đồng thời xuất phát cùng một vị trí Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để hai vật có
cùng li độ:
min
1 t
n(f f )
n phụ thuộc vào vị trí xuất phát ban đầu: ví dụ n 4
4
6 Tính quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2
t t
t
n, m
m 0 : S n.4A
m 5 : S n.4A 2A
m 0 : S n.4A S '
7 Tính quãng đường cực đại, cực tiểu trong khoảng thời gian t
* Trường hợp 1:
2
T t
T
2 t
():
2 sin A
2
2 cos 1 (
A 2
Smin
3 A 2
A 2
A
A
T/2
T/8 T/8
O
M1
M2
x
1
2
để xác định chiều chuyển động của vật Biểu diễn trên
Trang 5CẨM NANG VẬT LÍ 12 (5) 0916.609.081 – minhtuecbg81@gmail.com
* Trường hợp 2:
2
T
t
Phân tích: t'
2
T n
nN ,
2
T '
t
) Tính t'
T
2 ' t
2 sin A 2 A 2 n
2 cos 1 (
A 2 A 2 n
8 Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
- Tốc độ trung bình:
t
S v
(S là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t )
- Tộc độ trung bình trong 1 chu kì (hay nửa chu kì): v 4A 2.vmax
T
- Tính tốc độ trung bình cực đại, cực tiểu:
t
S
max
;
t
S
min
- Vận tốc trung bình:
1 2
1 2 tb
t t
x x t
x v
( x : độ dời trong khoảng thời gian t )
(Vận tốc trung bình trong một số nguyên lần chu kì bằng 0)
9 Xác định số lần vật đi qua một vị trí có li độ x * kể từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2
Nhận xét: Trong một chu kì vật đi qua vị trí có li độ x* 2 lần (trừ vị trí biên)
Lập tỉ số: n,m
T
t t T
t 2 1
(Ví dụ: 3,6
T
t
thì n = 3 và m = 6) a) Trường hợp 1: Nếu m = 0 Số lần: N = 2.n
b) Trường hợp 2: Nếu m 0 Số lần: N = 2.n + Ndư
Ngoài ra có thể giải bằng các cách sau: Tìm t (+) , t (-) như mục 3 rồi sau đó t1t( ) t ; t2 1t( ) t2
k
10 Xác định li độ x 2 : Cho biết li độ x1 ở thời điểm t1 Tìm li độ của vật x2 ở thời điểm t2 = t1 + t0
a) Cách 1: Phương pháp đại số Tính góc .t.t0
+ Nếu k.2: x 2 x1
+ Nếu ( k1): x2 x1
+ Nếu
2 ) 1 k (
: x2 A2x12
+ Nếu bất kì: x2 x1.cos A2x12.sin
b) Cách 2: Phương pháp dùng đường tròn
Căn cứ x1 và chiều chuyển động ta xác định được vị trí M1 trên đường tròn, căn cứ vào góc quét .t.t0ta xác định được M2 trên đường tròn, hạ M2 vuông góc với Ox tại P2 Tính
2
2
x OP
11 Viết phương trình dao động : Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng thì phương trình dao
động điều hòa có dạng: xAcos(t (cm) Tìm như mục 1, tìm biên độ A như mục 2
Dựa vào điều kiện ban đầu (t = 0) để tìm Ví dụ: lúc t = 0, ta có: 0
0
Có thể tìm rất nhanh bằng đường tròn lượng giác Cần nhớ lúc t = 0:
v 0 0; v 0 0
Lưu ý:
sin cos( / 2); cos sin( / 2); sin( ) sin cos( / 2);
2 1 cos2
sin
2
cos
2
; cos3 = 4.cos 3 3.cos;
sin( ) sin; cos( ) cos; cos( ) cos
Trang 6CHỦ ĐỀ 2 CON LẮC LÒ XO
I TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1 Định nghĩa con lắc lò xo:
Con lắc lò xo là một hệ thống gồm một lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể (lí tưởng) một đầu cố định và một đầu gắn vật nặng có khối lượng m (kích thước không đáng kể)
2 Phương trình động lực học của vật dao động điều hoà trong con lắc lò xo:
0 x
Trong toán học phương trình (*) được gọi là phương trình vi phân bậc 2 có nghiệm:
xA.cos t
3 Tần số góc:
m
k
4 Chu kì và tần số dao động:
k
m 2
m
k 2
1 f
Chú ý: Trong các công thức trên m (kg); k (N/m) Đổi: 1 N/cm = 100 N/m, 1g = 10-3
kg
5 Năng lượng trong dao động điều hòa
a) Động năng: Ed 1mv2
2
; b) Thế năng: Et 1kx2
2
c) Cơ năng: Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng
E = Eđ + Et =
2
1
m2A2 =
2
1
kA2 = const
E =
2
1
mv2 +
2
1
kx2 = 2
1
kA2 = 2
1
m 2
A2 =
2
1
m 2 max
v
E = Eđmax = Etmax = const
d) Các kết luận:
- Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f, chu kì T, tần số góc thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f ' = 2f, tần số góc ' = 2 , chu kì T ' = T/2
- Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc (hay ngược pha nhau)
- Trong qúa trình dao động điều hoà có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, mỗi khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại nhưng tổng của chúng tức là cơ năng được bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động
- Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là
' min
t
2 4 4f
- Cơ năng của vật = động năng khi qua vị trí cân bằng = thế năng ở vị trí biên
- Động năng cực đại = thế năng cực đại = cơ năng = 1 2
kA
2
- Biên độ của động năng = biên độ thế năng = 1 2
kA
4
e) Đồ thị dao động:
- Đồ thị của động năng, thế năng theo thời gian là hình sinh
- Đồ thị của cơ năng theo thời gian là đường thẳng song song với trục Ot
- Đồ thị của động năng, thế năng theo li độ x là cung parabol
- Đồ thị của cơ năng theo li độ x có dạng là đoạn thẳng
Trang 7CẨM NANG VẬT LÍ 12 (7) 0916.609.081 – minhtuecbg81@gmail.com
6 Ghép lò xo: Cho hai lò xo lí tưởng có độ cứng lần lượt là k1 và k2 Gọi k là độ cứng của hệ hai lò
xo
a) Ghép nối tiếp:
k k k 1 2
2 1 nt
k k
k k k
b) Ghép song song: kss k1k2
c) Ghép có vật xen giữa: kk1k2
7 Cắt lò xo: Cho một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên 0, độ cứng là k0 Cắt lò xo thành n phần,
có chiều dài lần lượt là 1, 2, , Độ cứng tương ứng là kn 1, k2,…, kn Ta có hệ thức sau:
k00k1 1 k22 kn n
II CÔNG THỨC GIẢI NHANH
1 Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB:
k
mg
0
(: góc hợp bởi trục lò xo và phương ngang)
2 Tính chiều dài của lò xo
- Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: cb 0 (dấu (+): dãn; dấu (-) là nén) 0
- Chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo: max cbA; min cb A
3 Tính lực phục hồi; lực đàn hồi; tính khoảng thời gian lò xo bị dãn, bị nén; biên độ dao động 3.1 Lực đàn hồi
a) Tính độ lớn lực đàn hồi: Fđh k0x
b) Độ lớn lực đàn hồi cực đại:
Fmax k( 0 A)
c) Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu: so sánh A và 0
+ Nếu A0 Fmin 0
đh + Nếu A0 Fđhmin k(0A)
d) Độ lớn lực đẩy đàn hồi cực đại
Khi A0: lò xo bị nén thì lực đàn hồi của lò xo được
gọi là lực đẩy
Fđâymax k(A0)
Chú ý: Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò
xo
A
A )
A (
k
) A (
k F
F
0 0 0
0 min
đh
max đh
3.2 Khoảng thời gian lò xo dãn, nén trong 1 chu kì
+ Nếu A0: trong quá trình dao động lò xo không bị nén
+ Nếu A0: trong quá trình dao động lò xo có lúc bị dãn,
có lúc bị nén n 0
n
cos
:
nén
2
;
n
2
t Tt
O
x
y
M1
M2
P
Q
A
M
0
n
k
Q
O
M
P
A
A 0
0
P
m
x
P
đ
F
(+)
Trang 84 Chu kì và tần số dao động
4.1 Tính chu kì và tần số dao động:
a) Cho m và k: T 2 m 1
k f
; chú ý: T ~ m ; T ~ 1
k
b) Lò xo treo thẳng đứng:
0
g m
k
g 2
T 0
; (0 đơn vị m)
c) Lò xo trên mặt phẳng nghiêng góc :
0
sin g m
k
sin g 2
4.2 Thay đổi chu kì bằng cách thay đổi khối lượng của vật:
Con lắc lò xo (m1m ); k2 : T T12T22 ; con lắc lò xo m m , k1 2 : T T T1 2
4.3 Thay đổi chu kì bằng cách thay đổi độ cứng k:
Cho (m, k1) dao động với T1 ; (m, k2) dao động với T2
Con lắc lò xo m,(k1ntk2): Tnt T12T22 ; Con lắc lò xo m,(k1ssk2):
2 2 2 1
2 1 ss
T T
T T T
4.4 Thêm bớt khối lượng m (gia trọng):
4.5 Trong cùng một khoảng thời gian t con lắc (1) thực hiện được N1 dao động, con lắc (2) được
N2 dao động
5 Năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo:
a) Động năng: Eđ 1mv2
2
b) Thế năng: Et 1kx2
2
c) Cơ năng: E 1kA2 1m 2A2
* Khi Eđ nEt thì x A
n 1
; khi Et nEđ thì
max
v v
n 1
