1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN, VỆ SINH TAY TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP

142 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN THANH TÚ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN, VỆ SINH TAY TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN THANH TÚ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN, VỆ SINH TAY TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 9720701 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.Ts Phạm Minh Khuê PGS.Ts Nguyễn Văn Hùng HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .4 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện biện pháp kiêm soát 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện .5 1.1.3 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện giới Việt Nam 11 1.1.4 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 14 1.2 Vai trò vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 16 1.2.1 Một số khái niệm 16 1.2.2 Mức độ ô nhiễm vi sinh vật bàn tay 17 1.2.3 Phương thức lan truyền tác nhân gây bệnh qua bàn tay .21 1.2.4 Hiệu vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 23 1.2.5 Biện pháp tăng cường thực hành vệ sinh tay 28 1.3 Thực trạng công tác KSNK Bệnh viện Thanh Nhàn 40 1.3.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện mắc bệnh viện Thanh Nhàn 40 1.3.2 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện .40 1.3.3 Trang thiết bị phục vụ cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn 41 1.3.4 Kết điều tra kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh bàn tay NVYT 41 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 43 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 43 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .43 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu .43 2.2.1 Thiết kế, chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 48 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 49 2.2.4 Tiêu chuẩn đánh giá, xác định số, biến số .53 2.2.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 58 2.2.6 Sai số, giới hạn hạn chế đề tài, biện pháp khắc phục 58 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 59 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu .61 3.2 Thực trạng vệ sinh tay nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện 62 3.2.1 Phương tiện vệ sinh tay: .62 3.2.2 Thực trạng NKBV bệnh viện Thanh Nhàn 64 3.2.3 Thực trạng vệ sinh tay: 66 3.3 Hiệu tăng cường VST phòng ngừa NKBV 70 3.3.1 Mức độ cải thiện phương tiện VST 70 3.3.2 Mức độ cải thiện điểm kiến thức VST NVYT 71 3.3.3 Mức độ cải thiện thực hành vệ sinh tay nhân viên y tế .72 3.3.4 Mức độ cải thiện NKBV .74 Chương 4: 76DỰ KIẾN BÀN LUẬN 76 4.1 Thực trạng tuân thủ VST NKBV 76 4.1.1 Thực trạng tuân thủ VST 76 4.1.2 Đặc điểm NKBV 76 4.2 Hiệu can thiệp NKBV 76 4.2.1 Can thiệp cải thiện VST 76 4.2.2 Hiệu can thiệp NKBV 76 DỰ KIẾN KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CSHQ Chỉ số hiệu CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm phòng ngừa kiểm soát bệnh) DD/KTV/NHS Điều dưỡng/Kỹ thuật viên/Nữ hộ sinh GB Giường bệnh KCBC Khám bệnh chữa bệnh KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NB Người bệnh NNIS National Nosocomial Infection Surveillance system (Hệ thống Quốc gia Giám sát Nhiễm khuẩn bệnh viện) NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế VST Vệ sinh tay WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 Bảng 3.28 Phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện .5 Thông tin chung bệnh nhân 61 Thông tin chung nhân viên