Trac nghiêm ôn thi TN 12CB

64 264 0
Trac nghiêm ôn thi TN 12CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 : DAO ĐỘNG CƠ  Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hòa tác dụng lên hệ ấy. C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x Acos t= ω + ϕ . Vận tốc của vật khi qua vị trí x 0 = là A. Acosω ϕ . B. 0. C. A ±ω . D. A 2 ω ± . 3. Nếu chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hòa là A. 2 2 2 2 A v x= + ω . B. 2 2 2 2 A x A= + ω . C. 2 2 2 2 x A v= + ω . D. 2 2 2 2 v A x= + ω . 4. Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 5. Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vật ở vị trí biên âm. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 6. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi A. li độ bằng không. B. pha dao động cực đại. C. gia tốc có độ lớn cực đại. D. li độ có độ lớn cực đại. 7. Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hòa trễ pha 2 π so với vận tốc. 8. Trong dao động điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha 2 π so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa trễ pha 2 π so với li độ. 9. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. vị trí cân bằng. B. vị trí vật có li độ cực đại. 1 C. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. D. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. 10.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn ∆l . Con lắc dao động điều hòa với biên độ A ( ) A l< ∆ . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. ( ) F k l A= ∆ − . B. F kA= . C. F 0 = . D. ( ) F k l A= ∆ + . 11.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn ∆l . Con lắc dao động điều hòa với biên độ A ( ) A l> ∆ . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là A. F 0 = . B. F kA= . C. ( ) F k l A= ∆ − . D. ( ) F k l A= ∆ + . 12.Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 160 N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là A. 4 m/s . B. 0 m/s. C. 2 m/s . D. 6,28 m/s. 13.Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 20cos 2 t mm 4 π   = π +  ÷   . Ở thời điểm ( ) 1 t s 8 = , li độ của vật là: A. -14,4 mm . B. 5 mm. C. 0 mm . D. 14,4mm . 14.Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x = 8sin3,14t cm , lấy 3,14π = . Độ lớn vận tốc của vật tại vị trí cân bằng là A. 25,12 cm/s. B. 0 cm/s. C. 78,88 cm/s. D. 52,12 cm/s. 15.Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 10cos4 t cm= π . Tốc độ trung bình của vật trong 1 4 chu kỳ dao động, kể từ lúc t = 0 là A. ( ) 80 cm/s . B. ( ) 40 cm/s . C. ( ) 40 cm/ sπ . D. ( ) 20 cm/s . 16.Phương trình dao động của một chất điểm có dạng ( ) x 6cos t cm 2 π   = ω +  ÷   . Gốc thời gian được chọn vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm. B. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí x = - 6 cm. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 17.Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và A. lệch pha với nhau 4 π . B. lệch pha với nhau 2 π . C. ngược pha với nhau. D. cùng pha với nhau. 18.Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật dao động tại một thời điểm t luôn A. sớm pha 4 π so với li độ dao động. B. cùng pha với li độ dao động. C. lệch pha 2 π so với li độ dao động. D. ngược pha với li độ dao động. 19.Một điểm M chuyển động đều với tốc độ 0,60 m/s trên một đường tròn có đường kính 0,40 m. Hình chiếu P của điểm M lên một đường kính của đường tròn dao động điều hòa với biên 2 độ, tần số góc và chu kỳ lần lượt là A. 0,40 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. B. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,48 s C. 0,20 m ; 1,5 rad/s ; 4,2 s. D. 0,20 m ; 3,0 rad/s ; 2,1 s. 20.Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) x 4sin t cm= π . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2 cm là A. 1 s 6 . B. 0,7 s. C. 0,06 s. D. 1 s 12 . 21.Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x A = đến vị trí có li độ A x 2 = là A. T 6 . B. T 4 . C. T 2 . D. T 3 . 22.Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm T t 4 = là A. A . 2 B. 2A. C. A. D. A . 4 23.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T 4 , quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A. B. A 2. C. 3A . 2 D. A 3. 24.Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương ( ) 1 x 4cos10 t cm= π và ( ) 2 x 4cos 10 t+ cm 2 π   = π  ÷   có biên độ và pha ban đầu là A. ( ) 3 4 2 cm & 4 π . B. ( ) 4 2 cm & 4 π . C. ( ) 4 2 cm & 2 π . D. ( ) 8 2 cm & 2 π . 25.* Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng ( ) x Acos t = ω + ϕ , vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. A ω . B. 2 A ω . C. 2 A ω . D. 2 A ω . 26.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4sin 5t 3 π   = +  ÷   (x tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc và gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng A. 0,2 m/s và 2 1 m / s . B. 0,4 m/s và 2 1,5 m / s . C. 0,2 m/s và 2 2 m /s . D. 0,6 m/s và 2 2 m /s . 27.Một vật dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 10cos 4 t cm 6 π   = π +  ÷   . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ dao động là A. ( ) 80 cm / s . B. ( ) 40π cm / s . C. ( ) 40 cm / s . D. ( ) 20 cm / s . 28.Một vật dao độn điều hòa với biên độ A, tần số góc ω . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là 3 A. x Acos t = ω . B. x Acos t 2   π = ω −  ÷   . C. x Acos t 2   π = ω +  ÷   . D. x Acos t 4   π = ω +  ÷   . 29.