1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen de 3 dao dong và song dien tu DA

12 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TT Luyện thiKHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 – Ywang - Tp BMT ÑT: 0913 80 82 82 – 0916 80 82 82 FB: www.facebook.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm TÀI LIỆU LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017 môn vật lý Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ Tập tài liệu của:……………………… ……… ………… Buôn Ma Thuột, 5/2017 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Chương 3: DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ Chuyên đề 1: MẠCH DAO ĐỘNG LC Chuyên đề 2: SÓNG ĐIỆN TỪ 8-12 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 2/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 1: MẠCH DAO ĐỘNG LC A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Mạch dao động: Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C th{nh mạch điện kín (R = 0) - Sau tụ điện đ~ tích điện, phóng điện qua cuộn cảm v{ tạo C mạch LC dao động điện từ tự (hay dòng điện xoay chiều) - Dao động điện từ tự do: biến thiên điều ho{ theo thời gian điện tích q tụ điện v{ cường độ dòng điện i (hoặc cường độ   điện trường E v{ cảm ứng từ B ) mạch dao động - Sự hình thành dao động điện từ tự mạch l{ tượng tự cảm Các biểu thức: a Biểu thức điện tích: q = q0cos(ωt + φ) b Biểu thức dòng điện: i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  + c Biểu thức điện áp: u = A q+ L q (+) B q  ) ; Với I0 = ωq0 = LC q L q q0 = cosωt + φ = U0cosωt + φ ; Với U = = I0 C C C C d Bước sóng sóng điện từ:   q c  c.2 LC  c.2π ; Với: c = 3.108m/s f I0 Trong q , i ,u biến thiên điều ho{ theo thời gian với tần số góc: ω = Chu kỳ riêng: T = 2π LC = 2π LC q0 ; tần số riêng f = I0 2π LC Nhận xét: - Điện tích q v{ điện |p u ln pha với - Cường độ dòng điện i ln sớm pha (q v{ u) góc π/2 Các hệ thức độc lập: 2 2  q   i   u   i  i Q = q +     +   = hay   +  =1 ω  Q0   I0   U   I0  2 Cơng suất bù đắp hao phí mạch dao động có điện trở R  : dao động tắt dần Để trì dao động cần cung cấp cho mạch lượng có công suất: ω2C2U20 U2RC P = I2R = R= (W)  W  P.t (J) 2L Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax C biến đổi từ CMin CMax bước sóng  sóng điện từ ph|t (hoặc thu): Min tương ứng với LMin CMin :   c2 Lmin Cmin Max tương ứng với LMax CMax :  max  c2 Lmax Cmax Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 3/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt B BÀI TẬP * Các đại lượng Câu 1: Mạch dao động điện từ l{ mạch gồm A Cuộn cảm mắc song song với tụ điện th{nh mạch kín B Cuộn cảm mắc song song với tụ điện th{nh mạch hở C Cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện th{nh mạch kín D Cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện th{nh mạch hở Câu 2: Xétmạch dao động điện từtự LC Tần số góc  dao động tính biểu thức 1 A   B   C   LC D   2 LC 2 LC LC Câu 3: Xétmạch dao động điện từtự LC Tần số dao động f tính biểu thức 1 A f  B f  C f  LC D f  2 LC 2 LC LC Câu 4: Xétmạch dao động điện từtự LC Chu kỳ dao động T tính biểu thức 1 A T  B T  C T  LC D T  2 LC 2 LC