y tế 61 Số bồn rửa tay/100 giường bệnh .62 Tỷ lệ bồn rửa tay đạt chuẩn .62 Số lượng vị trí cồn khử khuẩn tay/100 GB .62 Phân bố phương thiện VST theo khoa 63 Số bệnh nhân điều tra NKBV 64 Phân bố tỷ lệ mắc NKBV theo tuyến bệnh viện 64 Phân bố NKBV theo vị trí nhiễm khuẩn 64 Mật độ NKBV theo số yếu tố nguy 65 Phân bổ tác nhân gây NKBV 65 Kéo dài thời gian nằm viện .65 Tăng tổng chi phí điều trị 66 Điểm kiến thức VST NVYT .66 Kiến thức đối tượng nghiên cứu vệ sinh bàn tay 66 Kiến thức đối tượng nghiên cứu rửa tay thường quy 67 Kiến thức đối tượng nghiên cứu dung dịch rửa tay phù hợp 67 Tỷ lệ có rửa tay thường quy số hội quan sát theo thời điểm 67 Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay tính theo đối tượng NVYT 68 Tỷ lệ tuân thủ rửa tay thường quy theo khoa làm việc .68 Phương thức rửa tay thường quy số hội có VST 68 Tỷ lệ tuân thủ quy trình rửa tay thường quy theo hội VST 69 Tỷ lệ tuân thủ bước quy trình rửa tay thường quy 69 Kết cải thiện phương tiện vệ sinh tay 70 Kết chi phí VST trung bình/GB/ngày 70 Số lượng NVYT tham gia tập huấn giai đoạn trước sau can thiệp 71 Kết cải thiện điểm kiến thức VST NVYT 71 Kết cải thiện điểm kiến thức VST theo đối tượng NVYT .71 Bảng 3.29 Bảng 3.30 Bảng 3.31 Bảng 3.32 Bảng 3.33 Bảng 3.34 Bảng 3.35 Bảng 3.36 Bảng 3.37 Kết cải thiện thực hành VST NVYT 72 Kết cải thiện thực hành VST theo nhóm đối tượng NVYT 72 Kết cải thiện thực hành VST thời điểm sáng, chiều 73 Kết cải thiện thực hành VST theo nhóm đối tượng NVYT 73 Kết cải thiện kiến thức tỷ lệ vệ sinh tay sau can thiệp 74 Kết cải thiện nhiễm khuẩn bệnh viện 74 Kết cải thiện NKBV khoa nghiên cứu 74 Kết cải thiện mật độ NKBV .75 Tăng cường vệ sinh tay cải thiện nhiễm khuẩn bệnh viện 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hay gọi nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (Healthcare Associated Infection – HAI) nhiễm khuẩn xảy trình người bệnh (NB) chăm sóc, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) mà không diện ủ bệnh hay triệu chứng lâm sàng thời điểm nhập viện xuất từ sau 48 nhập viện [56], [64] Nhiễm khuẩn liên quan đến sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) không số chất lượng chun mơn, mà số an toàn người bệnh, số đánh giá tuân thủ thực hành nhân viên y tế (NVYT), số đánh giá hiệu lực công tác quản lý số nhạy cảm người bệnh xã hội Theo thống kê, tỷ lệ NKBV chiếm khoảng 5- 10% nước phát triển 15- 20% nước phát triển NKBV thách thức mối quan tâm lớn bệnh viện Việt Nam toàn giới NKBV gây hậu nặng nề cho NB, làm kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí chăm sóc sức khỏe làm tăng tỉ lệ tử vong Tỷ lệ NKBV nước châu Âu khu vực Tây Thái Bình Dương từ 7,7% đến 9%; khu vực Trung Đông Đông Nam Á: 11,8% 10%, Mỹ khoảng 5% [130] Tổ chức Y tế giới ước tính NKBV từ 3,5-10%, theo thời điểm giới có 1,4 triệu người mắc NKBV[81], [90] Tại Việt Nam, chưa có tranh đầy đủ trạng NKBV song điều tra bệnh viện Bộ Y tế cho thấy tỷ lệ NKBV dao động từ 5,8% đến 8,1% [7] Nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 6,7%, thời gian nằm viện tăng thêm 11,4 ngày, chi phí điều trị tăng 3,1 triệu đồng so với chi phí bệnh nhân không mắc nhiễm khuẩn vết mổ [23] Theo nghiên cứu gần Bệnh viện Chợ Rẫy, NKBV làm kéo dài thời gian điều trị tới 15 ngày mức viện phí phát sinh ước khoảng 2,9 triệu đồng/bệnh nhân Trước đây, từ năm thập kỷ 80 kỷ XX cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn (KSNK) ý nhà ngoại khoa khởi xướng số hội thảo, hội nghị phòng chống NKBV Năm 2009, Bộ y tế có Thơng tư 18/2009.TT-BYT ngày 14/10/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn thực công tác KSNK sở KBCB đến ngày 28/8/2017 Quyết định 3916/QĐ-BYT Quy định phê duyệt Hướng dẫn KSNK sở KBCB bước đột phá công tác KSNK mà bệnh viện phải chấp hành Tuy nhiên công tác KSNK bệnh viện chưa quan tâm mức gặp nhiều khó khăn như: ngân sách hạn hẹp, tình trạng tải bệnh viện, sở vật chất thiếu thốn, phần lớn NVYT chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác KSNK bệnh viện Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng NKBV như: mơi trường ô nhiễm, bệnh truyền nhiễm, xử lý dụng cụ, thủ thuật xâm lấn ô nhiễm bàn tay NVYT mắt xích quan trọng dây chuyền NKBV nguyên nhân chủ yếu [133] Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định “Chăm sóc chăm sóc an tồn” “Vệ sinh tay biện pháp đơn giản hiệu phòng ngừa NKBV” VST trước, sau tiếp xúc với bệnh nhân coi biện pháp đơn giản hiệu nhất, làm giảm 50% nguy nhiễm khuẩn bệnh viện người bệnh [23] Năm 2007, Vụ Điều trị Bộ Y tế ban hành công văn số 7517/BYT- Đtr qui định hướng dẫn quy trình vệ sinh tay thường quy Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy nhận thức NVYT chưa đầy đủ, phần lớn bệnh viện không thiếu phương tiện VST bồn rửa tay, xà phòng/dung dịch rửa tay, khăn lau tay, dung dịch cồn khử khuẩn tay mà thực hành vệ sinh tay NVYT chưa tuân thủ tốt nhiều bệnh viện [133] Tỷ lệ tuân thủ VST nhân viên y tế sở y tế đạt từ 0% đến 22,1%, trung bình 12% [17], tỷ lệ NKBV 6,8% [23] Bệnh viện Thanh Nhàn bệnh viện đa khoa hạng I với chuyên khoa đầu ngành Nội khoa, Hồi sức cấp cứu – chống độc, Dinh dưỡng Kiểm soát nhiễm khuẩn Thành phố Hà Nội Tổng số cán Bệnh viện 988, giường kế hoạch Sở Y tế Hà Nội phê duyệt năm 2017 600 giường bệnh, thực kê >1000 giường bệnh Bệnh viện có tòa nhà 11 tầng, dẫy nhà tầng giai đoạn hoàn thành nhà tầng dự kiến vào hoạt động tháng 2/2018 Cơ sở vật chất bệnh viện chật chội, chưa đáp ứng nhu cầu thực bệnh viện hạng I diện tích phục vụ bệnh nhân số lượng bệnh nhân tải, vị trí để thực tốt cơng tác KSNK bệnh viện Chính vậy, bệnh viện công tác VST triển khai từ nhiều năm trước theo mơ hình khác kết sao? Vai trò tăng cường thực hành phòng ngừa kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện đến đâu? Rất cần có nghiên cứu đầy đủ, khách quan làm cở sở để tăng cường vệ sinh tay cho nhân viên y tế, góp phần giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: "Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh tay Bệnh viện Thanh nhàn hiệu can thiệp” tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh tay Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018 Đánh giá hiệu số biện pháp tăng cường thực hành vệ sinh tay phòng ngừa nhiêm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2018 5.3 Tim mạch □Có □Khơng 5.4 HIV/AIDS □ Có □ Khơng 5.5 Ung thư □Có □Khơng 5.6 Tiểu đường □ Có □ Khơng 5.7 Thận mãn tính □Có □Khơng 5.8 Đa chấn thương □Có □Khơng 5.9 Bỏng □Có □Khơng 5.10 Cao huyết áp □Có □Khơng 5.11.Khác (ghi rõ):……………………………………………………………………………… VI Thủ thuật can thiệp (NB NKBV: Thủ thuật thực vòng ngày trước ngày phát NKBV; NB khơng NKBV: Thủ thuật thực vòng ngày trước ngày điều tra) 6.1 Thở máy xâm nhập □ Có □ Khơng 6.2 Đặt nội khí quản □Có □ Khơng 6.3 Mở khí quản □Có □ Khơng 6.4 Đặt ống thơng tiểu □Có □ Khơng 6.5 Đặt ống thơng TMTT □Có □ Khơng 6.6 Đường truyền TMNV □Có □ Khơng 6.7 Đặt ống thơng dày □Có □ Khơng 6.8 Khác (ghi tên):…………………………… Ngày bắt đầu Ngày kết thúc □Khơng, có, ghi rõ thông tin liên quan: VII Phẫu thuật (PT): □Có 7.1 Vị trí PT: 7.2 Ngày phẫu thuật: …… /……/…… 7.3 Loại PT: □Cấp cứu □Có chuẩn bị 7.4 Cấy ghép/Implant: □Có □Khơng 7.5 PT nội soi: 7.6 Thời gian