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 4sin 8 t 6   π = π +  ÷   , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kỳ dao động của vật là A. 1 s 8 . B. 4 s. C. 1 s 4 . D. 1 s 2 . 30.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian o t 0= là lúc vật ở vị trí x A = . Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x Acosft = . B. x Acos2 ft = π . C. x Acos ft 2   π = +  ÷   . D. x Acos 2 ft 2   π = π +  ÷   . 31.Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x 5sin 5 t 4   π = π +  ÷   (x tính bằng cm, t tính bằng giây). Dao động này có A. tần số góc 5 rad/s. B. chu kì 0,2 s. C. biên độ 0,05 cm. D. tần số Z 2,5 H . 32.Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B. 33.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x As t = ω . Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. 34.Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6 π   = π +  ÷   (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x 1cm = + A. 5 lần. B. 7 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Bài 2: CON LẮC LÒ XO 35.Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 36.Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với con lắc lò xo đặt nằm ngang, chuyển động không ma sát? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. 4 B. Chuyển động của vật là một dao động điều hòa. C. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. D. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. 37.Một con lắc lò xo có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Nếu tăng khối lượng lên 2 lần và giảm độ cứng đi 2 lần thì chu kỳ sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. 38.Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào A. khối lượng của con lắc. B. biên độ dao động. C. độ cứng của lò xo. D. tần số dao động. 39.Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Li độ biến thiên tuần hoàn. B. Động năng biến thiên tuần hoàn. C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn. D. Thế năng biến thiên tuần hoàn. 40.Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn. C. Cơ năng tỉ lệ với độ cứng của lò xo. D. Cơ năng biến thiên theo thời gian với chu kỳ bằng nửa chu kỳ biến thiên của vận tốc. 41.Trong dao động điều hòa thì cơ năng A. tỉ lệ nghịch với chu kỳ. B. tỉ lệ thuận với tần số góc. C. tỉ lệ thuận với biên độ dao động. D. được bảo toàn. 42.Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. chu kỳ dao động. B. li độ của vật. C. biên độ dao động. D. bình phương biên độ dao động. 43.Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T. Động năng của vật sẽ A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin. B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T. D. không thay đổi theo thời gian. 44.Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. B. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. C. tỉ lệ với bình phương chu kỳ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. 45.Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. 46.Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thìtần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. 47.Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hòa với chu kỳ là A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s. 5 48.Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s , khối lượng quả nặng là 400 gam. Lấy 2 10.π = Độ cứng của lò xo là A. 0,156 N/m. B. 32 N/m. C. 64 N/m. D. 6400 N/m. 49.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x Acos t = ω và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là A. đ W W = cosωt 2 . B. đ W W = sinωt 4 . C. đ W = cosωt 2 W . D. đ W =ωt 2 Wsin . 50.Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc k m ω = . Chu kỳ dao động của con lắc sẽ là A. g T 2= π l . B. m T 2 k = π . C. T 2 g = π l . D. k T 2 m = π . 51.Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn ∆l . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là A. g 2 π ∆ l . B. 2 g ∆ π l . C. 1 m 2 k π . D. 1 k 2 m π . 52.Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 53.Một vật có khối lượng m, dao động điều hòa với tần số góc ω , biên độ dao động A. Cơ năng của vật là A. 2 2 1 mA 2 ω . B. 2 1 m A 2 ω . C. 2 2 m Aω . D. 2 2 2m Aω . 54.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo có độ cứng k, vật treo có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn ∆l . Con lắc dao động điều hòa với biên độ A ( ) A l< ∆ . Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất trong quá trình dao động là A. ( ) F k l A= ∆ − . B. F kA= . C. F 0 = . D. ( ) F k l A= ∆ + . 55.Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kỳ dao động của con lắc là 2 s. Để chu kỳ con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng A. 800 g. B. 200 g. C. 50 g. D. 100 g. 56.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng (khối lượng m) của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A là A. max mg F k 2A . k   = +  ÷   B. max mg F k A . k   = −  ÷   C. max mg F k A . k   = +  ÷   D. max 2mg F k A . k   = +  ÷   57.Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Động năng của con lắc khi nó qua vị trí có li độ x = - 3 cm là A. 0,032 J. B. 0,064 J. C. 0,096 J. D. 0,128 J. 58.Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cơ năng dao động của con lắc là A. 320 J. B. 6,4 . 2 10 − J. C. 3,2 . 2 10 − J D. 3,2 J. 6 59.Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 2 3 m / s . Biên độ dao động của viên bi là A. 4 cm. B. 16 cm. C. 10 3 cm. D. 4 3 cm. 60.Một vật dao động điều hòa có chu kỳ là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T t . 