LC Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 80 pF Lấy 2 = 10 Tần số góc dao động l{  A 5.10 rad / s B 2,5.10 rad / s C 5.10 rad / s Câu 6: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm nF Lấy 2 = 10 Tần số dao động riêng mạch l{  A 5.105 Hz B 2,5.106 Hz H v{ tụ điện có điện dung  D 2,5.10 rad / s mH v{ tụ điện có điện dung  C 5.106 Hz D 2,5.105 Hz Câu 7: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H v{ tụ điện có điện dung 1600 pF Lấy 2 = 10 Chu kỳ dao động l{ A 80 µs B µs C 80 µs D 8 µs Câu 8: Xétmạch dao động điện từtự LC với tần chu kỳ T Điều chỉnh C tăng lên gấp đôi v{ L giảm lần chu kỳ dao động điện từ mạch l{ A T B 2T C 0,5T D T Câu 9: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng với C điều chỉnh Khi C = C mạch dao động với tần số f Để tần số dao động l{ 2f cần phải chỉnh điện đến gi| trị A 2C0 B 0,5C0 C 4C0 D 0,25C0 Câu 10: Xét mạch dao động điện từtự LC với tần số góc  Gi| trị cực đại điện tích tụ điện l{ q0, cường độ dòng điện cực đại mạch l{ I0 Hệ thức A I0  q0 B I0  q0 C I0  q0  D I0   q0 Câu 11: Xét mạch dao động điện từtự LC Gi| trị cực đại điện tích tụ điện l{ q0, cường độ dòng điện cực đại mạch l{ I0 Hệ thức A I0 LC  q0 B I0 L  q0 C C I0  q0 LC D I0 C  q0 L Câu 12: Xétmạch dao động điện từtự LC Nếu điện tích cực đại tụ l{ Q0 v{ cường độ dòng cực đại mạch l{ I0 chu kì dao động điện từ T mạch tính biểu thức Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 4/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Q I A T  2Q0I0 B T  2 Q0I0 C T  2 D T  2 I0 Q0 Câu 13: Xét mạch dao động điện từ tự LC Gi| trị cực đại điện tích tụ điện l{ µC, cường độ dòng điện cực đại mạch l{ 0,01 A Chu kỳ dao động điện từ l{ A 80 µs B 800 µs C 80 µs D 800 µs Câu 14: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số f Biết gi| trị cực đại cường độ dòng điện mạch l{ I0 v{ gi| trị cực đại điện tích tụ điện l{ q0 Gi| trị f x|c định biểu thức I I q q A B C D 2q0 2q0 2I0 I0 Câu 15: Xétmạch dao động điện từtự LC Gọi điện tích cực đại tụ l{ Q0 điện |p cực đại hai đầu tụlà U0 Hệ thức đứng l{ A Q0  U0 C B Q0  CU0 D Q0  C Q0  U0 U0  Câu 16: Gọi I0 cường độ dòng điện cực đại mạch dao động điện từ tự LC, tần số góc dao động l{ ; Uo điện |p cực đại hai đầu tụ mạch Hệ thức l{: A I0  LU0 B I0  CU0 C I0  U0 C D I0  U0 L Câu 17: Gọi I0 cường độ dòng điện cực đại mạch dao động điện từ tự LC; Uo điện |p cực đại hai đầu tụ mạch Hệ thức l{: C C A U0  I0 B I0  U0 LC C I0  U0 D U0  I0 LC L L Câu 18: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm v{ tụ điện có điện dung 1600 pF Chu kỳ dao  động l{ µs Cường độ dòng cực đại qua cuộn cảm l{ mA Điện |p cực đại hai đầu tụ l{ A 10 V B 100 V C1V D 0,1 V Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF v{ cuộn cảm có độ tự cảm µH Trong mạch có dao động điện từ với điện |p cực đại hai đầu tụ l{ 2,4 V Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch có gi| trị l{ A 131,45 mA B 65,73 mA C 92,95 mA D 212,54 mA Câu 20: Một mạch dao động LC coi l{ lý tưởng A điện tích tụ nhỏ B cường độ dòng qua cuộn d}y nhỏ C hiệu điện hai tụ nhỏ D điện trở cuộn d}y *Công thức độc lập thời gian Câu 21: Trong mạch dao động điện từ tự LC có cường độ dòng điện cực đại l{ I0, điện tích cực đạ i tụ là Q0 Tại thời điểm t dòng điện có cường độ i, điện tích tụ điện l{ q Hệ thức i2 q2 i2 q2 i q i q 1 1 A   B   C  D  I0 Q0 I0 Q0 I0 Q0 I0 Q0 Câu 22: Trong mạch dao động điện từ tự LC có cường độ dòng điện cực đại l{ I0, điện |p cực đạ i là U Tại thời điểm t dòng điện có cường độ i, hiệu điện hai đầu tụ điện l{ u Hệ thức i2 u2 i2 u2 i u i u 1 1 A   B   C  D  I0 U0 I0 U0 I0 U0 I0 U0 Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 5/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 23: Trong mạch dao động điện từ tự LC với tần số góc l{  Cường độ dòng điện cực đại qua mạch I0, điện tích cực đạ i tụ là Q0 Tại thời điểm t dòng điện có cường độ i, điện tích tụ điện l{ q Hệ thức i2 i 2 A Q0  q  B Q0  q  C Q20  2q2  i2 D Q0  q  i   Câu 24: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC Đồ thị mối quan hệ cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn d}y v{ điện tích tức thời tụ l{ A đường thẳng B đường hình sin C đường elip D đường hyperbol Câu 25: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC Đồ thị mối quan hệ cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn d}y v{ điện |p tức thời hai tụ l{ A đường thẳng B đường hình sin C đường elip D đường hyperbol Câu 26: Trong mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do.Điện |p cực đại hai tụ v{ cường độ dòng điện cực đại qua mạch l{ U I0 Tại thời điểm điện |p hai tụ có gi| trị 0,5U0 độ lớn cường độ dòng qua mạch 3 I0 I0 A I0 B C I0 D 4 Câu 27: Trong mạch dao động LC khơng có điện trở thuần, có dao động điện từ tự Điện |p cực đại hai tụ v{ cường độ dòng điện cực đại qua mạch l{ U I0 Tại thời điểm cường độ dòng qua mạch có độ lớn cường độ dòng hiệu dụng điện |p hai tụ có độ lớn 1 3 U0 U0 U0 A U0 B C D 2 * Phương trình dao động Câu 28: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện v{ cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A ngược pha B biên độ C pha D tần số Câu 29: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC Gọi q, u, i l{ điện tích tức thời tụ, hiệu điện tức thời hai đầu tụ, dòng điện tức thời mạch Kết luận n{o sau đ}y l{ đúng: A i  dq dt B i   dq dt C u   dq dt D u  dq dt Câu 30: Cho mạch dao động điện từ lý tưởng LC Gọi q, u, i l{ điện tích tức thời tụ, hiệu điện tức thời hai đầu tụ, dòng điện tức thời mạch Kết luận n{o sau đ}y l{ đúng: du du C du C i  L D i  C dt dt L dt Câu 31: Xétmạch dao động điện từtự lý tưởng LC Điện tích tụ biến thiên theo phương trình q  Q0 cos(t  ) Hiệu điện hai đầu tụ u biến thiên theo phương trình A i  LC du dt B i  Q0 cos(t  ) C Q  D u  cos(t    ) C B u  A u  CQ0 cos(t  )  C u  CQ0 cos(t    ) Câu 32: Xét mạch dao động điện từtự lý tưởng LC Điện tích tụ biến thiên theo phương trình q  Q0 cos(t  ) Cường độ dòng mạch i biến thiên điều hòa theo phương trình A i  Q0 cos(t  ) Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 B i  Q0 cos(t  )  Trang 6/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Q0  cos(t    )   D i   D i  CU0 cos(t    ) C i  Q0 cos(t    ) Câu 33: Xétmạch dao động điện từtự lý tưởng LC Hiệu điện hai đầu tụ biến thiên theo phương trình u  U0 cos(t  ) Cường độ dòng mạch i biến thiên theo phương trình A i  U0 cos(t  ) B i  CU0 cos(t  )  C i  U0 cos(t    ) Câu 34: Xétmạch dao động điện từtự lý tưởng LC Cường độ dòng mạch biến thiên theo phương trình i  I0 cos(t  ) Điện tích tụ q biến thiên theo phương trình I0  cos(t    )  I  C q  cos(t    )    D q  I0 cos(t    ) A q  B q  I0 cos(t    ) Câu 35: Xétmạch dao động điện từtự lý tưởng LC Cường độ dòng mạch biến thiên theo phương trình i  I0 cos(t  ) Điện |p hai đầu tụ u biến thiên theo phương trình I0  cos(t    ) C I  C u  cos(t    ) C   D u  CI0 cos(t    ) A u  B u  CI0 cos(t    ) * Bài toán thời gian Câu 36: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T.Thời điểm ban đầu tụ điện nạpđiện đến gi| trị cực đại Q0 Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích tụ lại 0,5 3Q0 A T/12 B T/8 C T/6 D T/24 Câu 37: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T.Thời điểm ban đầu tụ điện nạp điện đến gi| trị cực đại Q0 Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích tụ lại 0,5Q0 A T/12 B T/8 C T/6 D T/24 Câu 38: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T.Thời điểm ban đầu tụ điện nạp điện đến gi| trị cực đại Q0 Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích tụ lại 0,5 2Q0 A T/12 B T/8 C T/6 D T/24 Câu 39: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T.Điện tích cực đại tụ l{ Q0 Ở thời điểm t, điện tích tụ v{ nạp điện Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm tụ nạp điện đến gi| trị 0,5Q0 A T/12 B T/8 C T/6 D T/24 Câu 40: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kỳ T.Thời điểm ban đầu tụ điện nạpđiện đến gi| trị cực đại Q0 Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện tích tụ phóng hết điện l{ A T/12 B T/8 C T/6 D T/4 =========HẾT========= Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 7/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt CHUYÊN ĐỀ 2: SÓNG ĐIỆN TỪ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Điện từ trường - Khi từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy (l{ điện trường m{ c|c đường sức bao quanh c|c đường cảm ứng từ) Ngược lại điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy (l{ từ trường m{ c|c đường cảm ứng từ bao quanh c|c đường sức điện trường) - Dòng điện qua cuộn d}y l{ dòng điện dẫn, dòng điện qua tụ điện l{ dòng điện dịch (l{ biến thiên điện trường tụ) - Điện trường v{ từ trường l{ mặt thể kh|c loại trường l{ điện từ trường Sóng điện từ: l{ điện từ trường lan truyền không gian điện từ trường biến thiên tuần ho{n theo thời gian a Đặc điểm sóng điện từ: - Sóng điện từ lan truyền chân không với tốc độ c = 3.108m/s - Sóng điện từ sóng ngang có th{nh phần l{   thành phần điện E v{ th{nh phần từ B vng góc với vng góc với phương truyền sóng    + Cá c vectơ E , B v lạ p thà nh tam diẹ n thuạ n : xoay   đinh ó c đẻ vectơ E trùngvectơ B thì chiều tiến của đinh ốc trùng với chiều của vectơ v + C|c phương không gian:nếu mặt đất, hướng mặt về phương Bắc, lúc tay trái hướng Tây, tay phải hướng Đông   Vì vậy: nếu giả sử vectơ E cực đại hướng về phía Tây thì vectơ B cực đại (do cùng pha) hướng về phía Nam (như hình vẽ) - Dao động điện trường từ trường điểm ln đồng pha - Cũng có c|c tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa Truyền tốt c|c môi trường thường theo thứ tự:Chân khơng > khí > lỏng > rắn.Khi truyền từ khơng khí vào nước: f khơng đổi; v  giảm - Sóng điện từ mang lượng - Sóng điện từ bước sóng từ v{i m đến v{i km dùng thơng tin vơ tuyến gọi l{ sóng vơ tuyến: Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính Sóng dài - 300 KHz 105 - 103 m Sóng trung 0,3 - MHz 103 - 102 m Sóng ngắn - 30 MHz 102 - 10 m Năng lượng nhỏ, bị nước hấp thụ, dùng thơng tin liên lạc dưới nước Ban ng{y tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị hấp thụ => ban đêm nghe đ{i sóng trung rõ ban ng{y Năng lượng lớn, bị tầng điện li v{ mặt đất phản xạ nhiều lần =>thông tin mặt đất kể ngày đêm Có lượng lớn, khơng bị tầng điện li hấp thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thơng tin vũ trụ, vơ tún trùn hình Sóng cực ngắn 30 - 30000 MHz 10 - 10-2 m Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 8/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Nguyên tắc chung việc thơng tin truyền sóng vơ tuyến a) Phát thu sóng điện từ: Dựa v{o nguyên tắc cộng hượng điện từ mạch LC (f = f0) - Để phát sóng điện từ người ta mắc phối hợp m|y ph|t dao động điều ho{ với ăngten (l{ mạch dao động hở) - Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp ăngten với mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh (để xảy cộng hưởng với tần số sóng cần thu) b) Nguyên tắc chung: a Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thơng tin gọi l{ sóng mang b Phải biến điệu c|c sóng mang: “trộn” sóng }m tần với sóng mang c Ở nơi thu phải t|ch sóng }m tần khỏi sóng mang d Khuếch đại tín hiệu thu Lưu ý : Sóng mang có bien đọ bà ng biên đọ củ a só ng âm tà n, có tà n só bà ng tà n só củ a só ng cao tà n c) Sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện đơn giản: Máy phát Máy thu 5 (1): Micrơ (2): Mạch ph|t sóng điện từ cao tần (3): Mạch biến điệu (4): Mạch khuyếch đại (5): Anten phát (1): Anten thu (2): Mạch chọn sóng (mạch LC) (3): Mạch tách sóng (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ }m tần (5): Loa B BÀI TẬP Câu 1: Sóng điện từ l{ A dao động điện từ lan truyền khơng gian theo thời gian B điện tích lan truyền không gian theo thời gian C loại sóng có hai th{nh phần: điện trường từ trường D loại sóng truyền mơi trường đ{n hồi (vật chất) Câu 2: Sóng điện từ A ln sóng ngang B ln l{ sóng dọc C sóng dọc ngang D sóng dừng Câu 3: Chọn kết luận sai Sóng điện từ có hai th{nh phần điện trường v{ từ trường dao động A pha B tần số C tốc độ D phương Câu 4: Sóng điện từ có hai th{nh phần dao động điện trường v{ dao động từ trường Tại thời điểm, dao động điện trường A chậm pha 0,5 so với dao động từ trường B nhanh pha 0,5 so với dao động từ trường C ngược pha so với dao động từ trường D pha so với dao động từ trường Câu 5: Ph|t biểu n{o sau đ}y sai: A Sóng điện từ dùng thông tin vô tuyến gọi l{ sóng vơ tuyến B Trong sóng điện từ, điện trường v{ từ trường dao động tần số pha thời điểm C Sóng điện từ l{ lan truyền điện trường biến thiên v{ từ trường biến thiên không gian theo thời gian D Trong sóng điện từ, điện trường v{ từ trường ln dao động theo hai hướng vng góc với nên chúng vuông pha thời điểm Câu 6: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ đúng? Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 9/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt A Cũng giống sóng }m, sóng điện từ l{ sóng ngang l{ sóng dọc B Sóng điện từ lan truyền mơi trường vật chất C Vận tốc truyền sóng điện từ 3.108m/s, không phụ thuộc v{o môi trường truyền sóng D Sóng điện từ ln l{ sóng ngang v{ lan truyè n được ca moi trường vạ t chá t và moi trường chân không Câu 7: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ nói điện từ trường: A Dao động điện từ mạch dao động LC l{ dao động tự B Tó c đọ lan truyè n cua điẹ n từ trường chá t ran lớn nhá t, chất khí bé C Điện trường v{ từ trường dao động theo phương vng góc với v{ vng góc với phương truyền sóng D Tó c đọ lan truyè n cua điẹ n trường và từ trường mọ t moi trường là khá c Câu 8: Đặc điểm n{o số c|c đặc điểm đ}y khơng phải l{ đặc điểm chung sóng v{ són điện từ ? A mang lượng B sóng ngang C truyền ch}n khơng D bị nhiễu xạ gặp vật cản Câu 9: Điểm chung sóng mặt nước v{ sóng vơ tuyến l{ A sóng ngang B sóng dọc C nhìn thấy D tốc độ Câu 10: Sóng điện từ n{o sau đ}y dùng việc truyền thông tin mơi trường nước? A Sóng ngắn B Sóng cực ngắn C Sóng trung D Sóng dài Câu 11:Mạch dao động điện từ ph|t sóng có tần số 25MHz Sóng n{y thuộc loại sóng A ngắn B cực ngắn C trung D dài Câu 12: Cho mạch ph|t sóng điện từ LC lý tưởng, C = nF, L = 0,1 mH Sóng mạch n{y ph|t thuộc loại sóng A cực ngắn B dài C trung D ngắn Câu 13:Mạch dao động điện từ ph|t sóng có bước sóng 5m Sóng n{y thuộc loại sóng A ngắn B cực ngắn C trung D dài Câu 14:Sóng vơ tuyến lan truyền khơng gian sóng có khả đ}m xun qua tầng điện ly l{ sóng A cực ngắn B ngắn C trung D dài Câu 15:Trong chương trình Goodmorning American đ{i ABC ng{y 13/5/2015 truyển hình trực tiếp hình ảnh hang động Sơn Đng (Quảng Bình – Việt Nam – l{ hang động lớn giới) sử dụng sóng A cực ngắn B dài C trung D ngắn Câu 16:Chọn c}u A Trong hệ thống m|y thu khơng có phận t|ch sóng B Để chọn sóng, mắc phối hợp mạch dao động điện từ LC với ăngten C Trong hệ thống m|y thu v{ ph|t có chung phận khuếch đại cao tần v{ ănten D Để chọn sóng, mắc phối hợp m|y biến |p với ăngten Câu 17:Sơ đồ khối m|y ph|t sóng vơ tuyến đơn giản l{: A Anten thu, chọn sóng, biến điệu, khuếch đại }m tần, loa B Anten thu, chọn sóng, t|ch sóng, khuếch đại }m tần, loa C Micro, chọn sóng, biến điệu, khuếch đại cao tần, anten D.Micro, m|y ph|t dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, anten Câu 18: Sơ đồ khối m|y thu sóng vơ tuyến đơn giản l{: A Anten thu, biến điệu, chọn sóng, t|ch sóng, loa B Anten thu, chọn sóng, t|ch sóng, khuếch đại }m tần, loa C Anten thu, m|y ph|t dao động cao tần, t|ch sóng, loa D Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, loa Câu 19: Trong sơ đồ khối m|y ph|t sóng vơ tuyến đơn giản khơng có phận n{o đ}y? A Anten B Dao động cao tần C Biến điệu D Tách sóng Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 10/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Câu 20: Trong sơ đồ khối m|y thu sóng vơ tuyến đơn giản khơng có phận n{o đ}y? A Thu sóng B Khuếch đại C Biến điệu D Tách sóng Câu 21: Trong dao động điện từ tần số f mạch LC Dao động điện trường v{ từ trường sóng mạch n{y ph|t racó tần số: A f B 2f C f/2 D 4f Câu 22: Một sóng điện từ có chu kỳ Tlan truyền sóng ch}n khơng với tốc độ c có bước sóng  tính biểu thức B   A λ = cT T c C λ = c2T f c C λ = c2f D   c T Câu 23: Một sóng điện từ có tần số f lan truyền sóng ch}n khơng với tốc độ c có bước sóng  tính biểu thức B   A λ = cf D   c f Câu 24:Cho mạch dao động LC lý tưởng c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n khơng Sóng điện từ ph|t có bước sóng  tính biểu thức A   2 LC B   2 LC C   c 2 LC D   2c LC Câu 25:Trong mạch dao động LC, điện tích cực đại tụ l{ Q0 v{ cường độ dòng cực đại mạch l{ I0, c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n khơng Bước sóng điện từ  mạch ph|t tính biểu thức I I Q Q A   2c B   2 C   2c D   2 Q0 Q0 I0 I0 Câu 26: Trong mạch dao động LC lý tưởng, cho điện tích cực đại tụ l{ Q0 v{ cường độ dòng cực đại mạch l{ I0, c l{ tốc độ |nh s|ng ch}n khơng, tần số góc l{ , chu kỳ l{ T Sóng điện từ ph|t có bước sóng khơng tính biểu thức Q A   2c B   2c LC C   2c D   cT I0 Câu 27: Trong mạch chọn sóng m|y thu vơ tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH Để mạch bắt c|c sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ A 4pF đến 16pF B 4pF đến 400pF C 16pF đến 160nF D 400pF đến 160nF Câu 28: Trong mạch dao động m|y thu vơ tuyến điện, tụ điện có điện dung biến đổi từ 60 pF đến 300 pF Để m|y thu bắt c|c sóng từ 60 m đến 3000 m cuộn cảm có độ tự cảm nằm giới hạn: A 0,17.10-4 H đến 78.10-4 H B 3,36.10-4 H đến 84.10-4 H C 0,17.10-4 H đến 15.10-4 H D 0,169.10-4H đến 84.10-4H Câu 29: Mạch dao động m|y thu vơ tuyến có cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5 μH đến 10 μH v{ tụ điện với điện dung biến thiên từ 10 pF đến 50 pF M|y thu bắt sóng vơ tuyến dải sóng: A 421,3 đến 1332 m B 4,2 m đến 133,2 m C 4,2 m đến 13,32 m D 4,2 m đến 42,15 m Câu 30: Mạch ph|t sóng điện từ LC lý tưởng Khi C = 10 nF bước sóng mạch ph|t l{ 1999m Để bước sóng mạch ph|t l{ 2017 mthì A Điện dung tụ tăng thêm 10,18 nF B Điện dung tụ tăng thêm 0,18 nF C Điện dung tụ tăng thêm 10,09 nF D Điện dung tụ tăng thêm 0,09 nF ================HẾT================ Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 11/12 Trung tâm LT KHOA HỌC TỰ NHIÊN, 50/2 Ywang, BMT – www.FB.com/luyenthibmt Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Trang 12/12 ... trường Tại thời điểm, dao động điện trường A chậm pha 0,5 so với dao động từ trường B nhanh pha 0,5 so với dao động từ trường C ngược pha so với dao động từ trường D pha so với dao động từ trường... 2 LC 2 LC LC Câu 3: Xétmạch dao động điện từtự LC Tần số dao động f tính biểu thức 1 A f  B f  C f  LC D f  2 LC 2 LC LC Câu 4: Xétmạch dao động điện từtự LC Chu kỳ dao động T tính biểu... biến thiên từ 10 pF đến 50 pF M|y thu bắt sóng vơ tuyến dải sóng: A 421 ,3 đến 133 2 m B 4,2 m đến 133 ,2 m C 4,2 m đến 13, 32 m D 4,2 m đến 42,15 m Câu 30 : Mạch ph|t sóng điện từ LC lý tưởng Khi C =

Ngày đăng: 24/11/2019, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w