PT: phút 7.7 Điểm ASA: □ l □2 □3 □4 □ 7.8 Loại vết mổ: □Sạch □Sạch nhiễm □Nhiễm □Bẩn 7.9 Gây mê: □Có □Khơng 7.11 KS trước PT □Có □Khơng Nếu có, ghi rõ thơng tin KS sử dung: Tên kháng sinh Ngày bắt đầu 7.10 Gây tê: □Có □Khơng Ngày kết thúc □Có □Khơng Liều/đường dùng *Ngày bắt đầu: liều KS sau nhập viện chờ PT; Ngày kết thúc: liều> 1h trước PT 7.12 KS dự phòng (KS sử dụng vòng 1h trước rạch da thời gian phẫu thuật) □Có Nếu có, ghi rõ thơng tin KS sử dụng: □ Không Tên kháng sinh Liều bắt đầu * Liều (nếu có)* Liều/đường dùng *Chỉ ghi liều sử dụng vòng 1h trước rạch da Liều sử dụng thêm PT 7.13 KS sau PT □ Có □ Khơng Nếu có, ghi rõ thơng tin KS sử dụng: Tên kháng sinh Ngày bắt đầu * Ngày kết thúc * Liều/đường dùng *Ngày bắt đầu tính từ liều KS sau PT kết thúc ngày điều tra 7.14.Dẫn lưu: □Có □ Khơng, Nếu có, ghi rõ thơng tin liên quan: 7.14.1 □Tại VM □Có □Khơng 7.14.2 □Ngồi VM □Có □Khơng 7.14.3 □Dẫn lưu kín □Có □Khơng 7.14.4 Số ngày dẫn lưu: .ngày 7.15.NVVM: □Có □ Khơng, Nếu có, ghi rõ thông tin liên quan: 7.15.1 Loại NKVM: □ Nông □Sâu □Khoang thể 7.15.2 Biểu vết mổ: a.Sốt ≥ 38◦C: □Có □Khơng f.Sưng: □Có □Khơng b.Đỏ: □Có □Khơng g.Đau: □Có □Khơng c.Phẫu thuật lại: □Có □Khơng h.Tốc VM tự nhiên: □Có □Khơng d.Dịch vết mổ: □Có □Khơng i Chủ động mở VM: □Có □Khơng e Chảy mủ vết mổ/qua dẫn lưu: □Có □Khơng f Triệu chứng điểm ngày xuất đầu tiên: ……………………………… VIII Kháng sinh sử dụng người bệnh khơng PT: □ Có □Khơng, Nếu có: Tên kháng sinh Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Liều/đường dùng Mục đích sử dụng KS: □Điều trị NK □Phòng ngừa NK □Khơng xác định IX Kết điều trị: □Ra viện □Chuyển viện/khoa □Xin □Tử vong □Đang nằmviện X Nằm viện: □NB nằm viện nội trú hoàn toàn □NB nhà thời gian nằm viện Ghi chú: Ngày kết thúc thủ thuật sử dụng KS tính đến ngày điều tra Bác sĩ điều trị (ký tên) Bác sĩ điều tra (ký tên) Phụ lục QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH CA BỆNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Phụ lục TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH TAY STT Nội dung B1 Bàn tay NVYT tác Đúng B2 Đáp án Điểm nhân quan trọng việc Sai lây truyền NKBV 99 Không biết NVYT tuân thủ quy Đúng trình rửa tay làm giảm Sai nguy mắc nhiễm khuẩn 99 Không biết người bệnh B3 B4 B5 B6 thân Rửa tay quy trình Đúng phương pháp đơn giản, hiệu Sai tốn để 99 Khơng biết/khơng trả lời phòng ngừa NKBV Mức độ ô nhiễm bàn tay Đúng nhân viên y tế phụ thuộc vào Sai thời gian thực thao tác 99 Không biết/không trả lời người bệnh Mang găng biện pháp Đúng thay cho rửa tay Sai 99 Không biết/không trả lời Tác dụng vệ sinh bàn Vệ sinh tay nhằm loại bỏ hầu hết vi tay loại bỏ vi sinh vật B7 B8 sinh vật thường trú da tay Đúng Sai 99 Không biết/không trả lời NVYT cần vệ sinh bàn tay Đúng trước sau tiếp xúc với Sai người bệnh 99 Không biết/không trả lời Nhiễm khuẩn liên quan đến Đúng chăm sóc y tế xảy Sai bệnh viện, sở 99 Không biết/không trả lời B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 khám chữa bệnh Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước trước tiêm cho người Rửa tay cồn/dd sát khuẩn bệnh 99 Không biết/khơng trả lời Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước sau bàn tay bị rủi Rửa tay cồn/dd sát khuẩn ro vật sắc nhọn 99 Khơng biết/khơng trả lời Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước thời điểm bàn tay Rửa tay cồn/dd sát khuẩn nhân viên y tế xuất vết 99 Khơng biết/khơng trả lời bẩn Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước di chuyển từ vùng bẩn Rửa tay cồn/dd sát khuẩn sang vùng 99 Không biết/không trả lời người bệnh Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước trước găng Rửa tay cồn/dd sát khuẩn 99 Khơng biết/khơng trả lời Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước trước sau tiếp xúc Rửa tay cồn/dd sát khuẩn người bệnh 99 Không biết/không trả lời Hóa chất rửa tay phù hợp Rửa tay xà phòng nước sau tiếp xúc với đồ vật, Rửa tay cồn/dd sát khuẩn dụng cụ dính máu, dịch 99 Không biết/không trả lời chất tiết người bệnh Sắp xếp bước quy Đúng B16 trình rửa tay thường quy Sai Thời gian thích hợp cho 1 5-15 giây 0 lần rửa tay thường quy với 20-30 giây dung dịch sát khuẩn tay 35-45 giây chứa cồn 99 Khơng biết B17 Hình thức rửa tay có tác Xà phòng + nước dụng diệt vi khuẩn tốt nhất: Cồn/dd sát khuẩn tay chứa cồn 99 Không biết Tổng điểm tối đa: 17 - Tổng điểm 1h trước PT 7.13 KS dự phòng (KS sử dụng vòng trước rạch da thời gian phẫu thuật):  Có Khơng, Tên kháng sinh Nếu có, ghi rõ thông tin KS sử dung: Liều bắt đầu* Liều (nếu có)* Liều/đường dùng * Chỉ ghi liều sử dụng vòng 1h trước rạch da Liều sử dụng thêm PT 7.14 KS sau PT  Có Khơng Tên kháng sinh Nếu có, ghi rõ thơng tin KS sử dung: Ngày bắt đầu* Ngày kết thúc* Liều/đường dùng *Ngày bắt đầu tính từ liều KS sau PT kết thúc ngày điều tra 7.15 Dẫn lưu:  Có Khơng, Nếu có, ghi rõ thơng tin liên quan: 7.15.1  Tại VM  Có Khơng 7.14.2 Ngồi VM  Có 7.15.2 Dẫn lưu kín  Có Khơng 7.14.4 Số ngày đặt dẫn lưu:…… ngày 7.16 NKVM:  Có Khơng, 7.16.1 Loại NKVM: Khơng Nếu có, ghi rõ thơng tin liên quan: Nông Khoang thể Sâu 7.16.2 Biểu vết mổ: a Sốt >38°C:  Có Khơng b Đỏ:  Có Khơng c Phẫu thuật lại:  Có Khơng d Dịch vết mổ:  Có Khơng f Sưng:  Có Khơng g Đau:  Có Khơng h Tốc VM tự nhiên:  Có Khơng i Chủ động mở VM:  Có Khơng e Chảy mủ vết mổ/qua dẫn lưu:  Có Khơng f Triệu chứng điểm ngày xuất đầu tiên:  Có Khơng VIII Kháng sinh sử dụng người bệnh không PT: Tên kháng sinh Ngày bắt đầu  Có Ngày kết thúc Khơng, Nếu có: Liều/đường dùng Mục đích sử dụng KS: Điều trị NK Phòng ngừa NK Không xác định IX Kết điều trị: Ra viện Chuyển việnIkhoa Xin Tử vong Đang nằmviện X Nằm viện: NB nằm viện nội trú hoàn toàn NB nhà thời gian nằm viện Ghi chú: Ngày kết thúc thủ thuật sử dụng KS tính đến ngày điều tra Bác sỹ điều trị (ký tên) Bác sỹ điều tra (ký tên) Phụ lục 12 PHIẾU GIÁM SÁT TIẾN CỨU NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN I Thơng tin hành Mã NK: Mã NKTNBV 1: ……… ; Mã NKTNBV 2:………; Mã NKHBV 1:…… Mã NKHBV 2:……………… Giới: NamNữ Ngày sinh:……/… /…… Tên bệnh viện: ………… Ngày vào viện:……/… Nơi chuyển tới: Từ nhà /…… Ngày vào khoa:……/…  Bệnh viện/cơ sở y tế khác (ghi rõ tên): /…… ……………  Khoa khác BV: Mã HSBA: Thông tin liên quan tới NKBV Nội dung NKTNBV Ngày phát NKBV1 NK1 NK2 Loại NK □A □B □A □B NK1 NK2 Tác nhân gây NKBV NK1 NK2 Nơi điều trị vào ngày phát NKBV (liệt kê theo trình tự thời gian) NK1 NK2 Nơi điều trị vào ngày trước ngày phát NKBV(liệt kê theo trình tự thời gian) NK1 NK2 Thủ thuật xâm nhập NKHBV □Tiên phát □CLABSI □Thứ phát □Tiên phát □CLABSI □Thứ phát • Vào ngày phát NK1 • Vào ngày trước ngày phát NK1 • Vào ngày phát NK2 • Vào ngày trước ngày phát NK2 Dụng cụ cho TTXL lưu > ngày NK1 NK2 Nhiễm khn vị trí khác4 NKHBV Foley: □Có □Khơng Foley: □Có □Khơng Foley: □Có □Khơng Foley: □Có □Khơng Catherter: □Có □Khơng Catherter: □Có □Khơng Catherter: □Có □Khơng Catherter: □Có □Khơng □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □Có □Khơng, có: loại2 vị trí3: □Có □Khơng, có: loại2 vị trí3: □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Nếu có: Loại mẫu Ngày lấy Tác nhân NKHBV □ Có □ Khơng □ Khơng rõ Nếu có: Loại mẫu Kết điều trị □ Điều trị khoa □ Chuyển viện □ Chuyển khoa □ Ra viện □ Tử vong □ Khác Tác nhân gây bệnh kháng sinh đồ Mã NK Ngày lẫy mẫu VK gram (+) Tên VK Mã KS5 KSĐ6 Ngày lấy Tác nhân □ Điều trị khoa □ Chuyển viện □ Chuyển khoa □ Ra viện □ Tử vong □ Khác VK gram (-) Tên VK Mã KS5 KSĐ6 Giải thích phần ghi 1.Ngày phát NKBV = ngày phát dấu hiệu, triệu chứng liên quan tới NKBV Điền mã loại catheter sau: Loại catheter Ngăn ngày, không tạo đường hầm Trung tâm từ ngoại biên Thủ thuật thông cửa Chạy thận nhân tạo Tĩnh mạch rốn Thông hầm Không rõ Loại khác Mã Điền mã vị trí catheter sau: Vị trí catheter Tĩnh mạch cảnh Tĩnh mạch đòn Tĩnh mạch đùi Tĩnh mạch cánh tay Tĩnh mạch cánh tay Tĩnh mạch rốn Không biết Khác Mã Chỉ điền với NB chẩn đốn NKHBV khơng đặt catheter lưu catheter < ngày Điền mã loại kháng sinh thử nghiệm sau AMK = amikacin AMP = ampicillin AMPSUL = ampicillin/sulbactam AMXCLV = amoxicillin/clavulanic acid ANID = anidulafungin AZT = aztreonam CASPO = caspofungin CEFAZ= cefazolin CEFEP = cefepime CEFOT = cefotaxime CEFOX= cefoxitin CEFTAZ = ceftazidime CEFTRX = ceftriaxone CEFUR= cefuroxime CTET= cefotetan CIPRO = ciprofloxacin CLIND = clindamycin COL = colistin DAPTO = daptomycin DORI = doripenem DOXY = doxycycline ERTA = ertapenem ERYTH = erythromycin FLUCO = fluconazole FLUCY = flucytosine GENT = gentamicin GENTHL = gentamicin -high level test IMI = imipenem ITRA = itraconazole LEVO = levofloxacin OX = oxacillin PB = polymyxin B PIP = piperacillin PIPTAZ = piperacillin/tazobactam RIF = rifampin TETRA = tetracycline LNZ = linezolid MERO = meropenem METH = methicillin MICA = micafungin MINO = minocycline MOXI = moxifloxacin TIG = tigecycline TMZ = trimethoprim/sulfamethoxazol TOBRA = tobramycin VANC = vancomycin VORI = voriconazole Điên mã kết kháng sinh đồ cho loại kháng sinh thử nghiệm sau: S = Nhạy I = Trung gian R = Kháng NS = Không nhạy cảm S-DD = Phu thuộc liêu nhạy cảm N = Không thử nghiệm ... khuẩn bệnh viện Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: "Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, vệ sinh tay Bệnh viện Thanh nhàn hiệu can thiệp tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, . ..TRẦN THANH TÚ THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN, VỆ SINH TAY TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 9720701 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH Người hướng... gây bệnh qua bàn tay .21 1.2.4 Hiệu vệ sinh tay phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện 23 1.2.5 Biện pháp tăng cường thực hành vệ sinh tay 28 1.3 Thực trạng công tác KSNK Bệnh viện Thanh Nhàn

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hoàng Ngọc Hiển (2001), "Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện", Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiêm khuẩn bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 27-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnhviện
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiển
Năm: 2001
13. Hoàng Ngọc Hiển (2001), “Các loại vi sinh vật có mặt trong môi trường bệnh viện”, Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiêm khuan bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, tr.42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại vi sinh vật có mặt trong môi trườngbệnh viện”, "Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiêm khuan bệnh viện
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiển
Năm: 2001
14. Trần Văn Hưng, Trần Hữu Luyện, Lê Văn Bình, và cs. (2005), "Nhiễm khuẩn bệnh viện trên bệnh nhân bỏng điều trị tại bệnh viện Trung ương Huế 2001 - 2004", Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế, (518), tr. 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễmkhuẩn bệnh viện trên bệnh nhân bỏng điều trị tại bệnh viện Trung ương Huế2001 - 2004
Tác giả: Trần Văn Hưng, Trần Hữu Luyện, Lê Văn Bình, và cs
Năm: 2005
15. Nguyễn Việt Hùng (2001), "Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Bạch Mai", Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiêm khuan bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 1- 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh việntại Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2001
16. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Châu, Trương Anh Thư, và cs. (2001), Tình hình nhiêm khuan bệnh viện tại Bệnh viện Bạch Mai, Công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 123-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiêm khuan bệnh viện tại Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Châu, Trương Anh Thư, và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2001
17. Nguyễn Việt Hùng và cs. (2005), “Đánh giá phương tiện, nhận thức, tuân thủ rửa tay ở nhân viên y tế tại một số cơ sở y tế của Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế, (518), tr. 34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phương tiện, nhận thức, tuân thủrửa tay ở nhân viên y tế tại một số cơ sở y tế của Việt Nam”, "Tạp chí Y họcthực hành
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng và cs
Năm: 2005
18. Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Thuỷ (2008), “Thực trạng phương tiện vệ sinh bàn tay, nhận thức và thực hành vệ sinh tay của nhân viên y tế tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc, 2005”, Tạp chí Y học lâm sàng, (Số chuyên đề 6/2008), tr. 136-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phương tiện vệsinh bàn tay, nhận thức và thực hành vệ sinh tay của nhân viên y tế tại một sốbệnh viện khu vực phía Bắc, 2005”, "Tạp chí Y học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Thuỷ
Năm: 2008
19. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư (2008). “Hiệu quả lâm sàng của phương pháp vệ sinh bàn tay bằng propan-ol và chlorhexidine trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện”, Tạp chí Y học lâm sàng, số chuyên đề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả lâm sàng củaphương pháp vệ sinh bàn tay bằng propan-ol và chlorhexidine trong phòngngừa nhiễm khuẩn bệnh viện”, "Tạp chí Y học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư
Năm: 2008
21. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Đoàn Mai Phương (2008), “Mức độ ô nhiễm vi khuẩn ở bàn tay nhân viên y tế và hiệu quả khử khuẩn của một số chế phẩm vệ sinh bàn tay sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học lâm sàng, (số chuyên đề 6/2008), tr. 150 - 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức độ ônhiễm vi khuẩn ở bàn tay nhân viên y tế và hiệu quả khử khuẩn của một sốchế phẩm vệ sinh bàn tay sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai”, "Tạp chí Y họclâm sàng
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Đoàn Mai Phương
Năm: 2008
22. Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Trần Quỵ và cs. (2008), " Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện khu vực phía Bắc 2006 - 2007”, Tạp chí học lâm sàng, (số chuyên đề 6/2008), tr. 32-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạngnhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan tại một số bệnh viện khu vựcphía Bắc 2006 - 2007
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư, Trần Quỵ và cs
Năm: 2008
23. Nguyễn Việt Hùng (2010), Vệ sinh tay trong phòng ngừa nhiễm khuan bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 58- 65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh tay trong phòng ngừa nhiễm khuan bệnhviện
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2010
24. Đặng Đăng Khoa, Nguyễn Việt Hùng (2008), "Nghiên cứu biểu hiện không mong muốn của hoá chất vệ sinh bàn tay sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học lâm sàng, số chuyên đề (tháng 6/2008), tr. 156-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu hiện khôngmong muốn của hoá chất vệ sinh bàn tay sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đặng Đăng Khoa, Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2008
25. Lê Như Lan, Hoàng Đức Vinh (2005), " Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện qua điều tra cắt ngang tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2002", Tạp chíy học thực hành, Bộ Y tế, (518), tr. 53 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm khuẩn bệnh việnqua điều tra cắt ngang tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2002
Tác giả: Lê Như Lan, Hoàng Đức Vinh
Năm: 2005
26. Võ Hồng Lĩnh (2000), “Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy (7/2000 - 12/2000)”, Y học thành phố Hồ Chí Minh 2001, tr.19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Săn sócđặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy (7/2000 - 12/2000)”, "Y học thành phố Hồ ChíMinh
Tác giả: Võ Hồng Lĩnh
Năm: 2000
32. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y tế Công cộng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất bản y học, tr. 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápnghiên cứu khoa học trong y học và sức khoẻ cộng đồng
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y tế Công cộng
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2004
33. Trường Đại học Y Thái Bình (2001), Dịch tễ học, Nhà xuất bản y học, tr. 1-3.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học
Tác giả: Trường Đại học Y Thái Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2001
34. Adriano G.Duse (2002), “Keeping the evironment safe with limited resources”, A Guide to Infection Control in the Hospital, pp. 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keeping the evironment safe with limitedresources”, "A Guide to Infection Control in the Hospital
Tác giả: Adriano G.Duse
Năm: 2002
36. Andrew J, Hughes, Tan Lien Huat (2005), “Prevalence of nosocomial ifection and antibiotic use at a university medical center in Malaysia”, Infection control and hospital epidemiology, Jenuary, pp.100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of nosocomialifection and antibiotic use at a university medical center in Malaysia”,"Infection control and hospital epidemiology
Tác giả: Andrew J, Hughes, Tan Lien Huat
Năm: 2005
37. Allen C. Steere, George F. Mallison (1975), "Handwashing practices for the privetion of nosocomial infection", Anals of Internal Medicine, Vol.83, pp.683-685 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handwashing practices for theprivetion of nosocomial infection
Tác giả: Allen C. Steere, George F. Mallison
Năm: 1975
38. Archibald LK, Jarvis WR (2007), Incidence and nature of endemic and epidemic healthcare-associated infections, Bennett &amp; Brachman’s Hospital Infections, 5th ed. Philadelphia, PA, Lippincott Williams &amp; Wilkins, pp. 483- 505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bennett & Brachman’s HospitalInfections
Tác giả: Archibald LK, Jarvis WR
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w