Quản lý thu bảo hiểm xã hội ở việt nam (1)

203 75 0
Quản lý thu bảo hiểm xã hội ở việt nam (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHẠM MINH VIỆT QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHẠM MINH VIỆT QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.,TS Hoàng Mạnh Cừ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích câu hỏi nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến quản lý thu BHXH 1.1.1 Những nghiên cứu quản lý đối tượng tham gia BHXH .8 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý đảm bảo đóng BHXH 13 1.1.3 Những nghiên cứu quản lý tổ chức thu BHXH 19 1.1.4 Những nghiên cứu quản lý rủi ro BHXH 23 1.1.5 Những nghiên cứu tra, kiểm tra BHXH 27 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 33 2.1 Tổng quan BHXH tài BHXH 33 2.1.1 Tổng quan BHXH 33 2.1.2 Tổng quan tài BHXH 39 2.2 Thu BHXH 45 2.2.1 Khái niệm thu BHXH .45 2.2.2 Vai trò thu BHXH 46 2.2.3 Nguyên tắc thu BHXH .47 2.2.4 Phương thức thu BHXH 48 2.3 Quản lý thu BHXH 49 2.3.1 Khái niệm quản lý thu BHXH 49 2.3.2 Mục tiêu quản lý thu BHXH 51 2.3.3 Tiêu chí đánh giá quản lý thu BHXH .52 2.3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu BHXH .55 2.4 Nội dung quản lý thu BHXH 58 2.4.1 Quản lý đối tượng tham gia BHXH 58 2.4.2 Quản lý đảm bảo đóng BHXH 60 2.4.3 Quản lý tổ chức thu BHXH 62 2.4.4 Quản lý rủi ro thu BHXH 66 2.4.5 Thanh tra, kiểm tra chuyên ngành đóng BHXH 68 2.5 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH số quốc gia giới học cho Việt Nam 70 2.5.1 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH số quốc gia giới 70 2.5.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 87 3.1 Môi trường tổ chức thu bảo hiểm xã hội Việt Nam 87 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH Việt Nam 87 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức thu BHXH Việt Nam 89 3.1.3 Khung khổ pháp lý tổ chức thu BHXH Việt Nam 95 3.2 Thực trạng quản lý thu BHXH Việt Nam từ năm 2007-2017 99 3.2.1 Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH 99 3.2.2 Thực trạng quản lý đảm bảo đóng BHXH 105 3.2.3 Thực trạng quản lý tổ chức thu BHXH 109 3.2.4 Thực trạng quản lý rủi ro BHXH 118 3.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra chuyên ngành đóng BHXH 123 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH Việt Nam 125 3.3.1 Kết đạt 125 3.3.2 Những hạn chế 127 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 129 KẾT LUẬN CHƯƠNG 137 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 138 4.1 Quan điểm quản lý thu BHXH Việt Nam 138 4.1.1 Dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 138 4.1.2 Định hướng phát triển BHXH Việt Nam 139 4.1.3 Mục tiêu phát triển BHXH Việt Nam 141 4.1.4 Dự báo thu BHXH Việt Nam 144 4.1.5 Quan điểm quản lý thu BHXH Việt Nam 146 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH Việt Nam 152 4.2.1 Nhóm giải pháp mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHXH152 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện đảm bảo đóng BHXH 154 4.2.3 Nhóm giải pháp quản lý tổ chức thu BHXH .156 4.2.4 Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro thu BHXH 158 4.2.5 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu tra, kiểm tra thu BHXH 160 4.2.6 Các giải pháp khác 163 4.3 Điều kiện thực có hiệu giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH Việt Nam 172 4.3.1 Đối với Quốc hội 172 4.3.2 Đối với Chính phủ 174 4.3.3 Đối với Bộ ngành liên quan .174 KẾT LUẬN CHƯƠNG 177 KẾT LUẬN CHUNG 178 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN 179 KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 188 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, kết nêu luận án tơi tự nghiên cứu, tìm hiểu, tính tốn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Phạm Minh Việt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp HCSN Hành nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế ISSA Hiệp