* (x, v, a, F) biến thiên điều hòa với (, f ,T) thì (Eđ, Et) biến thiên tuần hoàn với:
' 2 ,f ' 2f ,T ' T / 2
6 Bài toán va chạm: Cho con lắc lò xo nằm ngang, bỏ qua ma sát Khi vật m ở vị trí cân bằng thì
vật m0 chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm xuyên tâm với vật m
a) Trường hợp 1: Va chạm hoàn toàn đàn hồi
Gọi V, v lần lượt là vận tốc của m và m0 ngay sau khi va chạm:
0
0
2m
; 0
0
0
b) Trường hợp 2: Va chạm mềm
0
0
0
m
Tổng quát: Vật m1 chuyển động v1 đến va chạm xuyên tâm với m2 có vân tốc là v2 Tìm vận tốc của hai vật sau va chạm:
a) Va chạm hoàn toàn đàn hồi:
1 2 1 2 2 '
1
m m v 2m v v
2 1 2 1 1 '
2
m m v 2m v v
b) Va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi): 1 1 2 2
m v m v v
Trang 9CẨM NANG VẬT LÍ 12 (9) 0916.609.081 – minhtuecbg81@gmail.com
7 Điều kiện để vật khụng dời hoặc trượt trờn nhau:
Vật m1 được đặt trờn vật m2
dao động điều hũa theo
phương thẳng đứng Để m1
luụn nằm yờn trờn m2 khi dao
động thỡ cần điều kiện
Vật m1 đặt trờn vật m2 dao động điều hũa theo phương ngang Hệ
số ma sỏt giữa m1 và m2 là
Bỏ qua ma sỏt giữa m2 và mặt sàn Để m1 khụng trượt trờn m2
thỡ
Vật m1 đặt trờn m2 được gắn vào hai đầu lũ xo đặt thẳng đứng, m1 dao động điều hũa
Để m2 luụn nằm trờn mặt sàn trong quỏ trỡnh m1 dao động thỡ
2
g
A
k
2
g A
k
A
k
CHỦ ĐỀ 3 CON LẮC ĐƠN
I TểM TẮT Lí THUYẾT
1 Định nghĩa con lắc đơn
Con lắc đơn là một hệ thống gồm một sợi dõy khụng gión khối lượng khụng đỏng kể cú chiều dài một đầu gắn cố định, đầu cũn lại treo vật nặng cú khối lượng m kớch thước khụng đỏng kể coi như chất điểm
2 Phương trỡnh động lực học (phương trỡnh vi phõn): khi 100
0 s
s'' 2
3 Phương trỡnh dao động của con lắc đơn
- Phương trỡnh theo cung: sS cos0 t
- Phương trỡnh theo gúc: 0cos t
- Mối quan hệ S0 và : 0 S0 = 0
4 Tần số gúc Chu kỡ và tần số dao động của con lắc đơn
g
* Tần số dao động: f 1 g
2
5 Năng lượng dao động điều hoà của con lắc đơn
5.1 Trường hợp tổng quỏt: với gúc bất kỡ
a) Động năng: Eđ =
2
mv 2
b) Thế năng: Et = mgh = mg (1 - cos) vỡ h = (1 - cos)
c) Cơ năng: E = Eđ + Et =
2
mv
1
mv mg 1 cos
M
O +
T
P
Pn t
P
s
C
k
m2
m1
k
m2
m1
m 1
k
m2
Trang 105.2 Trường hợp dao động điều hoà:
a) Động năng:
Eđ =
2
mv
2 mà v = s’ = -S0sin( t + )
b) Thế năng:
* Nếu góc nhỏ (100), ta có: 1 - cos =
2 sin
2 2
2
2
2 t
1
2
(: rad)
* Mà: sin s
t
* Mà: s = S0cos(t) 2 2
1
2
c) Cơ năng:
E = Eđ + Et =
2
2
mv 1 mg
s
0
1
2 =
2 2 0
1
m S
2
d) Các kết luận:
- Con lắc đơn dao động điều hoà với tần số f, chu kì T, tần số góc thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f, tần số góc , = 2 , chu kì T’ = T/2
- Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch pha nhau góc (hay ngược pha nhau)
- Trong qúa trình dao động điều hoà có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, mỗi khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại nhưng tổng của chúng tức là cơ năng được bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động
- Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là
' min
t
2 4
- Cơ năng của vật = động năng khi qua vị trí cân bằng = thế năng ở vị trí biên
6 Lực hồi phục (lực kéo về): g 2
F m s m s
7 Gia tốc của con lắc đơn trong dao động tổng quát:
a) Gia tốc tiếp tuyến: đặc trưng cho sự thay đổi độ lớn của vận tốc
Độ lớn: at g sin
b) Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm): đặc trưng cho sự thay đổi hướng của vận tốc
2
v
a a 2g cos cos
c) Gia tốc toàn phần: a atan
vì atan
a a2t a2n
II CÔNG THỨC GIẢI NHANH
1 Phương trình dao động:
Theo cung: sS0cos(t) ; theo góc: 0cos(t); S0 0.