1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dẫn luận ngôn ngữ học

322 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 322
Dung lượng 7,27 MB

Nội dung

NGUYÊN THIỆN GIÁP (chủ biên) ĐOÀN THIÊN THUẬT - NGUYẾN MINH THUYỂT V ĐẪM LUẬN NGÔN NGỬ HỌC TT TT-TV * ĐHQGHN 410 NG-G 2010 02030 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC ■ VIỆT ■ NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYÊN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHAN KẾ THÁI Biên tập: VŨTHUÝANH Sửa in: VŨ THUÝ ANH Trình bày bìa: TRẦN TIỂU LÂM Chếbản: PHỊNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI) Cơng ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm 19 - 2010/CXB/603 - 2244/GD Mã s ố : 7X084h0 - DAI NGUYỄN THIỆN GIÁP (Chủ biên) ĐOÀN THIỆN THUẬT - NGUYỄN m i n h t h u y ế t DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC (Tái lần thứ mười lăm) NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM L Ờ I N Ó I ĐẦU Những tri thức ngơn ngữ học hữu ích cho bất cú Nó cần thiết người làm còng tác giảng dạy nghiên cứu Những người dùng ngón ngữ làm cơng cụ nghé nghiệp nhà văn, nhà báo, cán tuyên truyén, v.v ngôn ngữ học Cán lưu ý người dạy ngôn ngữ có thẻ’ hiểu biết vé văn học, người dạy văn học ngồi việc am hiểu sàu sắc vé văn học, khả cảm thụ tác phẩm văn học, nghệ thuật, phải người nắm vững tri thức ngôn ngữ học Nhưng làm quen với tư tưòng ngơn ngữ học đại khơng phải dễ dàng, tri thức tích luỹ ngành khoa học phong phú phức tạp Để bước vào ngơn ngữ học cách thuận lọi, cắn phải nắm vững số khái niệm quan trọng ngôn ngữ học Những tri thức trinh bày giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học Dẫn luận ngôn ngữ học mắt bạn đọc lần đắu tiên năm 1994 Khởi thuỷ, biên soạn để giảng dạy cho sinh viên ngành Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng họp Hà Nội Nhưng rói đuợc bạn đọc rộng rãi hoan nghênh nhiéu trường đại học cao đẳng nuớc dùng giáo trình Vì thế, suốt 10 năm qua, ln Nhà xuất Giáo dục Hà Nội tái tái lẩn thứ 12 năm 2007 tới 8000 Như ta biết, Khái luận ngôn ngữ học Tổ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Tổng họp biên soạn đuợc Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 1961, giáo trinh vé lí luận ngơn ngữ đáu tièn ộ Việt Nam Cuốn giáo trinh làm nhiệm vụ giới thiệu khái niệm ngòn ngữ học nước ngồi coi cơng cụ cán thiết để nghiên cúu tiếng Việt Sau nhiéu năm vận dụng nghién ngẫm, đến năm 90 kỉ XX, loạt sách lí luận đời đánh dấu bước trưởng thành vé lí luận nhà ngơn ngữ học Việt Nam, nhu: Đại cương ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán, Dẫn luận ngôn ngữ học Hồ Lệ Nhập môn ngôn ngữ học Bùi Khánh Thế, Những giảng ngôn ngữ học đại cương Nguyễn Lai Cuốn Dẩn luận ngổn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật Nguyễn Minh Thuyết biên soạn sò dĩ bạn đọc rộng rãi ưa chuộng có lẽ lẽ sau đâ y: - Trong giới thiệu khái niệm co quan trọng ngôn ngữ học, cố gắng phản ánh thành tựu ngôn ngữ học giới nhiều người thừa nhặn ; - Sử dụng dẫn liệu nhiéu ngơn ngữ thuộc loại hình khác nhau, đặc biệt ngôn ngữ Đông Nam Á loại hình vói tiếng V iệt; - Trình bày đơn giản, rõ ràng, tù đon giản đến phức tạp cách có hệ thống, tránh trích đẫn dài dòng Trong lán tái này, tập trung sửa chữa, bổ sung phán phân loại ngòn ngữ theo nguồn gốc Như ta biết, việc phân định ngũ hệ phức tạp Két phân loại nhà khoa học luôn tuỳ thuộc vào nguồn ngũ liệu mà họ thu thập Trong qưá trình nghiên cứu, nhà khoa học luôn điéu chỉnh, cập nhật kiến thức, tranh ngữ hệ giới có nhiéu thay đổi Do khn khổ số trang cố định, chúng tỏi khơng thể trình bày toàn búc tranh ngữ hệ giới mà chl giói thiệu ngữ hệ gán gũi với Việt Nam, ngữ hệ nhu: Ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic), Ngữ hệ Nam Đảo (Austronesia), Ngữ hệ Hán - Tạng (Sino - Tibetan), Ngũ hệ Thái - Kađai (Tai Kadai), Ngữ hệ Mèo - Dao (Miao - Yao) Ngữ hệ Dravidian So vói in lán trước, ngữ hệ giói thiệu in có hiệu chỉnh định Truóc hết, ngữ hệ Hán - Tạng in trước coi gồm ba ngành Hán - Thái, Tạng - Miến Mèo - Dao Trong in lán này, ngón ngữ M èo: Dao ngôn ngữ Thái - Kađai tách thành nhũng ngũ hệ riêng, ngữ hệ Hán Tạng gồm hai ngành Hán Tạng - Miến mà thỏi Ngủ hệ Nam Đảo in trước duọc gọi Họ Mã Lai - Đa Đảo, in lần tên Mã Lai - Đa Đảo dùng để ngành họ Nam Đảo Ngữ hệ Nam Á in trước gọi Họ Môn - Khmer, in lán tên Môn - Khmer dùng để ngành ngữ hệ Nam Á Sự thay đổi tên gọi cán thiết, phản ánh tình hình nghiên cứu thời ngơn ngủ học giới Ngoài ra, in lán này, chúng tói đưa thêm ngữ hệ Dravidian ngủ hệ in lán trước chưa đé cập đến Chúng tơi đưa thêm ngủ hệ lịch sử, người nói tiếng Dravidian có quan hệ với Việt Nam Một điểm ý in lần tranh ngủ hệ ỏ Việt Nam miếu tả chi tiết hon : địa bàn Việt Nam có ngữ hệ ? Các dân tộc chung sống trẽn lãnh thổ Việt Nam nói ngơn ngữ thuộc ngữ hệ ? Đây phản ánh cập nhật thành tựu nghiên cứu vé ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Chúng tòi hi vọng việc làm đóng góp vào việc nâng cao chất lượng học tập giảng dạy, phục vụ tốt cho công cải cách giáo dục đại học Nhản dịp này, xin bày tỏ lòng cám on chàn thành tới Nhà xuất Giáo dục tạo điéu kiện để chúng tòi hồn thiện thảo cho sách mắt bạn đọc kịp thời H N ội, ngày tháng năm 2008 Chủ biên GS TS NGUYẺN THIỆN GIÁP Chương m ột BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NG Ữ A - BẢN C H Ấ T C Ủ A N G Ô N N G Ữ I - NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI Trong thời gian dài, nhiều nhà khoa học cố gắng chứng minh ngôn ngữ tượng tự nhiên Do ảnh hưởng thuyết tiến hoá Đacuyn, số người cho ngôn ngữ giống thể sống, động vật thực vật Ngôn ngữ hoạt động phát triển theo quy luật tự nhiên, nghĩa tất ngôn ngữ nơi lúc phải trải qua giai đoạn : nảy sinh, trưởng thành, hưng thịnh, suy tàn diệt vong Để biện minh cho quan điểm này, người ta dẫn tượng nhiều từ cũ, nghĩa cũ đi, nhiều từ mới, nghĩa tạo ngơn ngữ, chí số ngơn ngữ trở thành tử ngữ tiếng Latin, tiếng Phạn, v.v Thực ra, quy luật phát triển ngôn ngữ không giống quy luật.phát triển tự nhiên Ngôn ngữ luôn kê thừa cũ phát triển mới, khơng bị huỷ diệt hồn tồn Có thể nói ngơn ngữ có lớn mạnh mà Một số ngôn ngữ trở thành tử ngữ dân tộc nói ngơn ngữ bi huỷ diêt trường hợp tiếng Tiên Li Trung Quốc, ngôn ngữ thay ngôn ngữ khác trường hợp tiếng