hội an sinh xã hội quốc tế KT-XH Kinh tế xã hội NSNN Ngân sách nhà nước LĐ Lao động LĐ-TBXH Lao động -Thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LLVT Lực lượng vũ trang NLĐ Người lao động NN Nhà nước NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách nhà nước QHLĐ Quan hệ lao động QLNN Quản lý nhà nước SDLĐ Sử dụng lao động TTHC Thủ tục hành XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Tỷ lệ đóng góp theo độ tuổi vào quỹ phịng xa trung ương Singapore từ năm 2012 Tỷ lệ đóng góp quỹ BHXH Thượng Hải, Bắc Kinh – Trung Quốc năm 2016 Trang 72 76 3.1 Tình hình thu BHXH Việt Nam từ năm 2007-2017 116 3.2 Tình hình nợ đóng BHXH Việt Nam từ năm 2007-2017 121 3.3 Tỷ lệ nợ đóng BHXH Việt Nam từ năm 2007-2017 123 3.4 3.5 3.6 Tình hình tra việc thực BHXH quan BHXH Việt Nam năm 2016-2017 Khảo sát đối tượng tham gia BHXH Việt Nam Tỷ lệ đóng góp BHXH số quốc gia khu vực năm 2017 125 130 131 3.7 Khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro BHXH Việt Nam 134 4.1 Dự báo dân số Việt Nam từ năm 2015-2025 144 4.2 Dự báo số người tham gia BHXH Việt Nam đến năm 2025 146 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Các mơ hình quản lý thu BHXH giới Trang 63 2.2 Khái quát hệ thống hưu trí Nhật Bản 78 3.1 Tổ chức máy hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam 92 3.2 Mơ hình máy thu bảo hiểm xã hội Việt Nam 94 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 Số lao động tham gia BHXH Việt Nam theo khối DN đơn vị từ năm 2007-2017 Số đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH Việt Nam theo khối DN đơn vị từ năm 2007-2017 Diện bao phủ BHXH bắt buộc Việt Nam từ năm 2007-2017 Tỷ lệ lao động tham gia BHXH Việt Nam theo khối đơn vị năm 2017 Số lao động tham gia BHXH bình quân đơn vị Việt Nam năm 2017 Tỷ lệ đóng BHXH Việt Nam từ năm 2007-2017 Tiền lương bình qn/người/tháng đóng BHXH Việt Nam từ năm 2007-2017 Quy trình quản lý tổ chức thu BHXH Việt Nam Khái qt quy trình thu BHXH thơng qua đơn vị SDLĐ Việt Nam Cơ cấu tăng mức đóng góp quỹ BHXH Việt Nam 2015-2016 theo loại hình doanh nghiệp Quy trình thu nợ BHXH Việt Nam Quy trình tra chuyên ngành quan BHXH theo quy 101 102 103 104 105 107 108 111 113 117 119 124 3.15 định Việt Nam Khảo sát đối tượng tham gia BHXH 3.16 Khảo sát tuyên truyền phổ biến sách BHXH Việt Nam 133 3.17 Khảo sát tra, kiểm tra BHXH 135 4.1 Mơ hình BHXH đa tầng 153 4.2 Mơ hình hóa tính tốn cân đối quỹ BHXH 170 130 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bảo hiểm xã hội sách xã hội quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia BHXH góp phần ổn định xã hội, đảm bảo sống an lành, thực công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây nội dung quan trọng hệ thống sách xã hội mà Đảng Nhà nước ta trọng phát triển thời gian qua Chính sách BHXH nước ta đời từ sớm, thời điểm đánh dấu đổi sách BHXH, phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 việc ban hành điều lệ BHXH Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổ chức BHXH Việt Nam thành lập sở thống tổ chức BHXH Trung ương địa phương thuộc hệ thống lao động – thương binh xã hội Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam để quản lý điều hành quỹ BHXH Trong năm qua, sách thu BHXH nhiều lần bổ sung, sửa đổi nội dung đối tượng, phương thức, quy trình thu BHXH, đặc biệt từ sau Luật BHXH thức có hiệu lực 01/01/2007 Sự quan tâm Đảng Nhà nước ta sách BHXH cịn thể mạnh mẽ Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII thảo luận, đóng góp nhiều ý kiến Đề án cải cách sách BHXH trí ban hành Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 cải cách sách BHXH Có thể nhận thấy cơng cải cách có ý nghĩa tình hình phát triển kinh tế hội nhập bền vững bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn nhanh chóng, mạnh mẽ Thực tiễn năm qua cho thấy, sách BHXH việc quản lý, tổ chức thực sách đạt thành tựu đáng kể, đánh dấu phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia nói chung hệ thống BHXH nói riêng Với vai trò chủ đạo nhà nước, tham gia người lao động người sử dụng lao động, quỹ BHXH trở thành quỹ an sinh lớn nhất, hoạt động theo nguyên tắc đóng - hưởng chia sẻ Nguồn thu cho quỹ BHXH ngày tăng; diện bao phủ BHXH theo quy định pháp luật quy mô tham gia BHXH thực tế ngày mở rộng Theo BHXH Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số người tham gia BHXH khoảng 13,9 triệu người (trong đó: BHXH bắt buộc 13,6 triệu người, BHXH tự nguyện 0,3 triệu người), tăng 2,3 lần so với thời điểm Luật BHXH số 71/2006/QH11 có hiệu lực Công tác quản lý thu BHXH nhiệm vụ quan trọng khó khăn ngành BHXH Để công tác thu BHXH đạt hiệu cao địi hỏi phải có sách phù hợp, quy trình quản lý thu chặt chẽ, hợp lý, khoa học Trong q trình tổ chức triển khai, sách BHXH thường xuyên đổi mới, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn tồn nhiều bất cập Diện bao phủ mức thấp so với nước khu vực; quỹ BHXH tiềm ẩn nguy cân đối trung dài hạn; chế độ BHXH chưa đa dạng, linh hoạt nên thiếu hấp dẫn; hồ sơ, thủ tục chưa thực thuận lợi cho DN, NLĐ Các đối tượng lao động lợi dụng kẽ hở pháp luật BHXH để trục lợi BHXH làm thất thoát quỹ BHXH, số DN nợ đóng, trốn đóng BHXH cịn phổ biến; việc tăng trưởng nguồn thu BHXH thấp chưa tương xứng với tiềm Theo thống kê năm 2017, việc tham gia BHXH đạt gần 29% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, 70% chưa tham gia Hiện 300.000 doanh nghiệp hoạt động mà không tham gia BHXH Để khắc phục hạn chế trên, nhằm mở rộng tăng trưởng nguồn thu BHXH, phát triển bền vững quỹ BHXH, cần có giải pháp thiết thực, hiệu thời gian tới Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý thu bảo hiểm xã hội Việt Nam” quan trọng cần thiết 181 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Phạm Minh Việt (2018), “Kinh nghiệm số quốc gia việc quản lý thu bảo hiểm xã hội học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số 01, tr.53-56 Phạm Minh Việt (2018), “Tăng cường tạo lập nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội bối cảnh công nghiệp 4.0”, Tạp chí Cơng thương, số 14, tr.376-381 Phạm Minh Việt (2019), “Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc số giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn, số 01, tr.66-69 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách BHXH, Số 28-NQ/TW, Hà Nội [2] Ban chấp hành Trung ương (2018), Nghị hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa XII cải cách sách tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp, Số 27NQ/TW, Hà Nội [3] Ban thu BHXH Việt Nam (2014), Quyết định sửa đổi số nội dung định ban hành quy định quản lý thu, chi BHXH, BHYT, BHTN, số 1018/QĐBHXH, BHXH Việt Nam [4] Ban thu BHXH Việt Nam (2014), Xây dựng quy định quản lý thu nợ BHXH, BHYT, BHTN, Đề án, BHXH Việt Nam [5] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo đánh giá thực Luật BHXH năm 2010, BHXH Việt Nam, Hà Nội [6] Bảo hiểm xã hội Việ Nam (2016), Quyết định ban hành quy định hoạt động đại lý thu BHXH, BHYT, số 1599/QĐ-BHXH, Hà Nội [7] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định ban hành quy định hoạt động tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT hoạt động kiểm tra BHXH Việt Nam, số 1518/QĐ-BHXH, Hà Nội [8] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định ban hành quy trình giao dịch điện tử lĩnh vực BHXH, BHYT, BHTN, số 838/QĐ-BHXH, Hà Nội [9] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Quyết định ban hành quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT,số 595/QĐ-BHXH, Hà Nội [10] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT ban hành kèm theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, số 888/QĐ-BHXH ngày 16/07/2018, Hà Nội [11] Bộ Chính trị (2012), Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020, số 21-NQ/TW 183 [12] Bùi Sỹ Lợi (2016), Nghiên cứu giải pháp nhằm triển khai thực BHXH bắt buộc cho người LĐ làm việc