2 = B. T t . 8 = C. T t . 4 = D. T t . 6 = 61.Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kỳ bằng A. s 5 π . B. 1 s 5 π . C. 5 s π . D. 5 s π . 62.Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 1,2 s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kỳ 1,6 s. Khi gắn đồng thời m 1 và m 2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kỳ A. 1,4 s. B. 2,8 s. C. 2,0 s. D. 4,0 s. 63.Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng bằng thế năng của lò xo là A. A 2 x 2 = ± . B. A x 2 = ± . C. A 3 x 2 = ± . D. A x 4 = ± . 64.Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều dương quy ước. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều âm quy ước. 65.Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ 8 cm, chu kỳ 0,5 s. khối lượng của vật là 400 g ( Lấy 2 10π = ) . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 525 N. B. 5,12 N. C. 256 N. D. 2,56 N. 66.Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kỳ 2 s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. ( )   π = π −  ÷   x 4cos 2 t cm . 2 B. ( )   π = π +  ÷   x 4cos 2 t cm . 2 C. ( ) ( ) = πx 4cos t cm . D. ( )   π = π −  ÷   x 4cos t cm 2 . 67.Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương theo chiều kéo vật, gốc thời gian là lúc thả cho vật dao động. Phương trình dao động của vật là A. ( ) π x = 4cos 10πt + cm 2    ÷   . B. ( ) ( ) x = 4cos 10πt cm . C. ( ) π x = 4cos 10t + cm 2    ÷   . D. ( ) ( ) x = 4cos 10t cm . 68.Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa dọc trên trục Ox với phương trình dao động ( ) ( ) x 5cos t cm= ω + ϕ . Động năng của vật A. bảo toàn trong suốt quá trình dao động. B. tỉ lệ với tần số góc ω . C. biến đổi điều hòa với tần số góc ω . D. biến đổi tuần hoàn với tần số góc 2ω . 7 69.Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình ( ) x 10sin 4 t cm 2   π = π +  ÷   với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. 70.Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc cực đại của vật là A. 160 cm/s.B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. 71.Một con lắc lò xo gồm vật nặng 400 g gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Vận tốc của vật khi ở vị trí cách vị trí cân bằng 3 cm là A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 10 cm/s. 72.Chất điểm có khối lượng 1 m 50 g = dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động ( ) 1 x sin 5 t cm 6 π   = π +  ÷   . Chất điểm có khối lượng 2 m 100 g= dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động ( ) 2 x 5sin t cm 6 π   = π −  ÷   . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm 1 m so với chất điểm 2 m bằng A. 2. B. 1. C. 1 5 . D. 1 2 . 73.Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc F ω . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi F ω thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi F 10 rad / s ω = thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng A. 10 gam. B. 40 gam. C. 100 gam. D. 120 gam. 74.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy 2 g 10 m / s= và 2 10 π = . Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 7 s. 30 B. 1 s. 30 C. 3 s. 10 D. 4 s. 15 Bài 3: CON LẮC ĐƠN 75.Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. căn bậc hai chiều dài con lắc. C. căn bậc hai gia tốc trọng trường. D. gia tốc trọng trường. 76.Chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l , tại nơi có gia tốc trọng trường g, được xác định bởi biểu thức A. T 2 g = π l . B. 1 T 2 g = π l . C. g T 2= π l . D. 1 g T 2 = π l . 8 77.Một con lắc đơn có chiều dài l , dao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trường g tại nơi con lắc đơn này dao động là A. 2 2 T g 4 = π l . B. 2 2 4 g T π = l . C. 4 g T π = l . D. 2 2 g 4T π = l . 78.**Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. ( ) mg 3 2cos . − α l B. ( ) mg 1 sin . − α l C. ( ) mg 1 cos . + α l D. ( ) mg 1 cos . − α l 79.Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. D. tăng vì chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm. 80.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. b. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. C. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. 81.Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lí. 82.Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 83.Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 2 10 m / s . Lấy 2 10 π = . Tần số dao động của con lắc này bằng A. Z 0,5 H . B. Z 2 H . C. Z 0,4 H . D. Z 20 H . 84.Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của một con lắc đơn là 2,0 s. sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. 85.Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kỳ dao động của nó A. tăng lên. B. giảm xuống . C. không thay đổi. D. không xác dịnh được tăng hay giảm. 86.Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 87.Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là: A. 2f . B. 2f . C. f / 2 . D. f . 9 88.Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2 . Chiều dài của con lắc là A. 12,4 cm. B. 24,8 cm. C. 1,56 m. D. 2,45 m. 89.Một con lắc đơn có dây treo dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường ( ) 2 g 9,8 m /s= . Chu kỳ dao động của con lắc là A. ( ) 1 s . B. ( ) 2 s . C. ( ) 0,5 s . D. ( ) 3,14 s . 90.Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là 1,5 s và 2 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. ( ) 0,5 s . B. ( ) 1,75 s . C. ( ) 2,5 s . D. ( ) 3,5 s . 91.Một con lắc đơn có chu kỳ dao động là 4 s, thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là A. 0,5 s. B. 1,0 s. C. 1,5 s. D. 2,0 s. 92.Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kỳ 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 0,75 s. B ài 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC 93.Phát biểu nào sau đây là sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Khi có cộng hưởng dao động, tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động đó. D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. 94.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn n o F F sin10 t = π thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. Z 5 H π . B. Z 10 H . C. Z 5 H . D. Z 10 H π . 95.Trong dao động cơ học, khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn = biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào f của ngoại lực tuần hoàn t/dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. 96.Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. 97.Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động A. duy trì. B. tự do. C. cưỡng bức. D. tắt dần. 98.*** Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. 99.Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 10 [...]... với điện áp u C hệ số công suất của đoạn mạch bằng không D công suất tiêu thụ ở tụ điện luôn bằng công suất tiêu thụ ở điện trở thuần R 52 Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Điện áp giữa hai đầu A cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện B tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch C đoạn mạch luôn cùng pha với dòng... lệch pha không đổi D cùng biên độ và độ lệch pha không đổi Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A tần số của nó không thay đổi B bước sóng của nó không thay đổi C chu kỳ của nó tăng D bước sóng của nó giảm Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước, đại lượng nào sau đây không đổi? A Tần số B Tốc độ truyền sóng C Biên độ D Bước sóng Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ... số chỉ của vôn kế tương ứng là U, U C và U L Biết U = U C = 2U L Hệ số công suất của mạch điện là A cosϕ = 2 2 B cosϕ = 1 2 3 2 D cosϕ = 1 C cosϕ = 122 Đặt điện áp u = U o sin ωt (với U o , ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại Khi đó hệ số công suất của... đổi thì công suất tiêu thụ cực đại của mạch là A 484 W B 220 W C 242 W D 440 W 112 Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta nâng cao hệ số công suất nhằm A giảm cường độ dòng điện B tăng cường độ dòng điện C tăng công suất tỏa nhiệt D giảm công suất tiêu thụ 113 Đặt một điện áp u = 220 2cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có R = 110 Ω Khi hệ số công suất... 100 dB C 50 dB D 10 dB 83 Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A tần số và bước sóng đều thay đổi B tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi C tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi D tần số và bước sóng đều không thay đổi 84 Đơn vị đo cường độ âm là A Ben (B) B Oát trên mét vuông (W/m2) C Oát trên mét (W/m) D Niutơn trên mét vuông (N/m2) Chương 3 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  Bài 12:... ≠ ZL ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi Thay đổi R đến giá trị R o thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P , khi đó m A R o = ZL + ZC B R o = Z2 L ZC C P = m U2 Ro D R o = ZL − ZC 106 Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên A cuộn cảm thuần B điện trở C nguồn điện D động cơ điện 34 107 Hệ số công suất của các thi t bị điện dùng dòng điện xoay chiều A... nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng B Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng C Sóng cơ không truyền được trong chân không D Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng 2 Sóng dọc có phương dao động A thẳng đứng B vuông góc với phương nằm ngang C vuông góc với phương truyền... tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm A 40 lần B 20 lần C 50 lần D 100 lần 121 Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi Dùng vôn kế có điện trở rất lớn, lần lượt đo điện áp ở hai... phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang B Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất C Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không D Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc 19 75 Âm thanh có thể truyền được A trong mọi chất và trong chân không B chỉ trong chất khí C trong các chất rắn, lỏng và khí, không truyền được... hai đầu đoạn mạch 57 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U o cos2πft Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L của cuộn cảm, điện dung C của tụ điện và Uo có giá trị không đổi Thay đổi tần số f của dòng điện thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại khi A f = 2π CL B f = 1 2π CL C f = 1 2πCL 58 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện, . lắc lò xo? A. Li độ biến thi n tuần hoàn. B. Động năng biến thi n tuần hoàn. C. Cơ năng biến thi n tuần hoàn. D. Thế năng biến thi n tuần hoàn. 40.Điều. pha không đổi. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi. 4. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số của nó không thay

Ngày đăng: 14/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ  bằng 0,2 T - Trac nghiêm ôn thi TN 12CB

8..

Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm 2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan