1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Trắc nghiệm ôn thi TN và LTĐH : Con lắc đơn pdf

2 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 171,94 KB

Nội dung

Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 1 Câu hỏi ôn thi TN LTĐH con lắc đơn Câu 1 : Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì? a. k m T 2= b. m k T 2= c. g l T 2= d. l g T 2= Câu 2: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào: a. Chiều dài dây treo b. Trị số của c. Khối lợng quả nặng d. Gia tốc trọng trờng Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hoà. Khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc: a. Tăng lên 2 lần b. Giảm đi 2 lần c. Tăng lên 4 lần d. Giảm đi 4 lần Câu 4: Con lắc đơn dao động diều hoà với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8 m/s 2 . Chiều dài của con lắc là: a. 24,8 m b. 24,8 cm c. 1,56 m d. 2,45 m Câu 5: Con lắc đơn dao động điều hoà, thế năng của con lắc tính bằng công thức: a. 2 m E 22 t = b. 2 mgl E 2 t = c. 2 sm E 22 t = d. Cả ba công thức trên đều đúng. Câu 6: Phải thay đổi chiều dài của một con lắc đơn ra sao để chu kì dao động của nó tăng gấp đôi? a. Tăng lên 2 lần b. Giảm đi 2 lần c. Tăng lên 4 lần d. Giảm đi 4 lần Câu 7: ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (có chu kì 2s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là: a. 6 s b. 4,24 s c. 3,46 s d. 1,5 s Câu 8: Tại cùng một nơi: Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài (l 1 + l 2 ) là: a. 0,7 s b. 1 s c. 1,2 s d. 1,4 s Câu 9: Tại một nơi có hai con lắc đơn dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ngời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện đợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hện đợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lợt là: a.l 1 = 100 m, l 2 = 6,4 m. b.l 1 = 64 cm, l 2 = 100 cm. c.l 1 = 1 m, l 2 = 64 cm. d.l 1 = 6,4 cm, l 2 = 100 cm. Câu 10: Một con lắc đơn dài l = 2m dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 9,8 m/s 2 . Số dao động toàn phần nó sẽ thực hiện đợc trong 5 phút là: a. 2 b. 22 c. 106 d. 234 Câu 11: Một con lắc đơn có chu kì T 0 = 1s ở trên Trái Đất. Biết gia tốc trọng trờng trên Trái Đất là g 0 = 9,8 m/s 2 trên Sao Hoả là g = 3,7 m/s 2 . Trên Sao Hoả chu kì của con lắc này là: a. T 1,63s b. T 0,61s c. T 2,66s d. T 0,37s. Câu 12: Tại nơi có g = 9,8 m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 7 2 s. Chiều dài của con lắc đơn đó là: a. 2m b. 2 cm c. 2 mm d. 20 cm Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T. Thế năng của con lắc biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì là: a. 0,5T b. 2T c. T d. 0,125T Câu 14: Tại một nơi, con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 1,2 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 1,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài (l 2 - l 1 ) là: a. 0,4s b. 0,2s c. 1,05s d. 1,12s Câu 15: Khi tần số của con lắc đơn tăng 3 lần biên độ giảm 2 lần thì năng lợng của nó so với năng lợng ban đầu bằng: a. 9/2 lần b. 2/3 lần c. 9/4 lần d. 3/2 lần Câu 16: Một con lắc đơn có khối lợng m = 200g, l = 80 cm treo tại nơi có g = 10 m/s 2 . Khi dao động nó vạch ra một cung tròn có thể coi nh một đoạn thẳng dài 4 cm. Năng lợng của con lắc khi dao động là: a.0,0008J b. 0,008J c. 0,04J d. 8J Câu 17: Chiều dài của một con lắc đơn tăng 1%. Chu kì dao động : a. Tăng 1% b. Tăng 0,5% c. Giảm 0,5% d. Tăng 0,1% Câu 18: Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 30 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc 1 thực hiện đợc 10 dao động thì con lắc thứ 2 thực hiện đợc 20 dao động (Tại cùng một nơi). Chiều dài của con lắc thứ nhất là: a. 10 cm b. 40 cm c. 50 cm d. 60 cm. Câu 19: Một con lắc đơn gồm một quả nặng có khối lợng m = 200g, treo vào đầu một sợi dây có chiều dài l = 1m vào điểm treo O. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng g = = 9,8 m/s 2 2 . 1. Chu kì của con lắc khi dao động với biên độ nhỏ là: a. 3,14s b. 2s c. 0,628 s c. 0,314s 2. Xét con lắc trên dao động với biên độ nhỏ. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị một cái đinh tại điểm O (ở phía dới điểm treo O 36 cm) chặn lại. Chu kì dao động của con lắc khi vớng đinh là: a. 2s b. 1,8s c. 3,6s d. 4s Câu 20: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là: a. 0,5 s b. 1 s c. 1,5 s d. 2 s Câu 21: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 0,5A là: a. 0,25s b. 0,375s c. 0,75s d. 1,5s Câu 22: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí có ly độ x = 0,5A đến vị trí có li độ x = A là: a. 0,25s b. 0,375s c. 0,5s d. 0,75s Câu 23: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mức mặt biển ở 29 0 C, có chu kì dao động 2s. Thanh treo con lắc làm bằng đồng có hệ số nở dài: = 1,7.10 -5 K -1 . 1. ở mức mặt biển, nếu nhiệt độ tăng lên đến 33 0 C đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? a.Chậm 2,94s b.Nhanh 2,94s c.Chậm 588s d.Nhanh 588s 2. Đa con lắc lên cao 4 km so với mặt biển, đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 2 Giả sử nhiệt độ vẫn là 29 0 C, gia tốc trọng trờng ở mặt đất là g 0 , bán kính Trái Đất R = 6400 km. a. Chậm 108s b. Nhanh 108s c. Chậm 54s d. Nhanh 54s 3. Nếu đem con lắc xuống hầm mỏ sâu 200m thì đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? Giả sử nhiệt độ vẫn là 29 0 C. a. Chậm 2,7s b. Nhanh 2,7s c. Chậm 1,35s d. Nhanh 1,35s Câu 24: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m, vật nặng có khối lợng m = 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng g = = 10 m/s 2 2 . 1. Tính chu kì khi con lắc dao động nhỏ? a. 2s; b. 2s; c. 0,5s; d. 2s; 2. Tính thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên? a. 1 s b. 0,5s c. 1s d. 2s Câu 25: Một con lắc đơn có chu kì 2s. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm 20,5 cm thì chu kì dao động là 2,2s. Tìm gia tốc trọng trờng tại nơi làm thí nghiệm? a. g = 9,810 m/s 2 b. g = 9,752 m/s 2 c. g = 9,725 m/s 2 d. g = 9,625 m/s 2 Câu 26: Tại một địa điểm A một con lắc đơn chiều dài 99 cm có chu kì dao động 2s. 1. Gia tốc trọng trờng tại A có giá trị bằng: a. 9,76 m/s 2 b. 9.86 m/s 2 c. 10 m/s 2 d. 9,92 m/s 2 2. Đem con lắc đến địa điểm B, ngời ta thấy con lắc thực hiện đợc 100 dao động mất 199s. Hỏi gia tốc trọng trờng tại B tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với gia tốc trọng trờng tại A. a. Tăng 1% b. Giảm 1% c. Tăng 10% d. Giảm 10% 3. Muốn con lắc tren dao động tại B với chu kì 2s thì phải làm thế nào? a. Tăng 10 mm b. Giảm 10 mm c. Tăng 1mm d. Giảm 1 mm Câu 27: Tại cùng một nơi: Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 . Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 . Chu kì của con lắc đơn có độ dài (l 1 + l 2 ) là 2,7s, chu kì của con lắc đơn có độ dài (l 1 - l 2 ) là 0,9s. Chu kì dao động của hai con lắc có chiều dài l 1 l 2 lần lợt là: a. T 1 = 2,0s; T 2 = 1,8s b. T 1 = 2,2s; T 2 = 1,8s c. T 1 = 2,0s; T 2 = 2,2s d. T 1 = 1,8s; T 2 = 2,0s Câu 28: Trong một khoảng thời gian, một con lắc thực hiện đợc 60 dao động. Tăng chiều dài của nó thêm 44 cm thì trong cùng khoảng thời gian đó, con lắc thực hiện đợc 50 dao động. Tìm chiều dài ban đầu của con lắc? a. 1m b. 120 cm c. 200 cm d. 0,5 m. Câu 29: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mức mặt biển ở 15 0 C, có chu kì dao động T = 2,000s. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài: = 5,0.10 -5 K -1 . Nếu nhiệt độ tăng lên đến 35 0 C đồng hồ sẽ chạy chậm bao nhiêu trong một ngày đêm (24h)? a. 432s b. 43,2s c. 4,32s d. 21,6s Câu 30: Tại cùng một nơi: Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 1,5 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 2 = 0,9 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài (l 1 - l 2 ) tại nơi đó là: a. 0,7 s b. 1 s c. 1,2 s d. 1,4 s Câu 31: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất. Đa con lắc lên cao h= 1,6 km so với mặt đất, đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? Giả sử nhiệt độ không đổi, bán kính Trái Đất R = 6400 km. a. Nhanh 216s b. Chậm 312s c. Nhanh 21,6sd. Chậm 21,6s Câu 32: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mức mặt biển ở 30 0 C. Thanh treo con lắc làm bằng chất có hệ số nở dài: = 2.10 -5 K -1 . ở mức mặt biển nếu nhiệt độ là 20 0 C đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong một ngày đêm? a. Chậm 8,64s b. Nhanh 8,64s c. Chậm 6,8s d. Nhanh 6,8s Câu 33: Con lắc Phu - cô ở nhà thờ thánh I - xắc thành phố Xanh Pê - téc - bua là một con lắc đơn, gồm một quả nặng có khối lợng m = 5 kg, treo vào trần vòm nhà thờ bằng một sợi dây không trọng lợng, không giãn, độ dài l = 98 m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pê - téc - bua là g = 9,819 m/s 2 , nhiệt độ trong nhà thờ là 20 0 C. 1. Tính chu kì dao động T của con lắc. a. 72,13s b. 19,85s c. 19,88s d. 21,50s 2. Nếu treo con lắc đó ở thành phố Hồ Chí Minh, chu kì dao động của nó sẽ là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự do ở thành phố Hồ Chí Minh là 9,787 m/s 2 . a. 19,85s b. 19,88s c. 26,35s d. 21,50s 3. Con lắc phải có độ dài bằng bao nhiêu để khi treo ở thành phố Hồ Chí Minh nó vẫn dao động với chu kì nh cũ? a. 98,87m b. 96,78m c. 97,68m d. 97,86m Câu 34: Một con lắc đơn có dây treo dài 100 cm, vật nặng khối lợng 1 kg dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad tại nơi có g = 10 m/s 2 . Cơ năng của con lắc là: a. 0,1J b. 0,5J c. 0,01J d. 0,05J Câu 35: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt đất với chu kì T = 2s. Đa con lắc lên cao h= 3200m so với mặt đất, giả sử nhiệt độ không đổi, bán kính Trái Đất R = 6400 km. Chu kì của con lắc khi đó bằng: a. 2,001s b. 2,0001s c. 2,0005s d. 3s Câu 36: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 80g, đặt trong một điện trờng đều có véc tơ cờng độ điện trờng E thẳng đứng, hớng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi cha tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là T 0 = 2s, tại nơi có g = 10 m/s 2 . Tích cho quả nặng điện tích q = 6.10 -5 C thì chu kì dao động của nó bằng: a. 1,6s b. 1,72s c. 2,5s d. 2,33s Câu 37: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Quả cầu của con lắc có kích thớc nhỏ khối lợng m = 0,1 kg đợc tích điện dơng q = 1,2.10 -6 C. Ngời ta treo con lắc trong một điện trờng đều có cờng độ E = 10 5 V/m và phơng nằm ngang so với mặt đất. Cho g = = 10 m/s 2 2 . Chu kì dao động của con lắc trong điện trờng đều là? a. 1,993 s b. 2,2s c. 3,86s d. 3,953s Câu 38: Một con lắc đơn có chu kì dao động 0,628s mang điện tích q = 10 -7 C. Cho g = = 10 m/s 2 2 . Đặt con lắc trong điện trờng đều E = 10 4 V/m có phơng thẳng đứng. Khối lợng quả nặng của con lắc là 10g. 1. Chu kì dao động của con lắc khi điện trờng đều hớng xuống dới là? a. 0,625s b. 0,629s c. 0,619s d. 0,631s 2. Chu kì dao động của con lắc khi điện trờng đều hớng lên trên là? a. 0,625s b. 0,629s c. 0,619s d. 0,631s Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài 1m đợc treo vào trần một chiếc xe chạy nhanh dần đều với gia tốc a, khi đó ở vị trí cân bằng ngời ta thấy dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc 60 0 . Cho g = = 10 m/s 2 2 . Chu kì dao động của con lắc khi đó là: a. 2,8s b. 2s c. 1,8s d. 1,4s #" . Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 1 Câu hỏi ôn thi TN và LTĐH con lắc đơn Câu 1 : Con lắc đơn dao động điều. m/s 2 , một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 7 2 s. Chiều dài của con lắc đơn đó l : a. 2m b. 2 cm c. 2 mm d. 20 cm Câu 1 3: Một con lắc đơn dao

Ngày đăng: 20/01/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w