1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1300 câu trắc nghiệm ôn thi TN THPT và CĐ-ĐH

157 776 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Trang 1

Trắc nghiệm Sinh học 121 ĐỘT BIẾN GEN

1 Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là

2 Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là

3 Đột biến là gì ?

A Là sự biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen B Là sự biến đổi đột ngột trong cấu trúc của NST C Là sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào.

D Là sự biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hoặc

5 Đột biến là những biến đổi

C trong vật chất di truyền D ở kiểu hình cơ thể 6 Thể đột biến là

A trạng thái cơ thể của cá thể đột biến

B những biểu hiện ra kiểu hình của những tế bào mang đột biến C những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể D chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột biến

7 Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình được gọi là

8 Đột biến là những biến đổi trong (H: kiểu hình, V: vật chất di truyền, T: cấu trúc tế bào) và thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện ở (Đ: trạng thái đồng hợp, D: trạng thái dị hợp, P: kiểu hình, K: dạng khảm).

9 Biến dị tổ hợp là

A sự biến đổi trong cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử B sự sắp xếp lại vật chất di truyền vốn đã có ở cha mẹ C sự biểu hiện ra kiểu hình của đột biến.

D sự biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ tế bào 10 Đột biến gen là

Trang 2

Trắc nghiệm Sinh học 122

A sự phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen.

B sự biến đổi ở một hoặc vài cặp nuclêôtit trong phân tử ADN C sự biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của cơ thể

D sự rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen 11 Đột biến gen là những biến đổi

A kiểu gen của cơ thể do lai giống B trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào C kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường

D liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN

12 Đột biến gen là

A sự biến đổi vật chất di truyền ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử B các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính.

C sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể D sự biến đổi đột ngột về cặp nuclêôtit trong cấu trúc của ADN 13 Đột biến gen là

A những biến đổi cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen B loại biến dị di truyền

C sự biến đổi cặp nuclêôtit xảy ra ở một hay một số điểm trên phân tử ADN.

D cả A, B, C đều đúng

14 Dạng biến đổi nào sau đây KHÔNG phải là đột biến gen ?

C Trao đổi gen giữa 2 nhiễm sắc thể D Thay thế hai cặp nu 15 Đột biến gen gồm các dạng là

A mất, thay, đảo và chuyển cặp nu B mất, nhân, thêm và đảo cặp nu.

C mất, thay, thêm và đảo vị trí 1 hay 1 số cặp nu D mất, thay, thêm và chuyển cặp nu.

17 Đơn vị bị biến đổi trong gen đột biến là

A 1 hoặc một số cặp nuclêôtit B 1 hoặc 1 số nu

C 1 hoặc một số nuclêôxôm D 1 hoặc một số axit amin 18 Những dạng biến đổi vật chất di truyền: I-Chuyển đoạn nhiễm sắc thể; II-Mất cặp nuclêôtit; III-Tiếp hợp và trao đổi chéo trong giảm phân; IV-Thay cặp nuclêôtit; V-Đảo đoạn NST; VI- Thêm cặp nuclêôtit; VII-Mất đoạn NST Dạng đột biến gen là

Trang 3

Trắc nghiệm Sinh học 123

19 Hình vẽ sau mô tả dạng đột biến gen nào ?

20 Gen bình thường ATA TXG AAA và gen đột biến ATA GXG AAA - TAT AGX TTT - TAT XGX TTT -Đột biến trên thuộc dạng

C thay 1 cặp nuclêôtit D đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit 21 Một mạch gốc của gen có trình tự các bộ 3 như sau: - ATX XGT AAG - sau đột biến trình tự các bộ 3 trên mạch gốc là: - ATG XGT AAX - Đột biến trên thuộc dạng

C thay thế cặp nu khác loại D đảo vị trí cặp nu 22 Nguyên nhân của đột biến gen là do

A hiện tượng NST phân ly không đồng đều.

B tác nhân vật lý, hoá học của môi trường ngoài hay do rối loạn sinh lí, sinh hoá của tế bào.

C NST bị chấn động cơ học D sự chuyển đoạn NST.

23 Đột biến gen phát sinh do các nguyên nhân A sốc nhiệt, hoá chất (5BU, EMS, …) B tia tử ngoại, tia phóng xạ.

C rối loạn quá trình sinh lý, sinh hoá trong tế bào, cơ thể D câu A, B và C.

24 Nguyên nhân bên trong tế bào gây đột biến gen như

A tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, 5-BU, EMS, … B tác nhân lí học

C tác nhân lí học, hóa học và những rối loạn trong quá trình sinh lí D rối loạn trong quá trình sinh lí, hóa sinh của tế bào

25 Hiện tượng được xem là cơ chế của đột biến gen

A ADN tự nhân đôi vào kỳ trung gian của quá trình phân bào B Nhiễm sắc thể được phân ly trong nguyên phân.

C Tổ hợp gen trong quá trình thụ tinh D Rối loạn tự nhân đôi của ADN.

Trang 4

Trắc nghiệm Sinh học 124

26 Rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh

A đột biến số lượng nhiễm sắc thể B đột biến gen.

C đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D đột biến nhiễm sắc thể 27 Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải là cơ chế phát sinh đột biến gen ?

A Sự trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit C Rối loạn trong nhân đôi ADN

B Phân tử ADN bị đứt dưới tác động của các tác nhân gây đột biến D ADN bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử ADN đó 28 Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào sau đây ?

A Khi tế bào còn non B Khi NST đang đóng xoắn C Khi các crômatit trao đổi đoạn D Khi ADN tái bản.

29 Đột biến thoạt đầu xảy ra trên một mạch của gen gọi là

C đột biến tiền phôi D thể đột biến 30 Hãy quan sát biến đổi cặp nu

của hình vẽ bên dưới Cặp (1) là dạng

A đột biến thay nu B thể đột biến

C dạng tiền đột biến gen D đột biến đảo vị trí nu

31 Các enzym nào tham gia vào việc sửa chữa các tiền đột biến ?

C Reparaza, ADN-polymeraza D Ligaza, Prôlêaza 32 Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào ?

A Tác nhân gây đột biến (loại, cường độ, liều lượng của tác nhân) B Đặc điểm cấu trúc của gen.

C Thời điểm tác động của tác nhân gây đột biến.

33 Đột biến gen khi đã phát sinh được … do cơ chế tự nhân đôi của ADN và được di truyền qua các thế hệ tế bào, cơ thể

34 Cơ sở để phân biệt 1 đột biến là trội hay lặn A đối tượng xuất hiện đột biến.

B hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.

C sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp sau D cơ quan xuất hiện đột biến

35 Đột biến lặn là

A sự biến đổi gen trội thành gen lặn.

B không biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái dị hợp.

Trang 5

Trắc nghiệm Sinh học 125

C chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp về gen lặn thông qua quá trình giao phối.

D câu A, B, C.

36 Nếu đột biến làm xuất hiện gen lặn thì trong thời kì đầu sẽ ở trạng thái … , gen lặn đột biến … nên kiểu hình đột biến …

A dị hợp; không bị alen trội át chế; không được biểu hiện B đồng hợp; sẽ bị gen trội át chế; không được biểu hiện C dị hợp; sẽ bị gen trội át chế; không được biểu hiện D đồng hợp; không bị gen trội át chế; được biểu hiện 37 Đột biến gen trội

A là sự biến đổi gen lặn thành gen trội.

B biểu hiện ra kiểu hình ở trạng thái đồng hợp hoặc dị hợp C đột biến gen có tính thuận nghịch.

D câu A, B.

38 Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện thành kiểu hình trong quần thể giao phối khi A gen lặn bị đột biến trở lại thành gen trội

B gen của tất cả các cá thể trong quần thể bị đột biến thành gen lặn C xuất hiện cá thể mang gen đồng hợp tử lặn về gen đó trong quần thể D gen lặn bị đột biến thụ tinh với giao tử mang gen bình thường

39 Để 1 đột biến gen lặn có điều kiện biểu hiện thành kiểu hình trong quần thể giao phối cần

A gen lặn đó bị đột biến trở lại thành gen trội B alen tương ứng bị đột biến thành alen lặn.

C thời gian để tăng số lượng cá thể dị hợp về gen lặn đột biến đó trong

C thời điểm xuất hiện đột biến D sự biểu hiện của đột biến.

41 Để phân ra đột biến sinh dục hoặc đột biến xôma người ta căn cứ vào A sự biểu hiện của đột biến B cơ quan xuất hiện đột biến C mức biến đổi của vật chất di truyền D bản chất của đột biến 42 Loại đột biến giao tử là đột biến

A xảy ra trong quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử B xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử.

C không di truyền qua sinh sản hữu tính D xảy ra ở các mô sinh dưỡng.

43 Đột biến giao tử là đột biến phát sinh

Trang 6

Trắc nghiệm Sinh học 126

A trong quá trình nguyên phân ở một tế bào sinh dưỡng B ở giai đoạn phân hoá tế bào thành mô.

C trong quá trình giảm phân ở một tế bào sinh dục D ở trong phôi.

44 Đột biến gen trội xảy ra ở một giao tử qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử Đột biến này sẽ

A ở trạng thái dị hợp và không biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể B ở trạng thái dị hợp và biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể C ở trạng thái đồng hợp trội và biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể D ở trạng thái đồng hợp trội và không biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể 45 Đột biến gen trội xảy ra trong quá trình giảm phân sẽ biểu hiện

A ngay trong giao tử của cơ thể B ở một phần cơ thể tạo thể khảm C ở kiểu hình và mất đi khi cơ thể chết D ở kiểu hình cơ thể mang đột biến

46 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đột biến giao tử ? A Chỉ xảy ra dạng đột biến gen

B Chỉ xảy ra dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D Xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử C Chỉ xảy ra dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể 47 Đặc điểm KHÔNG đúng với đột biến giao tử

A di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.

B phát sinh trong quá trình giảm phân ở 1 tế bào sinh dục C di truyền qua sinh sản hữu tính.

D phát sinh trong quá trình nguyên phân ở 1 tế bào sinh dưỡng 48 Đột biến xôma

A là đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân, nó xảy ra ở một tế bào sinh dục nào đó, qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử.

B là loại đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân, nó xảy ra ở bất kì tế bào nào trong cơ thể.

C là đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân, nó xảy ra ở một tế bào sinh dưỡng, rồi được nhân lên trong một mô, tạo thể khảm.

D là loại đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân, phát sinh ở một mô nào đó trong cơ thể.

49 Thể khảm được tạo nên do

A đột biến trội xảy ra trong nguyên phân, phát sinh trong một tế bào sinh dưỡng rồi nhân lên trong một mô.

B đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử C đột biến phát sinh trong giảm phân, rồi nhân lên trong một mô D tổ hợp gen lặn tương tác với môi trường biểu hiện ra kiểu hình 50 Đặc điểm KHÔNG đúng với đột biến xôma

Trang 7

Trắc nghiệm Sinh học 127

A di truyền qua sinh sản hữu tính.

B phát sinh trong quá trình nguyên phân ở 1 tế bào sinh dưỡng, nếu là đột biến trội sẽ tạo nên thể khảm.

C di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.

D đột biến gen lặn sẽ mất đi khi cơ thể mang đột biến bị chết 51 Đột biến tiền phôi là loại đột biến

A xảy ra trong quá trình thụ tinh tạo hợp tử.

B xảy ra trong quá trình phân hoá các bộ phận của phôi C xảy ra trong các lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử D cả A, B, C đều đúng

52 Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử gọi là

C đột biến giao tử D tiền đột biến 53 Điều đúng khi nói về đột biến tiền phôi là

A Không di truyền

B Chỉ di truyền qua sinh sản hữu tính C Không di truyền qua sinh sản sinh dưỡng

D Di truyền qua sinh sản hữu tính và cả qua sinh sản sinh dưỡng 54 Đặc điểm KHÔNG đúng với đột biến tiền phôi

A phát sinh trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử B di truyền qua sinh sản hữu tính.

C di truyền qua sinh sản sinh dưỡng.

D phát sinh trong nguyên phân khi cơ thể trưởng thành.

55 Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là

56 Đột biến xôma và đột biến tiền phôi có điểm giống nhau là A đều không di truyền qua sinh sản hữu tính

B đều xảy ra trong tế bào sinh dục C đều xảy ra trong nguyên phân D đều di truyền qua sinh sản hữu tính 57 Đột biến gen phát sinh trong nguyên phân gồm có

A đột biến giao tử và đột biến xôma B đột biến xôma và hoán vị gen C đột biến tiền phôi và đột biến giao tử D đột biến xôma và đột biến tiền phôi

58 Loại đột biến nào sau đây tạo nên “thể khảm” trên cơ thể ? A Đột biến trong giảm phân tạo giao tử

B Đột biến trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử D Đột biến trong lần nguyên phân thứ hai của hợp tử

Trang 8

Trắc nghiệm Sinh học 128

C Đột biến trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng ở một mô nào đó 59 Loại đột biến gen KHÔNG di truyền qua sinh sản hữu tính là

60 Đột biến xảy ra trong giảm phân của tế bào sinh dục chín được gọi là

61 Loại đột biến nào sau đây di truyền qua sinh sản sinh dưỡng ?

62 Đột biến nào có thể mất đi trong quá trình sinh sản sinh dưỡng ?

63 Đột biến phát sinh trong một tế bào sinh dưỡng rồi được nhân lên trong một mô, có thể biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm, được gọi là

64 Loại đột biến có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể: 1-Đột biến xôma, 2-Đột biến tiền phôi, 3-Đột biến giao tử Câu trả lời đúng là

65 Đột biến gen phụ thuộc vào

A cấu trúc của gen bền hay kém bền

B tác nhân lí, hóa trong ngoại cảnh, đặc điểm cấu trúc của gen C loại, nồng độ, thời gian tác động của tác nhân hóa học D loại, cường độ, liều lượng tác động của tác nhân vật lí 66 Đột biến gen có những tính chất là

A phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại

B biến đổi cấu trúc prôtêin làm tính trạng biến đổi tương ứng với điều kiện môi trường

C riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, số ít có lợi D riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền nếu xảy ra trong giảm phân 67 Tần số đột biến gen là

A tỷ lệ giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử được tạo ra B tỷ lệ cá thể bị đột biến trên tổng số cá thể của quần thể.

C tỷ lệ cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình trên tổng số cá thể của quần thể.

D câu A, B, C.

68 Tần số đột biến gen cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A Độ phát tán của gen đột biến trong quần thể đó

B Liều lượng, cường độ, loại tác nhân gây đột biến và độ bền vững của gen

Trang 9

Trắc nghiệm Sinh học 129

C Số lượng cá thể trong quần thể D Số lượng gen của loài niều hay ít 69 Tần số đột biến gen tự nhiên là rất thấp

71 Đặc điểm KHÔNG phải của đột biến gen

A xuất hiện đột ngột, riêng lẻ, vô hướng, di truyền được B đa số là đột biến gen lặn, 1 số ít có lợi hoặc trung tính.

C Đột biến gen có tính thuận nghịch, tần số đột biến thấp (10-6 – 10-4) D xuất hiện đột ngột, vô hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền 72 Đối với chọn giống và tiến hóa, đột biến gen có vai trò là nguồn nguyên liệu

73 Trong 2 loại đột biến gen trội và đột biến gen lặn, loại nào có vai trò quan trọng hơn trong tiến hoá và chọn giống ?

A Đột biến trội, vì vì nó biểu hiện ngay thành kiểu hình.

B Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra kiểu hình ở các thế hệ sau khi ở trạng thái đồng hợp.

C Đột biến lặn, vì nó chỉ được biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp về gen lặn, nó ít nghiêm trọng và sẽ lan truyền trong quần thể thông qua giao phối.

D Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không thể di truyền được 74 Đột biến gen làm tăng số bông trên khóm, tăng số hạt trên bông ở lúa Trân Châu lùn là đột biến

75 Đột biến gây chết ở lợn: vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng, … là đột biến A có lợi B có hại C trung tính D câu A, C.

76 Ở người gen quy định nhóm máu (theo thuyết ABO) bị đột biến thành các alen IA, IB, IO Nhóm máu O có kiểu gen IOIO, nhóm máuA có kiểu gen IAIA và IAIo, nhóm máu B có kiểu gen IBIB và IBIO, nhóm máu AB có kiểu gen IAIB Đột biến trên là

A có lợi B có hại C trung tính D Câu A, C 77 Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người là do

A mất đoạn nhiễm sắc thể 21

B đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường C đột biến gen trên nhiễm sắc thể Y.

D đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X

78 Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến

Trang 10

Trắc nghiệm Sinh học 1210

79 Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, dẫn đến aa thứ 6 trong chuỗi pôlipeptit là axit glutamic bị thay thế bằng

80 Ở người, kiểu gen nào sau đây không mắc bệnh sốt rét ác tính ? A HbSHbs B HbsHbs C HbSHbS D Câu A, B, C 81 Hiện tượng nào sau đây là đột biến gen ?

A Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.

B Người bệnh máu khó đông do không tạo được chất sinh sợi huyết C Người bệnh mù màu, không phân biệt được màu đỏ và xanh lục D Câu A, B, C.

82 Sơ đồ nào sau đây diễn tả sự biến đổi trong gen cấu trúc là đúng ? A Gen đột biến → prôtêin đột biến → ARN thông tin đột biến B ARN thông tin đột biến → gen đột biến → prôtêin đột biến C Prôtêin đột biến → gen đột biến → ARN thông tin đột biến D Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → prôtêin đột biến 83 Biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc sẽ dẫn tới

A biến đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin tương ứng và cuối cùng dẫn đến biến đổi trong cấu trúc của mARN

B biến đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin tương ứng và cuối cùng dẫn đến biến đổi trong cấu trúc của tARN

C biến đổi trong cấu trúc của mARN và cuối cùng dẫn đến biến đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin tương ứng

D biến đổi trong cấu trúc của tARN và cuối cùng dẫn đến biến đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin tương ứng

84 Đột biến gen cấu trúc biểu hiện thành những biến đổi đột ngột một hoặc một

A mất một bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm mất 1 aa tương ứng B thêm một bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thêm 1 aa tương ứng C thay đổi các bộ ba mã hóa trên gen, do đó làm thay đổi các aa tương ứng

D mất đi 1 bộ 3 và làm thay đổi các bộ ba mã hóa trên gen từ điểm xảy ra đột biến cho đến cuối gen, do đó làm thay đổi các aa tương ứng

86 Đột biến mất 1 cặp nu và thêm 1 cặp nu làm thay đổi nhiều nhất cấu trúc prôtêin do

A làm cho quá trình tổng hợp prôtêin bi rối loạn

Trang 11

Trắc nghiệm Sinh học 1211

B làm cho các enzim tham ra tổng hợp prôtêin không hoạt động được C làm mất cân bằng mối quan hệ hài hòa sẵn có trong gen

D sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến cho đến cuối gen

87 Một gen có bộ ba thứ hai, bộ ba thứ ba, bộ ba thứ tư đều mất đi một cặp nuclêôtit Prôtêin do gen đột biến tổng hợp giảm đi axit amin và có sự thay đổi ở axit amin so với trước Biết mỗi axit amin được mã hoá bởi một bộ ba nhất

89 Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm 1 axit amin và các a xít amin còn lại không thay đổi so với prôtêin bình thường Gen đã xảy ra đột biến

A mất 3 cặp nu ở trong gen

B mất 3 cặp nu trong một bộ ba C mất 3 cặp nu của ba bộ ba liên tiếp.

D mất 3 cặp nu ở bộ ba kết thúc

90 Mạch gốc của gen bị đột biến mất một bộ ba ở khoảng giữa Sau đột biến, chuỗi pôlypeptit được điều khiển tổng hợp so với gen bình thường sẽ

A không thay đổi số lượng aa B tăng 1 aa.

91 Trong bảng mã di truyền của mARN có: mã kết thúc: UAA, UAG, UGA; mã mở đầu: AUG U được chèn vào giữa vị trí 9 và 10 (tính theo hướng từ đầu 5’- 3’) của mARN dưới đây: 5’- GXUAUGXGXUAXGAUAGXUAGGAAGX- 3’ Khi nó dịch mã thành chuỗi polipeptit thì chiều dài của chuỗi là (tính bằng axit amin)

92 Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) sẽ ảnh hưởng đến

A l aa trong chuỗi pôlypeptit B 2 aa trong chuỗi pôlypeptit C 3 aa trong chuỗi pôlypeptit D 4 aa trong chuỗi pôlypeptit 93 Sự thay thế chỉ 1 cặp bazơ nitơ trong trình tự nu của 1 gen sẽ gây ra hậu quả

A nhất định xảy ra sự biến đổi 1 aa trong prôtêin được mã hóa bởi gen đó

B không làm thay đổi cấu trúc prôtêin do gen đó tổng hợp C làm thay đổi tối đa 1 aa do gen mã hóa

D làm biến đổi chiều dài của phân tử prôtêin được tổng hợp

94 Một gen tổng hợp 1 phân tử prôtêin có 498 axit amin, trong gen có tỷ lệ A/G = 2/3 Nếu sau đột biến, tỷ lệ A/G = 66,85% Đây là đột biến

A thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X B thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Trang 12

Trắc nghiệm Sinh học 1212

C thay thế 2 cặp A-T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp G-X D thay thế 2 cặp G-X trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A-T.

95 Chiều dài của 1 gen cấu trúc là 2397 ăngxtrong Do đột biến thay thế một cặp nu tại vị trí thứ 400 tính từ mã mở đầu làm cho bộ ba mã hóa tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào Loại đột biến này đã ảnh hưởng tới bao nhiêu axit amin nếu không kể đến mã mở đầu ?

A mất 101 aa trong chuỗi pôlipeptit B mất 1 aa trong chuỗi pôlipeptit

C có 1 aa bị thay thế trong chuỗi pôlipeptit D mất 100 aa trong chuỗi pôlipeptit

96 Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit của gen dẫn đến phân tử prôtêin được tổng hợp có thể thay đổi tối đa

97 Đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit trong 1 bộ ba mã hóa của gen cấu trúc (không ảnh hưởng bộ ba mở đầu và kết thúc) sẽ ảnh hưởng đến

A 1 aa trong chuỗi pôlypeptit B 2 aa trong chuỗi pôlypeptit C 3 aa trong chuỗi pôlypeptit D 4 aa trong chuỗi pôlypeptit 98 Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là

A mất một cặp nu ở bộ ba mã hoá thứ 10 B thêm một cặp nu ở bộ ba mã hoá thứ 10 C thay thế một cặp nu ở bộ ba mã hoá cuối D đảo vị trí 2 cặp nu ở 2 bộ ba mã hoá cuối

99 Một prôtêin bình thường có 400 axit amin Prôtêin đó bị biến đổi do có axit amin thứ 350 bị thay thế bằng một axit amin mới Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là

A mất nu ở bộ ba mã hóa aa thứ 350

B đảo vị trí hoặc thêm nu ở bộ ba mã hóa aa thứ 350 C thêm nu ở bộ ba mã hóa aa thứ 350

D thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nu ở bộ ba mã hoá aa thứ 350

100 Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000 Dạng đột biến gen xảy ra là

A thay thế hoặc đảo cặp nu B mất hoặc thêm cặp nu

101 Trên mạch gốc của gen có trình tự các nu – AAT GXX - Những biến đổi nào sau đây trong phạm vi mã di truyền là trầm trọng nhất đối với cấu trúc gen ?

Trang 13

Trắc nghiệm Sinh học 1213

102 Trong bảng mã di truyền của mARN có: Mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay 1 nuclêôtit ?

105 Một gen bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit Số liên kết hyđrô sẽ thay đổi là A giảm 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9 B giảm 6 hoặc 9 hoặc 7 C tăng 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9 D giảm 6 hoặc 9.

106 Sau đột biến, chiều dài số của gen không thay đổi nhưng số liên kết hydrô giảm 1, đây có thể là dạng đột biến

107 Một gen dài 3060 ăngstrong, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng

108 Gen có 720 guanin và có A/G = 2/3 bị đột biến đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến bằng:

109 Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã

110 Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X Nếu sau đột biến gen tự nhân đôi một lần thì số liên kết hiđrô của gen bị phá vỡ là

Trang 14

Trắc nghiệm Sinh học 1214

111 Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin Số liên kết hiđrô của gen sau khi bị đột biến là

112 Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là

113 Gen A có khối lượng phân tử bằng 450.000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô Gen A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của gen a là

A A = T = 349; G = X = 401 B A = T = 348; G = X = 402 C A = T = 401; G = X = 349 D A = T = 402; G = X = 348 114 Một gen có 1200 nu và có 30% A Gen bị mất một đoạn Đoạn mất đi chứa 20 A và có G = 3/2 A Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là

A A = T = 220; G = X = 330 B A = T = 330; G = X = 220 C A = T = 340; G = X = 210 D A = T = 210; G = X = 34 115 Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin Do đột biến, chiều dài của gen giảm 10,2 ăngstrong và kém 7 liên kết hydrô Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là

A A = T = 1074; G = X = 717 B A = T = 1080; G = X = 720 C A = T = 1432; G = X = 956 D A = T = 1440; G = X = 960 116 Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 5100 ăngstrong Gen A có số liên kết hydro là 3900, gen a có hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen Do đột biến thể dị bội tạo ra tế bào có kiểu gen Aaa Số lượng nu mỗi loại trong kiểu gen sẽ là

A A = T= 2700; G = X = 1800 B A = T= 1800; G = X = 2700 C A = T= 1500; G = X = 3000 D A = T= 1650; G = X = 2850 117 Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen bị đột biến chứa 150 uraxin, 301 guanin, 449 ađênin, và 600 xytôzin Biết rằng trước khi chưa bị đột biến, gen dài 0,51 micrômet và có A/G = 2/3 Dạng đột biến ở gen nói trên là

A thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T B mất một cặp A – T

C thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X D thêm một cặp G – X

118 Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là

A A = T = 357; G = X = 540 B A = T = 360; G = X = 543 C A = T = 363; G = X = 540 D A = T = 360; G = X =537

Trang 15

Trắc nghiệm Sinh học 1215

119 Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin Số lượng từng loại nuclêôtit của gen trước đột biến là

A A = T = 450; G = X = 1050 B A = T = 900; G = X = 600 C A = T = 600; G = X = 900 D A = T =1050; G = X = 450 120 Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin Tỉ lệ gen đột biến trên tổng số gen được tạo ra qua nhân đôi là

121 Một gen dài 3060 ăngstrong, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin Gen đột biến thêm 2 cặp G – X và 1 cặp A – T Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là

A A = T = 352; G = X =551 B A = T = 549; G = X = 348 C A = T = 550; G = X = 352 D A = T = 351; G = X = 552 122 Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại ađênin Gen bị đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là bao nhiêu ?

A A = T = 359; G = X = 541 B A = T = 359; G = X = 540 C A = T = 360; G = X = 540 D A = T = 361; G = X = 539 123 Một gen bị đột biến dẫn đến ở đoạn giữa của mạch gốc gen mất đi một bộ ba Như vậy chiều dài của gen sau đột biến sẽ như thế nào so với trước đột biến?

124 Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin Đột biến đã tác động trên 1 cặp nu và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000 Dạng đột biến gen đã xảy ra là

A thay thế hoặc đảo 1 cặp nu B mất hoặc thêm 1 cặp nu

125 Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ?

126 Phân tử mARN được tổng hợp từ một gen đột biến có ribônuclêôtit loại guanin giảm 1, các loại còn lại không thay đổi so với trước đột biến Dạng đột biến nào sau đây đã xảy ra ở gen nói trên ?

127 Đột biến nào sau đây làm cho số lượng từng loại nuclêôtit và số liên kết hiđrô của gen không thay đổi ?

A Thay cặp nu này bằng cặp nu khác không cùng loại

Trang 16

Trắc nghiệm Sinh học 1216

B Đảo vị trí hai cặp nu C Thêm một cặp nu D Mất một cặp nu.

128 Những dạng đột biến gen nào sau đây KHÔNG làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu ?

A Đảo vị trí 1 cặp nu và thay thế 1 cặp nu có cùng số liên kết hyđrô B Thay thế 1 cặp nu và thêm 1 cặp nu

C Mất một cặp nu và thay thế 1 cặp nu có cùng số liên kết hiđrô D Mất một cặp nu và đảo vị trí 1 nu

129 Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của gen và tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit trong gen ?

A Đảo vị trí 2 cặp nu và thay thế 1 cặp nu bằng 1 cặp nu cùng loại B Mất 1 cặp nu và đảo vị trí giữa 2 cặp nu.

C Thay thế một cặp nu bằng một cặp nu khác.

D Thêm một cặp nu và thay thế cặp nu này bằng một cặp nu khác 130 Hai gen đều dài 4080 Ăngstrong Gen trội A có 3120 liên kết hidro, gen lặn a có 3240 liên kết hidro Trong 1 loại giao tử (sinh ra từ cơ thể mang cặp gen dị hợp Aa) có 3120 guanin và xitozin; 1680 ađênin và timin Giao tử đó là

131 Đột biến nào sau đây gây hậu quả ít nhất ?

A Mất l cặp nuclêôtit thứ 1 trong bộ ba mã hóa thứ l B Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa thứ 2

C Mất 3 cặp nuclêôtit kế tiếp trong bộ ba mã hóa thứ 3 D Mất 3 cặp nuclêôtit kế tiếp trong bộ ba mã hóa thứ 2 và 3

132 Một gen bị đột biến ở một cặp nuclêôtit, dạng đột biến gây ra hậu quả

B Mất cặp nuclêôtit kế sau bộ 3 mở đầu C Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen.

D Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở bộ ba kết thúc

134 Dạng đột biến nào sau đây làm biến đổi cấu trúc của prôtêin tương ứng nhiều nhất ?

A Đảo vị trí giữa 2 nuclêôtit không làm xuất hiện mã kết thúc B Thay một nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen C Thêm một nuclêôtit ở bộ ba trước mã kết thúc.

D Mất một nuclêôtit sau mã mở đầu.

Trang 17

Trắc nghiệm Sinh học 1217

135 Trường hợp nào sau đây gây biến đổi nhiều nhất trong thành phần cấu trúc của phân tử prôtêin tương ứng do gen đột biến tổng hợp ? (không ảnh hưởng bộ

136 Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến ?

A Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình

B Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu

137 Đột biến gen là những biến đổi

A trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số nuclêôtit tại một điểm nào đó trên ADN

B vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào

C trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit tại một điểm nào đó trên ADN

D trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, xảy ra trong quá trình phân chia tế bào

138 Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng ? A Đột biến gen lặn không biểu hiện được

B Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp C Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở thể dị hợp

D Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp 139 Tần số đột biến ở một gen phụ thuộc vào

1 số lượng gen có trong kiểu gen 2 đặc điểm cấu trúc của gen

3 cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến

4 sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường

Trang 18

B toàn bộ các bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi C nhiều bộ ba nuclêôtít trong gen bị thay đổi

D các bộ ba từ vị trí cặp nuclêôtít bị thay thế đến cuối gen bị thay đổi

142 Phát biểu không đúng về đột biến gen là:

A Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của gen

B Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể

C Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật

D Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể

143 Gen A dài 4080Å bị đột biến thành gen a Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit Đột biến trên thuộc dạng

144 Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là

A T = A = 601, G = X = 1199 B T = A = 598, G = X = 1202 C T = A = 599, G = X = 1201 D A = T = 600, G = X = 1200

145 Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh

dưỡng không có khả năng

A di truyền qua sinh sản vô tính B nhân lên trong mô sinh dưỡng C di truyền qua sinh sản hữu tính D tạo thể khảm

ĐỘT BIẾN NST

1 Đột biến NST gồm các dạng

A chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ B đa bội và dị bội.

C đột biến số lượng và đột biến cấu trúc NST D thêm đoạn và đảo đoạn.

2 Nguyên nhân gây nên đột biến NST là do A tác nhân vật lí và tác nhân hoá học

Trang 19

Trắc nghiệm Sinh học 1219

B rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá trong tế bào C tác động trực tiếp của môi trường

D cả A và B

3 Tác nhân gây ra đột biến NST

A tác nhân vật lý như tia X, tia gamma, B tác nhân hoá học như cônsixin, nicôtin C các rối loạn sinh lý, sinh hoá nội bào D tất cả các tác nhân trên.

4 Nguyên nhân bên ngoài gây ra đột biến nhiễm sắc thể là

A các tác nhân lí, hoá học với liều lượng và cường độ phù hợp B tác động của các nhân tố hữu sinh

C sự thay đổi độ ẩm của môi trường D cả A, B, C đều đúng

5 Cơ chế phát sinh đột biến NST là A cấu trúc của NST bị đứt gãy.

B sự tự nhân đôi của NST, sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit bị rối loạn.

C NST không phân li ở kì sau của phân bào d câu A, B, C.

6 Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) như A mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST B thể dị bội, thể đa bội

C thể khuyết nhiễm, thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm, thể đa nhiễm D thể tam bội, thể tứ bội

7 Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A rối loạn trong nhân đôi nhiễm sắc thể.

B một số cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li trong giảm phân D toàn bộ nhiễm sắc thể không phân li trong phân bào

C trong nguyên phân có 1 cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li 8 Cơ chế làm phát sinh đột biến cấu trúc NST là

A các tác nhân đột biến làm đứt NST.

B các tác nhân đột biến làm rối loạn sự nhân đôi của NST

C các tác nhân đột biến làm các crômatít trao đổi chéo không bình thường

D cả A, B và C

9 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do A đứt gãy nhiễm sắc thể

B thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác

C đứt gãy nhiễm sắc thể hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp nhiễm sắc thể bất thường

D rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.

Trang 20

Trắc nghiệm Sinh học 1220

10 Mất đoạn là hiện tượng

A 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay nhiều lần B 1 đoạn của NST bị đảo ngược 1800.

C 1 đoạn của NST bị mất đi.

D 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST khác không tương đồng với nó 11 Mất đoạn NST dẫn đến kết quả

A tăng số lượng gen cùng loại trên NST B giảm số lượng gen trên NST.

C hình thành nhóm gen liên kết mới D sắp xếp lại trật tự các gen trên NST 12 Đoạn NST đứt ra không mang tâm động sẽ

A tham gia vào cấu trúc của 1 trong 2 tế bào con B tiêu biến trong quá trình phân bào.

C trở thành NST ngoài nhân D di chuyển vào ty thể và lạp thể.

13 Mất đoạn nhiễm sắc thể thường dẫn đến hậu quả A làm tăng cường độ biểu hiện các tính trạng.

B thay đổi vị trí phân bố các gen trên NST C loại khỏi NST những gen không mong muốn D hình thành nhóm gen liên kết tốt.

15 Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả A giảm cường độ biểu hiện tính trạng

B tăng cường độ biểu hiện tính trạng C giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật D mất khả năng sinh sản của sinh vật 16 Lặp đoạn là hiện tượng

A 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay nhiều lần B 1 đoạn của NST bị đảo ngược 1800.

C 1 đoạn của NST bị mất đi.

D 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST khác không tương đồng với nó 17 Lặp đoạn NST dẫn đến kết quả

A tăng số lượng gen cùng loại trên NST B giảm số lượng gen trên NST.

C hình thành nhóm gen liên kết mới D sắp xếp lại trật tự các gen trên NST 18 Cơ chế phát sinh đột biến lặp đoạn NST

Trang 21

Trắc nghiệm Sinh học 1221

A do sự tiếp hợp 2 NST tương đồng không cân đối.

B do 1 đoạn của NST này bị đứt ra sau đó nối vào 1 NST khác không tương đồng với nó.

C do 1 đoạn của NST này bị đứt ra, sau đó nối vào 1 NST khác tương đồng với nó

D câu A và C.

19 Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là

A nhiễm sắc thể tái sinh không bình thường ở 1 số đoạn

B do trao đổi chéo không đều giữa các cromatit trong cặp NST tương đồng, ở kì đầu I của giảm phân

C do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con

D do tác nhân đột biến gây đứt rời NST sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên.

20 Sự lặp đoạn NST xảy ra vào kỳ đầu của giảm phân I là do

A hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo bình thường giữa 2 trong 4 crômatit của cặp tương đồng.

B hiện tượng tái kết hợp của NST nào đó với đoạn NST bị đứt C hiện tượng tự nhân đôi bất bình thường của đoạn NST đó

D hiện tượng tiếp hợp lệch và trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 crômatit của cặp tương ứng

21 Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến hậu quả nào sau đây ? A Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng.

B Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền C Gây chết hoặc giảm sức sống.

D Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường 22 Ứng dụng của đột biến lặp đọan là

A làm cho tính trạng mắt lồi ở ruồi giấm thành mắt dẹt B làm tăng hoạt tính ezim amilaza ở đại mạch.

C làm tăng lượng đường trong củ cải.

d làm tăng lượng đạm trong cây hướng dương 23 Đảo đoạn là hiện tượng

A 1 đoạn của NST được lặp lại 1 lần hay nhiều lần B 1 đoạn của NST bị đảo ngược 1800.

C 1 đoạn của NST bị mất đi.

D 1 đoạn NST đứt ra và gắn vào NST khác không tương đồng với nó 24 Đảo đoạn NST dẫn đến kết quả

A tăng số lượng gen cùng loại trên NST B giảm số lượng gen trên NST.

C hình thành nhóm gen liên kết mới D sắp xếp lại trật tự cácgen trên NST.

Trang 22

Trắc nghiệm Sinh học 1222

25 Cơ chế xảy ra đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là

A do đứt gãy trong quá trình phân li của NST về 2 cực tế bào B do trao đổi chéo không cân giữa các crômatit ở kì đầu I giảm phân C do đoạn NST bị đứt và quay 1800, rồi lại gắn vào NST cũ.

D do sự phân li và tổ hợp tự do của NST trong giảm phân 26 Ứng dụng của đảo đoạn NST

A giải thích sự đa dạng về bộ NST trong loài B tăng số lượng gen quý trên NST.

C hình thành nhóm gen liên kết chứa các gen tốt D loại khỏi NST những gen không mong muốn 27 Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen

A giao tử mang abcdd và EFGGH B giao tử mang abcd và EFGH C giao tử mang ABC và EFGHD D giao tử mang ABCD và EGFH.

28 Có 3 nòi ruồi giấm, trên NST số 3 có các gen phân bố theo trình tự sau: nòi 1: ABCGFEDHI; nòi 2: ABHIFGCDE; nòi 3: ABCGFIHDE Biết rằng nòi này sinh ra nòi khác do 1 đột biến đảo đoạn NST Hãy xác định mối liên hệ trong quá trình phát sinh các nòi trên

A giao tử mang abcd và EFGH B giao tử mang ABcd và efGH C giao tử mang abcH và EFGd D giao tử mang ABCD và EFGH

30 NST bình thường là A B C D E x F G H và M N O P Q x R NST bị đột biến thành M N O C D E x F G H và A B P Q x R Đột biến trên thuộc dạng gì ?

C Chuyển đoạn NST không tương hỗ D Chuyển đoạn trên 1 NST 31 Trật tự phân bố của các gen trong một NST có thể bị thay đổi do hiện tượng nào sau đây ?

32 Dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST không tương đồng gọi là gì ?

Trang 23

Trắc nghiệm Sinh học 1223

33 Đột biến nào sau đây làm giảm số lượng gen trên nhiễm sắc thể ? A Mất đoạn và lặp đoạn NST.

B Đảo đoạn và lặp đoạn.

C Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ D Lặp đoạn và chuyển đoạn NST

34 Dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là A đảo đoạn NST và mất đoạn NST

B đảo đoạn NST và chuyển đoạn trên một NST C đảo đoạn NST và lặp đoạn trên 1 NST

36 Dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết ? A Đảo đoạn, thêm đoạn.

B Chuyển đoạn.

C Mất đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn, chuyển đoạn D Mất đoạn, chuyển đoạn

37 Đột biến được ứng dụng để chuyển gen từ NST này sang NST khác là đột biến

38 Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể sau đây, dạng nào thường gây hậu quả lớn nhất ?

39 Đột biến KHÔNG làm mất hoặc thêm vật chất di truyền là A chuyển đoạn và đảo đoạn.

B lặp đoạn và chuyển đoạn.

C chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ D mất đoạn và lặp đoạn.

40 Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền KHÔNG thay đổi là

41 Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm một số gen của NST xếp lại gần nhau hơn ?

Trang 24

Trắc nghiệm Sinh học 1224

42 Kiểu đột biến cấu trúc NST nào làm một số gen của NST tách xa nhau ?

43 Một đoạn nhiễm sắc thể bị đứt quay 180o rồi gắn vào vị trí cũ của nhiễm sắc thể đó Đây là dạng đột biến

44 Đột biến cấu trúc NST nào sau đây thường ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương ứng tạo sự đa dạng cho loài ?

45 Đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng cường độ biểu hiện tính trạng của sinh vật ?

46 Nghiên cứu tế bào của một bệnh nhân, người ta phát hiện cặp nhiễm sắc thể 21 bị mất đoạn Trường hợp trên là nguyên nhân của bệnh

47 Ở ruồi giấm, hiện tượng mắt lồi thành mắt rất dẹt là do A 2 lần lặp đoạn 16A trên NST giới tính X B 3 lần lặp đoạn 16A trên NST thường C 3 lần lặp đoạn 16A trên NST giới tính X D 2 lần lặp đoạn 16A trên NST thường

48 Ở ruồi giấm, mắt lồi thành mắt dẹt là do đột biến gây ra.

A chuyển đoạn nhiễm sắc thể B đảo đoạn nhiễm sắc thể C mất đoạn nhiễm sắc thể D lặp đoạn nhiễm sắc thể 49 Hiện tượng mắt lồi thành mắt dẹt ở ruồi giấm do đột biến nào gây ra ?

51 Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của đột biến

52 Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 cromatit trong cặp NST tương đồng thì có thể tạo ra biến đổi nào sau đây ?

Trang 25

55 Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc NST ?

56 Trong thực tế chọn giống, loại đột biến được dùng để tăng lượng đạm trong dầu cây hướng dương là

57 Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? A Thể ba nhiễm trên nhiễm sắc thể thường.

B Bệnh ung thư máu ở người.

C Thể không nhiễm trên nhiễm sắc thể giới tính D Hội chứng Tơcnơ ở người

58 Đột biến nào sau đây KHÔNG làm thay đổi số lượng gen phân bố trên nhiễm sắc thể ?

A chuyển đoạn nhiễm sắc thể D đột biến đa bội thể C lặp đoạn nhiễm sắc thể B mất đoạn nhiễm sắc thể 59 Đột biến được ứng dụng để cấy gen của nhiễm sắc thể loài này sang nhiễm sắc thể loài khác là

A lặp đoạn nhiễm sắc thể D đột biến đa bội thể

60 Đột biến nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch ? A lặp đoạn nhiễm sắc thể D chuyển đoạn nhiễm sắc thể C đảo đoạn nhiễm sắc thể B mất đoạn nhiễm sắc thể 61 Kiểu hình xuất hiện do đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là

A bệnh Đao ở người

B cánh có mấu ở một số loài côn trùng C bệnh bạch cầu ác tính ở người D thể mắt dẹt ở ruồi giấm

62 Dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào là

C chuyển đoạn và lặp đoạn NST B Lặp đoạn NST.

Trang 26

Trắc nghiệm Sinh học 1226

63 Đột biến nào sau đây KHÔNG làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể ?

64 Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I sẽ làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây ?

65 Các dạng đột biến số lượng NST là

A thể mất đoạn, thể chuyển đoạn B thể đảo đoạn, thể lặp đoạn C thể khuyết nhiễm, thể đa nhiễm D thể dị bội, thể đa bội 66 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ?

67 Cơ chế chính dẫn đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể là do A rối loạn phân li của nhiễm sắc thể trong phân bào

B rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong nguyên phân C rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong giảm phân

D rối loạn phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong giảm phân 68 Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là

A cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ

B quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn C sự phân ly không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào

D quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn

69 Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là A trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit

B không hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân bào D nhiễm sắc thể bị đứt do các tác nhân gây đột biến C rối loạn trong nhân đôi của ADN

70 Thể không nhiễm là

A tế bào không còn chứa NST

B mất hẳn một cặp NST nào đó trong tế bào C tế bào không có các cặp NST thường D tế bào không có cặp NST giới tính.

71 Xét đột biến số lượng xảy ra ở một cặp NST Kí hiệu bộ NST của thể đơn

Trang 27

Trắc nghiệm Sinh học 1227

D Thừa 1 NST ở một cặp nào đó

73 Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n + 1, đó là dạng đột biến nào ?

74 Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là

75 Trong thể dị bội, tế bào sinh dưỡng chỉ chứa một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng nào đó, gọi là

76 Cơ chế phát sinh đột biến dị bội

A trong giảm phân tạo giao tử có một vài cặp NST không phân li B trong giảm phân tạo giao tử toàn bộ NST không phân li

C trong nguyên phân NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành D cả B và C.

77 Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử nào sau đây ?

78 Thể ba nhiễm kép được hình thành từ sự thụ tinh của

A giao tử n + 1 + 1 với giao tử n B giao tử 2n với giao tử n C giao tử n + 1 với giao tử n – 1 D giao tử n + 1 với giao tử 2n 79 Ở đậu Hà Lan, bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có thể hình thành ?

80 Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn Hợp tử đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây ?

A 2n + 2 + 2 B 2n + 1 C 2n + 1 + 1 D 2n + 2.

81 Một tế bào của người có (22 + XY) nhiễm sắc thể Câu khẳng định nào dưới đây về tế bào này là đúng ?

Trang 28

Trắc nghiệm Sinh học 1228

83 Ở ruồi giấm, sự rối loạn phân li cặp NST số 1 trong lần phân bào I của 1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra

A tinh trùng không có NST số 1

B 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thừa NST số 1 C 2 tinh trùng thiếu NST số 1 và 2 tinh trùng thừa NST số 1 D 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng thiếu NST số 1.

84 Ở ruồi giấm, sự rối loạn phân li của cặp NST số 2 trong lần phân bào II ở 1 trong 2 tế bào con của 1 tế bào sinh tinh sẽ tạo ra

A 2 tinh trùng bình thường và 2 tinh trùng đều thừa 1 NST số 2 B 2 tinh trùng đều thiếu 1 NST số 2và 2 tinh trùng bình thường.

C 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST số 2 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST số 2.

D cả 4 tinh trùng đều bất thường.

85 Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là

88 Hội chứng Đao xảy ra do

A rối loạn phân li của cặp NST thứ 21.

B sự kết hợp của giao tử bình thường với giao tử có 2 NST thứ 21 C người mẹ sinh con khi tuổi quá cao.

D rối loạn phân li của cặp NST thứ 21, sự kết hợp của giao tử bình thường với giao tử có 2 NST thứ 21 và người mẹ sinh con khi tuổi đã quá cao 89 Trường hợp nào sau đây dẫn đến hội chứng Đao ở người ?

A Giao tử n của bố kết hợp với giao tử n + 1 của mẹ.

B Giao tử của bố có 1 NST 21 kết hợp với giao tử của mẹ có 2 NST 21 C Giao tử (22A+ Y) kết hợp với giao tử (22A+ XX).

D Cả 2 câu A và B.

90 Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào ?

A Không phân ly của cặp NST 21 ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân.

B 1 cặp NST sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau nguyên phân C Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân.

D Phân ly không đồng đều của các NST.

91 Tổ hợp các giao tử nào dưới đây của người sẽ tạo ra hội chứng Đao? 1-(23 + X); 2-(21 + Y); 3-(22 + XX); 4-(22 + Y).

Trang 29

Trắc nghiệm Sinh học 1229

92 Đặc điểm thể hiện ở người bị hội chứng Đao A cơ thể chậm phát triển, si đần, vô sinh B tay chân dài hơn bình thường.

C không phân biệt màu đỏ và lục D cơ thể phát triển to lớn khác thường

93 Người mẹ tuổi 35 đến 40 sinh con bị hội chứng Đao có xác suất cao vì A tế bào sinh giao tử bị lão hóa, sự phân li các NST bị rối loạn B tế bào sinh giao tử bị lão hóa, sự phân li cặp NST 23 bị rối loạn C tế bào sinh giao tử bị lão hóa, sự phân li cặp NST 21 bị rối loạn D gen đã lập trình sẵn

94 Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng

95 Hội chứng Claiphentơ là do trong tế bào sinh dưỡng của người

96 Những người mắc hội chứng Claiphentơ có số lượng nhiễm sắc thể là

97 Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học

98 Người mắc hội chứng Claiphentơ là bị đột biến NST ở dạng nào ?

99 Cơ chế hình thành hợp tử XXY ở người như thế nào ?

A Cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY.

B Cặp NST giới tính của bố hoặc mẹ không phân ly ở kỳ sau của phân bào giảm phân.

C Cặp NST giới tính XX của mẹ không phân ly ở kỳ sau của phân bào giảm phân.

D Cặp NST giới tính của bố không phân ly ở kỳ sau của phân bào giảm phân.

100 Hội chứng Tơcnơ là thể đột biến có ở người A nam mang NST giới tính XXY.

B nam mang NST giới tính YO C nữ mang NST giới tính XXX D nữ mang NST giới tính XO.

101 Một người mang bộ NST có 45 NST trong đó chỉ có 1 NST giới tính X, người này là

Trang 30

Trắc nghiệm Sinh học 1230

A nữ mắc hội chứng Tơcnơ B nữ mắc hội chứng Claiphentơ C nam mắc hội chứng Tơcnơ D nam mắc hội chứng Claiphentơ.

102 Một bé gái trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có 3 nhiễm sắc thể số 23 Bé gái này bị hội chứng gì ?

103 Hội chứng nào sau đây ở người là do đột biến dị bội thể ?

104 Hội chứng nào dưới đây KHÔNG cùng loại với các hội chứng còn lại ?

105 Bệnh chỉ tìm thấy ở nam mà không có ở nữ

A bệnh dính ngón tay 2 và 3, hội chứng claiphentơ B bệnh máu khó đông, hội chứng Tơcnơ.

C tật dính ngón tay 2 và 3, hội chứng Đao D bệnh mù màu, hội chứng claiphentơ.

106 Ở người, thể dị bội nào sau đây có thể gây chết ở giai đoạn hợp tử ?

107 Tinh trùng của một loài thú có 20 nhiễm sắc thể thì thể ba nhiễm kép của loài này có số nhiễm sắc thể là

108 Hội chứng nào sau đây do bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của người có 45 nhiễm sắc thể ?

109 Thể đa bội gồm các loại

A tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn) B đa bội lẻ và đa bội chẵn.

C đa bội thể và dị đa bội (thể đa bội khác nguồn) D tự đa bội (thể đa bội cùng nguồn) và đa bội thể 110 Thể đa bội thường gặp ở

111 Cơ chế phát sinh đột biến đa bội

A trong giảm phân tạo giao tử có một vài cặp NST không phân li B trong giảm phân tạo giao tử toàn bộ NST không phân li

C trong nguyên phân NST nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành D cả B và C.

112 Hiện tượng nào sau đây có thể hình thành bộ nhiễm sắc thể tam bội ?

Trang 31

Trắc nghiệm Sinh học 1231

A Đột biến dị bội trên cặp nhiễm sắc thể giới tính B Đột biến đa bội ở cơ thể 2n

C Sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử n

D Rối loạn cơ chế nguyên phân của một tế bào lưỡng bội 113 Ở thực vật, những thể 3n được tạo ra bằng cách

A dùng cônsixin tác động trực tiếp lên cơ thể thực vật B dùng cônsixin tác động trực tiếp lên hợp tử

C lai 2 cây bố mẹ 3n với nhau D lai cây bố mẹ 2n với 4n

114 Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do A hợp tử bị đột biến đa bội.

B một hay một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến đa bội C tế bào sinh dục bị đột biến khi thực hiện giảm phân D sự thụ tinh giữa các giao tử bất thường.

115 Ở thực vật, trong tế bào sinh dưỡng có bộ NST 2n đã nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, bộ NST không phân li Nếu hiện tượng này xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ tạo thành

A cơ thể tam bội B cơ thể tứ bội.

C cành cây (ngay chỗ đột biến) tam bội D cành cây (ngay chỗ đột biến) tứ bội

116 Dạng đột biến phát sinh do KHÔNG hình thành được thoi vô sắc trong quá trình phân bào là

117 Loại đột biến phát sinh do KHÔNG hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân

118 Đặc điểm của cây trồng đa bội là

A khả năng chống chịu tốt B cơ quan sinh dưỡng lớn.

119 Cơ thể đa bội có đặc điểm

A sinh trưởng, phát triển mạnh, chống chịu tốt B cơ quan sinh trưởng to.

C năng suất cao D cả 3 câu A, B và C.

120 Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là

A không có khả năng sinh sản sinh dưỡng B có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn C không có khả năng sinh sản vô tính

Trang 32

Trắc nghiệm Sinh học 1232

D cả A, B, C đều đúng 121 Cơ thể tam bội có đặc điểm

A không có khả năng sinh giao tử bình thường B phát triển khỏe, chống chịu tốt.

C cơ quan dinh dưỡng to hơn bình thường D cả 3 câu A, B và C.

122 Thể đột biến thường KHÔNG tìm thấy ở động vật bậc cao

123 Hai đột biến nào sau đây có số NST bằng nhau, khi chúng cùng loài ? A Thể khuyết nhiễm và thể một nhiễm kép.

B Thể ba nhiễm và thể một nhiễm kép C Thể ba nhiễm kép và thể khuyết nhiễm D Thể một nhiễm kép và thể đa nhiễm.

124 Trong số các thể đột biến sau đây, thể không tìm thấy được ở động vật bậc cao là

Quan sát hình vẽ sau đây để trả lời cho các câu hỏi sau:

125 Hình 1 minh hoạ cho dạng đột biến

126 Hình 2 minh hoạ cho dạng đột biến

127 Hình 3 minh hoạ cho dạng đột biến

Trang 33

Trắc nghiệm Sinh học 1233

129 128 Hình 4 minh hoạ cho dạng đột biến

130 Hình 5 minh hoạ cho dạng đột biến

131 Hình 6 minh hoạ cho dạng đột biến

132 Hình 7 minh hoạ cho dạng đột biến

133 Hội chứng Tơcnơ là kết quả của dạng đột biến nào sau đây ?

134 Bệnh nào dưới đây là do đột biến NST ?

135 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao ? A Bệnh không có liên kết với yếu tố giới tính B Do đột biến gen tạo ra

D Do đột biến đa bội tạo ra

C Do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra

136 Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ ?

137 Giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn nhiễm sắc thể ở người là

A chỉ xảy ra ở nữ và không có ở nam B chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ

D đều do mất đoạn trên nhiễm sắc thể thường C đều do đột biến trên nhiễm sắc thể số 21

138 Buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con Đó là biểu hiện của người bị bệnh nào sau đây ?

139 Hiện tượng nào sau đây không phải là đột biến nhiễm sắc thể ?

A Trao đổi các đoạn NST tương ứng trong giảm phân giữa 2 nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng

Trang 34

Trắc nghiệm Sinh học 1234

B Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác cùng cặp tương đồng

C Thay đổi vị trí các gen trong cùng một nhiễm sắc thể

D Chuyển 1 đoạn từ nhiễm sắc thể này sang nhiễm sắc thể khác không cùng cặp tương đồng

140 Trên thực tế, người ta KHÔNG tìm thấy thể đa bội ở loài nào sau đây ?

141 Thể nào sau đây xuất hiện do đột biến dị bội thể ? A Tế bào đậu Hà Lan có 28 nhiễm sắc thể B Tế bào cà chua có 36 nhiễm sắc thể C Tế bào củ cải có 17 nhiễm sắc thể D Tế bào bắp (ngô) có 40 nhiễm sắc thể.

142 Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là

A không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân B không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân D rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể

C rối loạn trong sự phân li nhiễm sắc thể ở quá trình phân bào 143 Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số lượng nhiễm sắc thể là

A làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể B làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể C xảy ra trong nhân của tế bào

D cả A, B, C đều đúng

144 Giống nhau giữa đột biến nhiễm sắc thể với đột biến gen là A tác động trên một cặp nuclêôtit của gen

B xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN C làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể

D làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào 145 Thể khảm là cơ thể

A mang cả tế bào bình thường và 1 hay nhiều tế bào khác thường về số lượng hoặc cấu trúc NST.

B mang bộ NST bất thường về cấu trúc NST C mang bộ NST bất thường về số lượng D mang 2 loại tế bào có bộ NST khác nhau 146 Hãy quan sát bảng sau:

Trang 35

d Đột biến gen lặn trên NST X e Đột biến gen lặn trên NST thường f Nam giới có cặp NST giới tính XXY g Ở nữ giới khuyết NST X

Tổ hợp các bệnh và nguyên nhân gây bệnh, tổ hợp câu ĐÚNG là

A Ie, IIc, IIIg, IVa, Vf D Id, IIb, IIIg, IVa, Vf C Id, IIb, IIIf, IVa, Vg B Ie, IIc, IIIg, IVa, Vf

147 Rối loạn phân li của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào

148 Ở cà chua 2n = 24, thể tam bội có số nhiễm sắc thể là

149 Đậu Hà lan có 2n = 14 Hợp tử của đậu Hà lan được tạo thành do nhân đôi bình thường 2 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 63 nhiễm sắc thể đơn Hợp tử trên là thể đột biến

150 Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể

151 Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây ?

A dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n B dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n

152 Tế bào của bắp (2n = 20) nguyên phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến tạo ra thể nào sau đây ?

153 Ở lúa nước có 2n = 24, thể được tạo ra do sự phân li không bình thường của nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân là

154 Tế bào nào sau đây chứa bộ nhiễm sắc thể có số lượng bình thường ? A giao tử ở cà độc dược có 12 nhiễm sắc thể

B tế bào sinh dưỡng ở cà chua có 26 nhiễm sắc thể D tế bào sinh giao tử ở khoai tây chứa 72 nhiễm sắc thể C hợp tử ở cải bắp chứa 16 nhiễm sắc thể

155 Tế bào sinh dưỡng của cơ thể có kiểu gen AAaa thì thuộc dạng đột biến nào sau đây ?

Trang 36

Trắc nghiệm Sinh học 1236

C thể đa nhiễm hoặc thể tứ bội D thể tam nhiễm kép

156 Cơ thể đa bội có thể được phát hiện bằng phương pháp nào dưới đây là chính xác nhất ?

A đánh giá thông qua khả năng sinh sản B căn cứ vào thời gian sinh trưởng kéo dài.

C quan sát và đếm số lượng NST trong tế bào dưới kính hiển vi D dựa vào sự quan sát về kiểu hình

157 Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể

158 Cây tứ bội Aaaa sẽ cho các loại giao tử lưỡng bội với tỉ lệ nào ?

159 Thể tứ bội kiểu gen AAaa giảm phân cho các loại giao tử nào ?

160 Cơ thể mang kiểu gen AAa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây ?

161 Cá thể KHÔNG thể tạo ra bằng con đường tứ bội hoá từ thể lưỡng bội là

162 Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa là

163 Cho A quy định thân cao, a quy định thân thấp Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là

164 Nếu thế hệ F1 tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là

A 1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa B 1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1 AAAA C 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa D 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAa

165 Gen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b qui định hoa trắng Cho cây tứ bội lai với cây tứ bội Hai phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là giống nhau ?

A BBBB x BBbb và BBbb x BBbb B BBbb x Bbbb và Bbbb x bbbb C BBBb x bbbb và BBBb x BBbb.

Trang 37

Trắc nghiệm Sinh học 1237

D Bbbb x bbbb và BBBB x bbbb.

166 Gen A qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a qui định hoa trắng Cho cây tứ bội lai với cây tứ bội thu được F1 toàn cây tứ bội, không quan tâm đến lai thuận nghịch thì số công thức lai tối đa trong quần thể là

167 Tế bào cánh hoa của một loài có 10 NST tế bào lá của loài này có số NST là

168 Cho phép lai P : Aa x Aa Kiểu gen không thể xuất hiện ở F1 nếu một trong hai cơ thể P bị đột biến số lượng NST trong giảm phân là

169 Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin Cho hai cá thể F1 đều có kiểu gen Bb lai với nhau , đời F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 xytôzin Kiểu gen của loại hợp tử F2 nêu trên là

171 Xét một cặp NST tương đồng trong 1 tế bào, mỗi NST gồm 5 đoạn tương ứng bằng nhau: NST thứ nhất có các đoạn với ký hiệu lần lượt là 1,2,3,4,5 NST thứ hai có các đoạn với ký hiệu là a,b,c,d,e Từ tế bào đó, thấy xuất hiện 1 tế bào chứa 2 NST ký hiệu là 1,2,3,4,5 và a,b,c,d,e Đã có là hiện tượng nào xảy ra?

A NST đơn không phân li ở nguyên phân B cặp NST không phân li ở giảm phân 1 C NST đơn không phân li ở giảm phân 2 D B, C đều đúng.

172 Người ta tiến hành lai giữa 2 cây thuốc lá có kiểu gen như sau: P : aaBB X AAbb Kiểu gen của con lai trong trường hợp được đột biến đa bội thành 4n là

173 Cây cà chua quả đỏ thuần chủng 4n giao phấn với cây cà chua quả vàng 4n F1 có kiểu gen như thế nào? Biết rằng gen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng.

174 Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường Phép lai không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là

175 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là

Trang 38

Trắc nghiệm Sinh học 1238

176 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường Tỉ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa x Aa

A 1AAAA : 2AAaa : 1aaaa B 11AAaa : 1Aa

C 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa D 1AAA : 5AAa : 5Aaa : 1aaa

177 Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa, khi bố mẹ xảy ra giảm phân bình thường là

178 Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 1/6 có thể được tạo ra từ kiểu gen nào sau đây khi giảm phân ?

179 Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con ?

180 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ Aaaa x Aaaa là

A 11 thân cao : 1 thân thấp B 15 thân cao : 1 thân thấp C 9 thân cao : 7 thân thấp D 3 thân cao : 1 thân thấp 181 Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là

C 75% thân cao : 25% thân thấp D 11 thân cao : 1 thân thấp 182 Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là

183 Thể dị bội (thể lệch bội) là thể có

A tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi

B một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị đột biến C số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi

D một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc 184 Bệnh chỉ gặp ở nam mà không có ở nữ là bệnh

185 Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là

Trang 39

Trắc nghiệm Sinh học 1239

A tất cả các cặp nhiễm sắc thể (NST) tự nhân đôi nhưng có một số cặp NST không phân ly

B một số cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân ly C một cặp NST nào đó tự nhân đôi nhưng không phân ly D tất cả các cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân ly

186 Ở một loài thực vật, khi cho cây tứ bội có kiểu gen AAaa giao phấn với cây tứ bội có kiểu gen Aaaa; các cây này giảm phân đều cho giao tử 2n Số kiểu tổ hợp tạo ra từ phép lai trên là

187 Tế bào sinh dưỡng của thể ngũ bội (5n) chứa bộ nhiễm sắc thể (NST), trong đó

A một cặp NST nào đó có 5 chiếc

B một số cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc C tất cả các cặp NST mà mỗi cặp đều có 5 chiếc D bộ NST lưỡng bội được tăng lên 5 lần

188 Ở một loài thực vật, gen A qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt màu trắng; các cơ thể đem lai giảm phân đều cho giao tử 2n Phép lai

không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt màu trắng là

189 Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít gây hậu quả nghiêm trọng cho cơ thể là

A chuyển đoạn lớn và đảo đoạn B mất đoạn lớn C lặp đoạn và mất đoạn lớn D đảo đoạn

190 Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể làm xuất hiện dạng đột biến

C chuyển đoạn và mất đoạn D chuyển đoạn tương hỗ 191 Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa Quá trình giảm phân ở các cây bố mẹ xảy ra bình thường, các loại giao tử được tạo ra đều có khả năng thụ tinh Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là

192 Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc hội chứng Đao ?

A Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường B Giao tử chứa nhiễm sắc thể số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường

C Giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể số 23 kết hợp với giao tử bình thường D Giao tử không chứa nhiễm sắc thể số 21 kết hợp với giao tử bình thường

Trang 40

Trắc nghiệm Sinh học 1240

193 Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là

A XAXa , XaXa, XA, Xa, O B XAXA , XAXa, XA, Xa, O C XAXA, XaXa , XA, Xa, O D XAXa, O, XA, XAXA

194 Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là

Hiện tượng nào sau đây là đột biến ?

A Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa B Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân C Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng

D Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao

THƯỜNG BIẾN

1 Hoa liên hình màu đỏ trội hoàn toàn so với hoa màu trắng Khi đem cây hoa màu đỏ thuần chủng trồng ở 35oC thì nó ra hoa màu

2 Ở cây hoa liên hình có hoa màu đỏ (kiểu gen AA) trồng ở 200C, nhưng khi trồng ở 350C cây ra hoa màu trắng Vậy màu của hoa phụ thuộc vào

C kiểu gen và môi trường D ánh sáng và nhiệt độ

3 Kiểu gen đồng hợp trội ở cây hoa liên hình biểu hiện màu hoa trắng khi điều kiện nhiệt độ của môi trường là

4 Kiểu gen đồng hợp lặn ở cây hoa liên hình A cho hoa đỏ ở 200C.

B cho hoa đỏ ở 350C.

C cho hoa đỏ ở 200C và hoa trắng ở 350C D cho hoa trắng ở 350C hoặc ở 200C 5 Kiểu hình là kết quả của

A kiểu gen tương tác với môi trường B kiểu gen.

6 Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước

7 Yếu tố nào sau đây qui định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen qui định

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

125. Hình 1 minh hoạ cho dạng đột biến - 1300 câu trắc nghiệm ôn thi TN THPT và CĐ-ĐH
125. Hình 1 minh hoạ cho dạng đột biến (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w