Latin tiếng Phạn Mặe dù không dùng sinh ngữ nữa, tiếng Latin tiếng Phạn vẳn để lại nhiều dấu tích nhiều ngôn ngữ đại Một số người khác lại đồng ngôn ngữ với sinh vật người, nghĩa họ cho hoạt động nói có tính chất hoạt động ăn, khóc, cười, chạy, nhảy, v.v người Họ thấy đứa bé biết khóc, biết cười, biết ăn, biết nói trẻ tất nước giới đểu bắt đầu nói âm giống pa pa, ma ma, ba ba, v.v Thực ra, sinh vật ăn, khóc, cười, phát triển ngồi xã hội, trạng thái độc, ngồn ngữ khồng thể có điều kiện Nếu tách đứa bé khỏi xã hội lồi người biết ăn, biết chạy, biết leo trèo, khơng biết nói Nhà văn J.Vecnơ (Jules Veme 1828 - 1903) Hòn đảo bí mật kể câu chuyện chàng Ayrơtôn bị bỏ lại hoang đảo để trừng phạt phạm tội Do li khỏi xã hội, Ayrơtôn không sống người nữa, chàng hết khả tư khơng nói Nhưng tìm thấy, trở với xã hội lồi người khả tư khả nói hồi phục Câu chuyện hai em bé gái Ấn Độ Ridơ Xing phát hang sói có sói vào năm 1920 chứng minh điều Vì bị rơi vào đời sống thú vật, hai em tiếp thu kĩ nãng đời sống súc vật tất thuộc người, đặc biệt khơng biết nói mà kêu rống lên mà Cái gọi ngôn ngữ trẻ không chứng tỏ ngôn ngữ tượng sinh vật thực ra, âm trẻ em tập nói chưa phải ngơn ngữ mà âm vô nghĩa Những âm trở thành kiện ngôn ngữ liên hệ với ý nghĩa đó, gọi thống ngồn ngữ trẻ giới khơng Nghĩa từ giống ngữ âm ngôn ngữ khác : ma ma tiếng Nga có nghĩa “mẹ”, tiếng Gruđi lại có nghĩa “bố” ; ba ba tiếng Nga đại từ “bà”, tiếng Thổ Nhĩ Kì lại “cơ gái” v.v Sở dĩ trẻ tập nói, thường phát âm giống âm dễ phát âm Một biểu việc giải thích chất tự nhiên ngôn ngữ đồng ngồn ngữ với đặc trưng vé chủng tộc Những đặc trưng chủng tộc màu da, tỉ lệ thân thể, hình thức xương sọ, v.v có tính chất di truyền Nếu bố mẹ người da đen có da đen, bố mẹ người da vàng da vàng Nhưng ngơn ngữ khơng có tính di truyền Nếu đứa trẻ sơ sinh người Việt sống với người Nga, đứa trẻ người Nga sống với người Việt Nam đứa trẻ Việt Nam nói tiếng Nga, ngược lại, đứa trẻ người Nga nói tiếng Việt Trong thực tế, ranh giới chủng tộc ranh giới ngơn ngữ khơng trùng Có chủng tộc nói nhiều thứ tiếng khác trường hợp người Hi Lạp, người Anbani, người Xecbi, v.v ; có nhiều chủng tộc khác lại nói chung thứ tiếng trường hợp nước Mĩ Những người bảo vệ quan điểm sinh vật học ngơn ngữ đồng ngơn ngữ với tiếng kêu động vật Quả thật, số động vật dùng âm để thơng báo, chẳng hạn, gà mẹ dùng tín hiệu âm để gọi ; gà gồ cừu rừng kêu để báo cho bẩy biết nguy hiểm ; động vật dùng âm để biểu thị cảm xúc (giận, sợ, hài lòng, )• Nhiều gia súc hiểu người số câu nói người Chính gọi chó đến, đuổi chó đi, bảo nằm xuống cách dễ dàng Thậm chí, vẹt sáo người ta dạy cho chúng nói số câu nói cửa người Tuy nhiên, tất biểu loài động vật tượng sinh vật, chẳng qua phản xạ khơng điều kiện có điều kiện mà I.P.Pảplôp gọi phản xạ hệ thống tín hiệu Lhứ nhái Hộ thống có người lẫn động vật Tiếng nói cùa người thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai, tức tín hiệu tín hiệu thứ Hệ thống tín hiệu thứ hai gắn liền với tư trừu tượng, với việc tạo khái niệm chung từ Ưu lớn người lồi vật khả có khái niệm chung từ tạo thành Loài vật 10 loài người sơ đẳng chừng chưa tiến đến gần trạng thái tiếp xúc với giới xung quanh nhờ ấn tượng chúng nhận kích thích lẻ loi dạng cảm giác có - cảm giác hình thể, cảm giác âm, cảm giác nhiệt, v.v Về sau, người xuất hiện, tín hiệu ban đầu thực tế mà nhờ thường xuyên định hướng được, thay tín hiệu từ Như vậy, ngôn ngữ người tượng sinh vật tiếng kêu loài động vật Đổng hai tượng Trong phê phán quan điểm sinh vật học ngôn ngữ, số nhà bác học không thừa nhận chất xã hội ngôn ngữ mà lại cho ngôn ngữ tượng cá nhân Viện sĩ Sakhơmatốp khẳng định có ngơn ngữ cá nhân, ngơn ngữ làng, thành phố, khu, dân tộc, theo ông, bày đặt khoa học, kết luận trung tính từ số ngơn ngữ cá nhân định Sự thực, cá nhân vận dụng ngơn ngữ cách khác nhau, khơng có ngơn ngữ chung thống người giao tiếp với Nhà triết học Hi Lạp Epirit từ kỉ II v iế t: Một người phải chân thành theo đồng tiền lưu hành thành phố theo thói quen địa phương người tiến hành cải cách tiền tệ có thành phơ' mà chẳng gặp trở ngại Một người khác, không thừa iihận đồng tiền mà lại đúc đồng tiền khác cho thân có tham vọng thừa nhận, người làm việc cách phí cơng vơ ích Tương tự vậy, đời sống, khơng muốn theo lời nói chấp nhận đồng tiền mà lại muốn tạo cho lời nói riêng (cho hơn) người gần gần điên Ngôn ngữ không thuộc tượng tự nhiên, khơng phải tượng cá nhân, phải tượng xã hội Trong Hệ tư tưởng Đức , Mác Ảngghen v iế t: Ngôn ngữ ý thức thực 11 phái lôgic ngữ pháp, trường phái ngữ pháp hình thức, v.v Những người theo trường phái tự nhiên coi ngôn ngữ biểu đặc tính sinh vật người họ áp dụng học thuyết tiến hố Đacuyn vào ngơn ngữ Những người theo trường phái tâm lí coi ngơn ngữ hoạt động tinỉMhần người, nghiên cứu ngơn ngữ tìm hiểu tâm hồn cá nhân tìm hiểu tâm hồn, tâm lí dân tộc Khuynh hướng lơgic ngữ pháp chủ trương miêu tả giải thích cấu ngữ pháp ngôn ngữ sở lôgic, tức đưa quy luật lôgic vào ngôn ngữ Bước phát triển ngôn ngữ học, sau ngôn ngữ học so sánh - lịch sử khuynh hướng ngữ pháp trẻ vào năm 70 kỉ XIX Gọi “khuynh hướng ngữ pháp trẻ” người đề xướng khuynh hướng nhà ngôn ngữ học trẻ tuổi người Đức : EXacnơke Phái ngữ pháp trẻ khơng thừa nhận khái niệm “ngơn ngữ” nói chung mà đặc biệt ý tới kiện hoạt động lời nói cá nhân tiếng địa phương Họ ý tới lịch sử ngôn ngữ ghi lại văn tự không tin vào giả thiết, họ phản đối việc phục hồi ngôn ngữ cổ Những nhà ngữ pháp trẻ nghiên cứu kiện ngôn ngữ cách rời rạc, riêng lẻ, theo kiểu nguyên tử luận Đồng thời với phái ngỡ pháp ưẻ, Nga có hai trường phái ngơn ngữ học đặc sắc : trường phái Cadan đứng đầu giáo sư I Bôduen dơ Cuatơne (1845 - 1929) trường phái Matxcơva đứng đầu viện sĩ RP.Phooctunatôp (1848 - 1914) Đến đầu kỉ XX xuất khuynh hướng gọi khuynh hướng xã hội học mà nhũng người đứng đầu F.đơ Xôtxuya (1857 - 1913), Angtoan Mâyê (1866 - 1936) Giôdep Vandriét (1875 - 1960) Khuynh hướng coi ngôn ngữ tượng xã hội, thừa nhận tác động xã hội tồn phát triển ngôn ngữ, coi trọng việc nghiên cứu sinh ngữ tiếng địa phương 21-DLNNHA 309 Nhưng khuynh hướng mạnh ngôn ngữ học đầu kỉ XX chủ nghĩa cấủ trúc Nó xuất phát trực tiếp từ học thuyết F.Xơtxuya trình bày Giáo trình ngơn ngữ học đại cương ơng Tư tưởng chủ nghĩa cấu trúc coi ngơn ngữ kết cấu, thể tồn vẹn, chặt chẽ yếu tố khác Nhiệm vụ hàng đầu ngôn ngữ học nghiên cứu “các mối quan hệ” yếu tố ngôn ngữ Ngơn ngữ học cấu trúc phân biệt rạch ròi “ngơn ngữ” “lời nói”, “đồng đại” “lịch đại” Nhiều phương pháp nghiên cứu độc' đáo áp dụng : phép đối lập, phép phân bố, phép chuyển hố, phép phân tích thành tố trực tiếp, phép thay thế, v.v Thậm chí, ngơn ngữ học cấu trúc vận dụng phương pháp khoa học xác khác Hiện nay, ngơn ngữ học lại xuất khuynh hướng mới, : nhân chủng - ngơn ngữ học, tâm lí - ngơn ngữ học ngôn ngữ học khu vực Nhân chủng - ngôn ngữ học coi ngôn ngữ bô phận quan trọng sinh hoạt văn hoá tinh thẩn dân tộc, có tác động rõ rệt đến giới quan tư cách người Nó đặt vấn đề nghiên cứu mối quan hộ ảnh hưởng lẫn ngơn ngữ tâm lí, ngơn ngữ văn hố, ngơn ngữ lịch sử dâii tộc, Tâm lí - ngơn ngữ học khoa học quy luật tâm lí ngơn ngữ việc tạo thành lời nói từ yếu tố ngơn ngữ việc hiểu kết cấu ngôn ngữ lời nói, tức ià hiểu yểu tố tạo thành lòi nỏỉ Cồ thể xẹm khoa học nằm ranh giới ngơn ngữ học, tâm lí học lí thuyết thơng tin Ngơn ngữ học khu vực gắn liền với tên tuổi Gilerôn, M.Bactôlơ G Bơngphăngtê Nó ý tới vai trò điều iciện khơng gian, địa lí ữong lịch sử ngơn ngữ việc nghiên cứu ngơn ạgữ Nó nghiên cứu phân bố kiện ngôn ngữ giống nhau, cich vạch đường đồng ngữ tuyến Các nhà bác học theo khuynh hướng đặc biệt ý đến tìn h ảnh hưởng qua lại phức tạp ngôn ngữ sử đụng đồng thời địa phương Nối tốm lại, ngôn ngữ học khoa học cố từ ỉâu Nó đời phát triển để đáp ứng nhu cầu đời sống đặt Ntững tiến ngốn ngữ học đánh dấu đời, thay lẫn phương pháp nghiên cứu 310 21-DLNNHB B - ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA NGÔN NGỮ HỌC I - ĐỐI TƯỢNG CỦA NGÔN NGỮ HỌC Ngôn ngữ học khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Để nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, cần phân biệt ba khái niệm : ngơn ngữ, lời nói hoạt động ngơn ngữ Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể cách độc lập với tư tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hố khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng Lời nói kết việc vận dụng phương tiện khác ngôn ngữ để truyển đạt thơng tin, kêu gọi người nghe có hành dộng tương ứng Như vậy, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp dạng khả tiêm tàng, trừu tượng hố khỏi áp dụng cụ thể chúng Còn lòi nói phương tiện giao tiếp dạng hiộn thực hoá, tức dạng hoạt động, gắn liền với nội dung cụ thể Mối quan hệ ngơn ngữ lời nói mối quan hệ chung riêng : riêng tồn chừng mực liên hộ với chung Cái chung tồn riêng, thông qua riêng Bất riêng cố tính chất chung Bất CỊỈ chung ỉà riêng Bất chung bao gồm gần hết riêng Bất riêng khơng hồn tồn tham gia vào chung Trong giao tiếp, nguời ta tiếp xúc trực tiếp với lời nói Các ngơn viết hay nói miệng gọi lời nói Người ta giao tiếp ngơn hay lời nói bao gồm yếu tố có giá trị chung, hoạt đơng theo ngun tắc chung Ngơn ngữ hệ thống yếu tố nguyên tắc có giá trị chung, làm sở để cấu tạo ngôn hay lời nói 311 Trong giao tiếp diễn tượng trao đổi ngơn (lời nói) Trao đổi ngơn mặt hành động nói sản sinh ngơn đó, mặt khác hành động hiểu lĩnh hội ngôn người đối thoại Các hành động nói hiểu gọi hành động ngôn ngữ Hệ thống hành động ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ Ngôn ngữ lời nói thống khơng đồng Bất nhà ngôn ngữ học phải đụng chạm đến hai đối tượng Vì ngơn ngữ thực hố lời nói muốn khám phá đơn vị quy luật hoạt động ngôn ngữ cần phải xuất phát từ tất lời nói phong phú đa dạng II - NHIỆM VỤ CỦA NGÔN NGỮHỌC CÁC NGÀNH, CÁC BỘ MÔN CỦA NĨ Nhiệm vụ ngơn ngữ học : - Phải miêu tả làm lịch sử cho tất ngơn ngữ, ngữ tộc mà với tới - Phải tìm quy luật tác động thường xuyên phổ biến ngôn ngữ, rút quỵ luật khái quát giải thích tất tượng cá biệt Nhiệm vụ đa dạng phức tạp ngôn ngữ học thực ngành, môn ngôn ngữ học khác TrưOc hết, người ta phân biệt hai ngành ngôn ngữ học : ngốn ngữ học lịcKsử ngôn ngữ học miêu tả Ngôn ngữ học lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ phát triển lịch sử nó, ngơn ngữ học miêu tả nghiên cứu trạng thái ngơn ngữ Sự phân biệt ngôn ngữ học lịch sử với ngôn ngữ học miêu tả bắt nguồn từ đối lập đẻng đại lịch đại Đồng đại trục tượng đồng thời (AB), liên quan đến vậí tồn tại, ioại trừ can thiệp thời 312 gian Lịch đại trục tượng kế tục (CD), CŨĨ12 xét vật lúc mà thồi, có tất vật trục thứ với B thay đổi RXơtxuya so sánh đồng đại lịch đại với nhát cắt ngang nhát cắt dọc thân : cắt dọc, ta trông thấy thân thớ gỗ làm thành thân cây, cắt ngang ta thấy cách tập hợp thớ bình diện đặc biệt Nhưng cách cắt thứ hai khác hẳn cách cắt thứ cho thấy rõ thớ có số quan hệ mà cắt dọc khơng thể trông thấy Cần phân biệt đồng đại lịch đại, khồng nên đối lập chúng cách tuyệt đối Cả trạng thái lẫn trạng thái khứ* ngôn ngữ hệ thống Cần phải nghiên cứu tượng ngôn ngữ mối liên hệ lẫn lẫn phát triển cách đồng thời Trong trạng thái ngôn ngữ, cần vạch tượng lùi vào khứ hiên tượng xuất hịện nển cùa tượng ổn định, có tính chuẩn mực trạng thái ngơn ngữ Ngơn ngữ gồm ba phận ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Trên sở đố, hình thành ba mơn ngồn ngữ học khác : ngữ âm học, từ vựng học ngữ pháp học N gữ ăm học môn nghiên cứu mặt âm ngơn ngữ Ngữ âm có mặt tự nhiên mặt xã hội Mặt tự nhiên ngữ âm thuộc tính âm học (cao độ, trường độ, âm sắc, ) 313 thuộc tính cấu âm (hoạt động máy hô hấp chuyển động quan phát âm môi, lưỡi, tạo âm đó) chúng Mặt xã hội hay chức ngữ âm quy định, giá trị mà cộng đồng người sử dụng chung ngôn ngữ gán cho đặc trưng âm Ngữ âm học nghiên cứu toàn phương tiện, ngữ âm tất hình thái chức mối liên hệ hình thức âm chữ viết ngôn ngữ Từ vựng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ) ngôn ngữ Nội dung từ vựng học phong phú đa dạng, hình thành số phân mơn từ nguyền học, ngữ nghĩa học, danh học từ điển học Ngữ pháp học môn ngôn ngữ học nghiên cứui hình thứe biến đổi từ, mơ hình kết hợp từ kiểu câu trừu tượng hoá khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể (ý nghĩa từ vựng) từ, cụm từ câu Nói cách khác, ngữ pháp học nghiên cứu cách thức phương tiện cấu tạo từ câu Ngữ pháp học bao gồm từ phấp học cú pháp học Từ pháp học nghiên cứu phương diện cấu tạo từ Cú pháp học nghiên cứu cụm từ câu Ngồi ba mơn (ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học) ứng với ba phận cấu thành ngôn ngữ ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, ngơn ngữ học bao gồm mơn có liên quan đến ba phận kể Đó phong cách học Nhiệm vụ phong cách học : - Nghiên cứu tất phong cách khác nhau, bao gồm phong cách cá nhân lẫn phong cách thể loại - Nghiên cứu thuộc tính biểu cảm bình giá phương tiện ngơn ngữ khác hệ thống ngôn ngữ lẫn trình sử dụng chúng phạm vi giao tiếp khác 314 c - MỐI QUAN HỆ CỦA NGÔN NGỮ HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Ngồn ngữ học có quan hệ với nhiều khoa học khác : Tín hiệu học khoa học đại cương loại hệ thống tín hiệu : m ã điện báo, tín hiệu hàng hải, hàng khơng, hệ thống đèn giao thơng, hệ thống tín hiệu lồi động vật, chất tín hiệu cạc đồ địa lí, nét vẽ hoạ hình, kĩ thuật sử dụng ngón tay người câm điếc, v.v Là hệ thống tín hiệu, ngồn ngữ phải vận dụng nguyên lí chung tín hiệu học để xác lập quy tắc riêng Lôgic học khoa học nghiên cứu quy luật tư hình thức ý nghĩ Ngơn ngữ tư gắn bó với việc vận dụng khái niệm lôgic học khái niệm, biểu tượng, phán đoán, nội hàm, ngoại diên, quan hệ lôgic, v.v vào ngôn ngữ học quan trọng Tâm lí học Một nhiệm vụ tâm lí học miêu tả hành vi nói nãng người, chẳng hạn, nghiên cứu hình thành lời nói trẻ em, phát triển lời nói học sinh, Ngơn ngữ học nghiên cứu lời nói, phải ý tới liệu tâm lí học Sinh lí học Hoạt động nói người nội dung nghiên cứu sinh lí học Sinh lí học lời nói nghiên cứu q trình cấu tạo âm lời nói máy phát âm trình tri giác tai Y học Trong y học, có nhiều bệnh liên quan đến ngôn ngữ : bệnh tâm thần, chứng ngôn, bệnh câm - điếc, mù - câm - điếc Tri thức ngồn ngữ học giúp ích cho bác sĩ việc chữa bệnh có liên quan đến chứng ngôn, loạn ngôn, kể Sử học Cơ cấu tiến hoá xã hội chi phối phát triển ngôn ngữ Tài liệu lịch sử chứng để giải thích tượng ngơn ngữ Ngược lại, liệu ngốn ngữ rọi ánh sáng lên kiện lịch sử Dân tộc học Ngôn ngữ đặc trưng dân tộc Nghiên cứu đời sống vật chất tinh thần'của dân tộc, dân tộc học không ý đến tài liệu ngồn ngữ Khảo cổ học Khảo cổ học khoa học nghiên cứu lịch sử khứ xã hội loài người dựa theo di văn hoá vật chất phát qua lần khai quật Cứ liệu khảo cổ học giúp nhà ngôn ngữ học nghiên cứu ngôn ngữ cổ, chết, xác định khu vực hoạt động di chuyển ngơn ngữ Những di văn tự có ghi rõ thời gian lại giúp cho khảo cổ học định niên đại kiện cách xác Văn học Ngơn ngữ chất liệu vãn học ngôn ngữ học gắn bó trực tiếp với văn học Mỗi người làm cồng tác vãn học phải có hiểu biết ngôn ngữ học, nhà ngồn ngữ học không thiết phải nhà nghiên cứu văn học 10 Các khoa học tự nhiên Nhà ngôn ngữ học cần phải biết thuộc tính âm học : cao độ, trường độ, âm sắc, âm thoa, cộng hưởng, Đó tri thức thuồc vật lí học Nhiều phương pháp tọận học vận dụng vào ngơn ngữ lí thuyết xác suất, lí thuyết thống kê, lí thuyết tập hợp, người ta xây dựng ngơn ngữ tốn học Vì ngồn ngữ rriột hệ thống tín hiệu, làm cơng cụ giao tiếjp quan trọng người liên quan chặt chẽ với lí thuyết thơng tin điều khiển học Chính nhờ thành tựu lí thuyết thông tin điều khiển học mà ngành ngôn ngữ học ứng dụng cũrag phát triển máy phiên dịch đời 316 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O F.Ăng ghen, Phép biện chứnạ tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Mác, Ăngghen, Lênin bàn ngôn ngữ, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 V.I.Lênin, Bút kí triết học NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, In lần thứ hai, NXB Đại học vàTHCN, Hà Nội, 1980 E.Sapir, Le lơngage, 1953 (bản dịch ĐHTH Hà Nội) F.de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Ju.X.Xtêpanov, Những sỏ nqôn ngữ học đại cương, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1977 Khái luận ngôn ngữ học, Tổ ngôn ngữ ĐHTH Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1961 L.Bloomíield, Language, London, 1935 (bản dịch ĐHTH Hà Nội) 10 La Thường Bồi Vương Quân, Phổ thông ngữ âm học cương yếu (bản tiếng Hán), Khoa học xuất xã, Bắc Kinh, 1957 11 Ngôn ngữ học Khuynh hướng - lĩnh vực- - khái niệm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 12 Nguyễn Kim Thản, Lược sử ngôn ngữ học, Tập I, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1994 13 Nguyễn Tài cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1973 14 Nguyễn Thiộn Giáp, Những khái niệm ngôn ngữ học, ĐHTH Hà Nội, 1977, In lần 2, ĐHTH Hồ Chí Minh, 1978 • 15 Nguyễn Thiện Giáp, v ề khái niệm thành ngữ tiêhg Việt, “Ngôn ngữ”, số 3, 1973 317 16 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1983 17 Nguyễn Thiện Giáp, Hiện tượng đồng âm tiếng Việt, “Ngôn ngữ” SỐ 4, 1971 18 A.Martinet, Eléments de linquistique générale, 3e ed P.Armand Colin, 1969 19 B.Malberg, La Phonétique, Ed “Que sais-je ? N° 637 Paris, 1962 20 HA.Gleason, Introduction la linguistique, Trad de EDubois Charher, Paris, 1969 21 J.Lyons, Linguistiqụe généraỉe, Paris, Larousse, 1970 22 K.L.Pike, Phonemies, A Technique fo r Reducing Languages to Writing, Univ of Michigan Press, 1947 23 L.R.Zinder, N gữ âm học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1964 24 p,de Lattrè, The Distinctive Function o f ỉntonation, in Intònation, ed by Dvvinght Bolinger, England, 1972 25 P.Ladefoyed, A Course in Phonetics, Univ of Califomia, Les Angeles, 1982 26 Thea Schippan, Einýiihrung in die semasiologie, Leipzig, 1975 27 AnpecHH K) A e K C U K O A O tU U e o noHíLTUsix u Merodax CTpyKTypHoủ K H “IIpoỗJieMM CTpyKTypHOÌÌ JIMHrBMCTMKM”, MocKBa, 1962 28 AnpecHH KD CoepeMeHHbie M erodu u3yneHusi 3uaHeuuủ u H eK om pue TipoÕAeMbí crpyK Typuoủ AumeucTUKu.' B KH “IIpoốJieMbi CTpyKTypHOỈÍ JIMHrBMCTMKM”,MoCKBa, 1963 29 Ey^aroB P.A.,BeedeHue e HayKy o íi3btKe, MocKBa, 1958 30 BMH0rpafl 0B, B.B., OcHoenme r u n u ưieKcunecKux 3HaneHuủ cyioea, “Bonpocbi H3biK03HaHJíH”,1953,N ° 318 31 ro jio b m h BM.,BeedeHue j!3btK 03K anw e,M 0C K Ba,1973 32 3BerMHi;eB,B-A.,Ce.rttactto./io2tt.5i,MocKBa, 1957 33 KaceBMH, B.Bio, dAeMeHTbi oõuịeủ Aum eucruK u, MocKBa, 1977 34 KaiíHejibc 0H, C.JỊ., CodepDKũHue cưioea, 3HaneHue u 0ỗ03HãueHue ,MocKBa - JIeHMHrpafl, 1963 35 Ko^yxoB B.M.,Oõuịee H3biK03HaHue,M0CKBSi, 1974 36 Kocobckmỉì, B.I4., Oõuịee H3bLK03HaHue,Mmhck, 1968 37 Ky3Heụ0B n c H3UKoe,MocKBã, 1954 Mop

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w