theo hợp đồng LĐ có thời hạn từ đủ tháng đến tháng theo quy định luật BHXH năm 2014, Đề tài khoa học cấp Bộ, BHXH Việt Nam [13] Chính phủ (2011), Quyết định quản lý tài BHXH Việt Nam, số 04/2011/QĐ-TTg, Hà Nội [14] Chính phủ (2013), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020, số 1215/QĐ-TTg, Hà Nội [15] Chính phủ (2015), Nghị định sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, BHXH, đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, số 88/2015/NĐ-CP, Hà Nội [16] Chính phủ (2016), Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH VN, Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 [17] Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt chiến lược hội nhập quốc tế ngành BHXH đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, số 146/QĐ-TTg, Hà Nội [18] Chính phủ (2017), Báo cáo tình hình thực sách, chế độ BHXH, quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2016, số 208/BC-CP, Hà Nội [19] Chính phủ (2018), Báo cáo tình hình thực sách, chế độ BHXH, quản lý sử dụng quỹ BHXH năm 2017, số 166/BC-CP, Hà Nội [20] Chính phủ (2018), Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng., Nghị định số 88/2018/NĐ-CP ngày 15/6/2018, Hà Nội [21] Chính phủ (2018), Cải cách sách bảo hiểm, Nghị số 28, nghị hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương khóa XII, Hà Nội [22] Chính phủ (2018), Quy định chi tiết Luật BHXH luật an toàn, vệ sinh lao động BHXH bắt buộc NLĐ cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam, Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, Hà Nội [23] Chính phủ (2018), Quy định sách điều chỉnh lương hưu lao động nữ bắt đầu hưởng lương hưu giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2021 có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm đến 29 năm tháng, Nghị định số 153/2018/NĐ-CP ngày 07/11/2018 [24] Chính phủ (2018), Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động 184 làm việc theo hợp đồng lao động, Nghị định số 157/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018, Hà Nội [25] Điều Bá Được (2014), Thực trạng giải pháp phòng, chống lạm dụng quỹ BHXH, Đề án Ban thực sách BHXH, BHXH Việt Nam [26] Dương Xuân Triệu (2009), Quản trị bảo hiểm xã hội, NXB Lao động–Xã hội [27] Dương Xuân Triệu (2011), Hoàn thiện quy trình quản lý thu, cấp sổ quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT, Đề án, BHXH Việt Nam [28] Hoàng Mạnh Cừ Đoàn Thị Thu Hương (2012), Bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Học viện Tài chính, Hà Nội [29] Hoàng Minh Tuấn (2018), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước Bảo hiểm xã hội Việt nam, Luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế quốc dân [30] Hoàng Thị Kim Dung (2015), Chế độ hưu trí, tử tuất theo quy định luật BHXH - thực trạng kiến nghị hoàn thiện, Đề tài cấp bộ, BHXH Việt Nam [31] Mai Xuân Nam (2015), Đề xuất giải pháp để tổ chức thực nhiệm vụ tra chuyên ngành đóng BHXH, BHTN BHYT Đề tài cấp Bộ, BHXH Việt Nam [32] Ngân hàng Thế giới (WB) (2012), Việt Nam: Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại - Những thách thức phương án lựa chọn cho cải cách tương lai [33] Nguyễn Bích Ngọc (2011), Dự báo khả tham gia vào hệ thống bảo hiểm: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện BHXH thất nghiệp, Đề tài khoa học cấp Viện (Viện Khoa học Lao động Xã hội) [34] Nguyễn Mạnh Tuấn (2015), Xây dựng hệ thống tiêu giám sát, đánh giá thực phát triển bền vững Ngành BHXH giai đoạn 2013 – 2015 định hướng giai đoạn 2016 – 2020, đề tài cấp Viện, BHXH Việt Nam [35] Nguyễn Quang Trường (2016), Quản lý nhà nước bảo hiểm thất nghiệp nước ta nay, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân [36] Nguyễn Thị Hào (2014), Đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân [37] Nguyễn Tiệp (2010), Giáo trình bảo hiểm xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [38] Nguyễn Trọng Thản (2014), Giải pháp bảo toàn tăng trưởng Quỹ BHXH Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài 185 [39] Nguyễn Trọng Thản (2016), Giải pháp chống thất thu BHXH Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Tài [40] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [41] Phạm Đình Thành (2016), Nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý phát triển đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài khoa học cấp bộ, BHXH Việt Nam [42] Phạm Đình Thành (2018), Mức giới hạn tiền lương tháng làm đóng BHXH: Từ góc nhìn lý luận & Thực tiễn Tạp chí BHXH, BHXH Việt Nam [43] Phạm Đỗ Nhật Tân – Phạm Thị Kim Phượng (2008), Bài giảng bảo hiểm xã hội (chương trình đại học, Phần II), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [44] Phạm Thị Lan Phương (2015), Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [45] Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân [46] Phan Văn Mến (2014), Nghiên cứu,đề xuất bổ sung số tội danh lĩnh vực BHXH, BHYT vào Bộ Luật Hình sửa đổi, Đề tài cấp Viện,BHXH Việt Nam [47] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật số 71/2006/QHH việc ban hành Luật BHXH, ngày 29/06/2006 [48] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 58/2014/QH13 việc ban hành Luật BHXH, ngày 20/11/2014 [49] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 100/2015/QH13 việc quy định tội hành vi trục lợi, trốn đóng, nợ đọng loại bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), ngày 27/11/2015 [50] Trần Huy Trường (2015), Quản lý rủi ro hoạt động tra thuế doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài [51] Trần Minh Thắng (2018), Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [52] Trần Phương Thảo, Nguyễn Anh Tuấn, Hệ thống hưu trí giới: Kinh nghiệm quốc tế xu hướng cải cách, Tạp chí Tài - Bảo hiểm, Số tháng 3/2013 186 [53] Trần Thị Thúy Nga (2011) Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc giai đoạn đến 2020, Đề tài cấp bộ, BHXH Việt Nam [54] Trần Thị Thúy Nga (2014), Các giải pháp đảm bảo cân đối Quỹ hưu trí tử tuất dài hạn, Đề tài cấp Bộ, BHXH Việt Nam [55] Trịnh Khánh Chi (2019), Hồn thiện sách tài bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài [56] Viện Khoa học BHXH – BHXH Việt Nam ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội (2014), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cân đối quỹ BHXH, BHYT, BHTN Việt Nam, Đề án cấp Bộ, Hà Nội [57] Vũ Mạnh Chữ (2015), Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy trình nghiệp vụ thu BHXH, BHYT cho người tham gia BHXH, BHYT, Đề tài khoa học cấp Bộ, BHXH Việt Nam II TÀI LIỆU TIẾNG ANH [58] Bassam Al Subaihi (2015), Social security contribution evasion: an evaluation from the perspective of former contribution evaders Jordan – case study, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học COVENTRY UNIVERSITY, Vương quốc Anh [59] Ben Braham Mehdi (2016), Pension Systems Contribution Determinants: a Cross Sectional Analysis on Tunisia, Working Paper January 2016, UMR Développement et sociétés, Université Paris et IRD, France [60] European commission, (2012), administrative commission for the coordination of social security security systems European commission [61] Gregorio Impavido, Yu-Wei Hu, and Xiaohong Li, (2009), Governance and Fund Management in the Chinese Pension System [62] ILO (2010), Governance of Social Security Systems: a Guide for Board Members in Africa, International Labour Organization [63] ILO (2013), Innovations in extending social insurance coverage to independent workers: Experiences from Brazil, Cape Verde, Colombia, Costa Rica, Ecuador, Philippines, France and Uruguay, International Labour Office, International Labour Organization [64] ISSA, (2013), Good governance in social security administration [65] Johanna, R (2013), Labor market conditions and social insurance in China, China Economic Review, Volume 27, pp 52 187 [66] Louis D Enoff and Roddy McKinnon (2011), Social Security Contribution Collection and Compliance: Improving Governance to Extend Social Protection, International Social Security Review, USA [67] Ma Belinda S Mandigma (2016), Determinants of Social Insurance Coverage in the Philippines, International Journal of Social Science and Humanity, Vol 6, No 9, September 2016, Philippines [68] Marcelo, B., & Guillermo, C (2014) Work and tax evasion incentive effects of social insurance programs: Evidence from an employment-based benefit extension [69] Pwc, (2014), Social security systems around the globe [70] Rebecca Holmes and Lucy Scott (2016), Extending social insurance to informal workers, working paper 438, Overseas Development Institute, England & Wales [71] Takacs , G.(2016), PMD113 - A Time Series Analysis of Social Insurance and Patient Costs of Reimbursed Medical AIDS in Hungary, Value in Health, Volume 19, Issue 7, pp A705 188 PHỤ LỤC 189 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Dành cho người lao động) Xin chào Anh(Chị), là: ………………………………………………………… Tôi nghiên cứu đề tài “Quản lý thu BHXH Việt Nam” Xin Anh(Chị) dành thời gian cho tơi biết số ý kiến cá nhân vấn đề Những ý kiến đóng góp Anh(Chị) góp phần lớn cho thành công đề tài nghiên cứu Thông tin Anh(Chị) cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người khảo sát (khơng bắt buộc): ……………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………………… Độ tuổi: ……………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: ………………………………………………………………………… Nơi cơng tác: ………………………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG Anh(Chị) vui lòng trả lời cách khoanh tròn vào số dòng tương ứng với mức độ đồng ý Anh(Chị) Cụ thể: 1- Hồn tồn khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý 4- Đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý 3- Bình thường 190 Câu hỏi 1: Đối tượng tham gia BHXH TT Mức độ đồng ý Nội dung LDT1 Theo anh/chị việc tham gia BHXH cần thiết LDT2 Anh/chị thường xuyên quan tâm đến việc đóng BHXH LDT3 Cơ quan (DN) minh bạch việc đóng BHXH 5 LDT4 Mức lương thấp ảnh hưởng đến việc tham gia đóng BHXH Câu hỏi 2: Căn đóng BHXH TT Mức độ đồng ý Nội dung LCC1 Mức lương ghi hợp đồng lao động làm đóng BHXH đảm bảo quyền lợi cho người lao động Tỷ lệ đóng góp BHXH người lao động LCC2 phù hợp LCC3 Tỷ lệ đóng góp BHXH người sử dụng lao động phù hợp LCC4 Phương thức đóng BHXH linh hoạt 5 5 LCC5 Anh/chị nắm thông tin đầy đủ số tiền đóng BHXH Câu hỏi 3: Tuyên truyền phổ biến sách pháp luật BHXH TT Mức độ đồng ý Nội dung LPB1 Người lao động tự tìm hiểu thông tin BHXH LPB2 Cơ quan BHXH thường xuyên tuyên truyền, phổ biến thông tin BHXH cho NLĐ LPB3 Tiếp cận sách pháp luật BHXH thơng qua quan (DN) cơng tác LPB4 Tiếp cận sách pháp luật BHXH qua phương tiện thông tin đại chúng LPB5 Tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật BHXH quan tâm mức 5 5 Câu hỏi 4: Quản lý rủi ro TT Mức độ đồng ý Nội dung LRR1 Việc khai báo tăng giảm lao động DN thực không nghiêm túc 191 LRR2 Có thỏa thuận DN với NLĐ không tham gia BHXH LRR3 Có chiếm dụng tiền đóng BHXH NLĐ DN LRR4 Chế tài xử lý chưa đủ mạnh doanh nghiệp nợ đóng BHXH 5 Câu hỏi 5: Thanh tra, kiểm tra TT Mức độ đồng ý Nội dung LTT1 Các biện pháp tra, kiểm tra chuyên ngành thực chưa hiệu LTT2 Đội ngũ cán tra, kiểm tra mỏng 5 LTT3 Cần thường xuyên kiểm tra, giám sát q trình đóng BHXH quan (DN) Cần phối hợp với quan ban ngành chức LTT4 khác để giám sát số lao động tuân thủ đóng BHXH quan (DN) 5 Xin trân trọng cảm ơn phối hợp Anh (Chị)! 192 PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (Dành cho người sử dụng lao động) Xin chào Anh(Chị), là: ………………………………………………………… Tôi nghiên cứu đề tài “Quản lý thu BHXH Việt Nam” Xin Anh(Chị) dành thời gian cho tơi biết số ý kiến cá nhân vấn đề Những ý kiến đóng góp Anh(Chị) góp phần lớn cho thành công đề tài nghiên cứu Thông tin Anh(Chị) cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn bảo mật PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người khảo sát (khơng bắt buộc): ……………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………………… Độ tuổi: ……………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG Anh(Chị) vui lòng trả lời cách khoanh tròn vào số dòng tương ứng với mức độ đồng ý Anh(Chị) Cụ thể: 1- Hồn tồn khơng đồng ý 2- Khơng đồng ý 4- Đồng ý 5- Hồn tồn đồng ý 3- Bình thường 193 Câu hỏi 1: Đối tượng tham gia BHXH TT Mức độ đồng ý Nội dung CDT1 NLĐ Anh (Chị) thường xuyên quan tâm đến BHXH CDT2 Điều kiện kinh tế khó khăn ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH CDT3 Thái độ phục vụ quan BHXH chuyên nghiệp 5 CDT4 Cần tiếp tục giảm thiểu thủ tục hành Câu hỏi 2: Căn đóng BHXH TT Mức độ đồng ý Nội dung CCC1 Mức lương ghi hợp đồng lao động làm đóng BHXH đảm bảo quyền lợi cho người lao động CCC2 Tỷ lệ đóng góp BHXH người lao động phù hợp CCC3 Tỷ lệ đóng góp BHXH người sử dụng lao động phù hợp CCC4 Phương thức đóng BHXH linh hoạt 5 5 Câu hỏi 3: Tuyên truyền phổ biến sách pháp luật BHXH TT Mức độ đồng ý Nội dung CPB1 Chưa có nhiều hoạt động hỗ trợ, giải đáp sách BHXH CPB2 Cơ quan (doanh nghiệp) nợ tiền BHXH chưa hiểu rõ sách pháp luật BHXH CPB3 Tiếp cận sách pháp luật BHXH qua phương tiện thơng tin đại chúng CPB4 Tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật BHXH quan tâm mức 5 5 Câu hỏi 4: Quản lý rủi ro TT Mức độ đồng ý Nội dung CRR1 Việc khai báo tăng giảm lao động DN thực khơng nghiêm túc CRR2 Có thỏa thuận DN với NLĐ không tham gia BHXH 5 194 CRR3 Có chiếm dụng tiền đóng BHXH NLĐ DN CRR4 Chế tài xử lý chưa đủ mạnh doanh nghiệp nợ đóng BHXH Câu hỏi 5: Thanh tra, kiểm tra TT Mức độ đồng ý Nội dung CTT1 Các biện pháp tra, kiểm tra chuyên ngành thực chưa hiệu CTT2 Đội ngũ cán tra, kiểm tra mỏng 5 CTT3 Cần thường xun kiểm tra, giám sát q trình đóng BHXH quan (DN) Cần phối hợp với quan ban ngành chức CTT4 khác để giám sát số lao động tuân thủ đóng BHXH quan (DN) 5 Xin trân trọng cảm ơn phối hợp Anh (Chị)! 195 PHỤ LỤC 02 QUY ĐỊNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2017 Nguồn: tác giả tổng hợp ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 87 3.1 Môi trường tổ chức thu bảo hiểm xã hội Việt Nam 87 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển BHXH Việt Nam 87 3.1.2... GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 138 4.1 Quan điểm quản lý thu BHXH Việt Nam 138 4.1.1 Dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam 138 4.1.2 Định... Thắng, Quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam, đánh giá thực trạng quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam bao gồm năm nội dung liên quan đến quỹ bảo hiểm thất nghiệp quản lý thu, quản lý chi,

Ngày đăng: 21/11/2019, 14:42

Mục lục

  • Tác giả luận án

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

    • 2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu của luận án

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp mới của luận án

    • 6. Kết cấu của luận án

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến quản lý thu BHXH

        • 1.1.1. Những nghiên cứu về quản lý đối tượng tham gia BHXH

        • 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý căn cứ đảm bảo đóng BHXH

        • 1.1.3. Những nghiên cứu về quản lý tổ chức thu BHXH

        • 1.1.4. Những nghiên cứu về quản lý rủi ro BHXH

        • 1.1.5. Những nghiên cứu về thanh tra, kiểm tra BHXH

        • 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và những khoảng trống nghiên cứu

        • 2.1.1.2. Bản chất của BHXH

        • 2.1.1.3. Vai trò của BHXH

        • 2.1.2. Tổng quan về tài chính BHXH

          • 2.1.2.1. Khái niệm về tài chính BHXH

          • 2.1.2.2. Đặc trưng của quỹ BHXH

          • 2.1.2.3. Vai trò của tài chính BHXH

          • 2.1.2.4. Nội dung tài chính BHXH

          • 2.2. Thu BHXH

            • 2.2.1. Khái niệm thu BHXH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan