Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
638,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ VIỆT ĐOÀN CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (1900 - 1945) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ VIỆT ĐOÀN CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (1900 - 1945) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Biện Minh Điền TS Lê Thanh Nga Nghệ An, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Việt Đoàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án .4 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhìn chung nghiên cứu v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) từ số góc nhìn phương diện 1.1.2 Về tìm hiểu, nghiên cứu cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) 13 1.2 Cơ sở lý thuyết đề tài 23 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu cảm hứng cảm hứng xê d ch sáng tạo v n học 23 1.2.2 Một số lý thuyết nghiên cứu phê bình v n học vận dụng cho việc thực đề tài 26 1.2.3 Về khái niệm “xê d ch” cảm hứng “xê d ch” sáng tạo v n học 26 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 – 1945 31 2.1 Những tiền đề khách quan 31 2.1.1 Bối cảnh l ch sử, xã hội, v n hóa Việt Nam bước vào k XX yêu c u thời đại v n học dân tộc 31 2.1.2 Những tiền đề từ ảnh hưởng v n hóa, v n học phương Tây đến v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) 32 2.2 Những tiền đề chủ quan thân v n học dân tộc 42 2.2.1 Những tiền đề từ v n học truyền thống 42 2.2.2 Nội lực, khả n ng thân v n học dân tộc trước yêu c u tất yếu, thiết phải đổi mới, đại hóa 45 2.2.3 Khát vọng giải phóng, đổi lớp nhà v n chuyên nghiệp buổi bình minh thời đại 46 2.2.4 Sự chuyển đổi từ loại hình/ hệ hình tác giả từ trung đại sang loại hình/ hệ hình tác giả đại 47 2.3 “Xê d ch” biểu mang tính thời đại khát vọng giải phóng, đổi nguồn cảm hứng kích hoạt sáng tạo nhà v n 50 2.3.1 “Xê d ch” biểu mang tính thời đại với khát vọng giải phóng c m tù, tìm sáng tạo v n học 50 2.3.2 “Xê d ch” nguồn cảm hứng kích hoạt sáng tạo nhà v n .51 Tiểu kết chƣơng 52 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 – 1945 54 3.1 Xê d ch lối “thốt ly” thực đ y tù túng, vơ lý, bất công 54 3.1.1 Thực xã hội Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) chế độ thực dân phong kiến 54 3.1.2 Các nhà v n với tìm kiếm hướng xê d ch - “thốt ly” thực .59 3.2 Xê d ch thú vui giang hồ khát vọng tự 82 3.2.1 Một số giới thuyết khái quát chung 82 3.2.2 Những biểu bật nội dung xê d ch - “ra đi” thú vui giang hồ khát vọng tự 83 3.3 Xê d ch đường giải phóng Tơi người cá nhân .86 3.3.1 Vài nét khái luận cá nhân, người cá nhân xê d ch đường giải phóng 86 3.3.2 Những biểu nội dung Xê d ch với giải phóng tơi cá nhân, người cá nhân 88 3.4 Xê d ch - tìm mới, khác lạ 92 3.4.1 Về mới, khác lạ ý thức tìm mới, khác lạ v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900-1945) 92 3.4.2 Những biểu độc đáo ý thức xê d ch tìm mới, khác lạ 94 Tiểu kết chƣơng 102 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 – 1945 .103 4.1 Sự lựa chọn thể loại 103 4.1.1 Linh hoạt, uyển chuyển vận dụng thể thơ nhằm thể cảm hứng xê d ch 103 4.1.2 N ng động, sáng tạo vận dụng thể v n xuôi tự nhằm thể cảm hứng xê d ch .105 4.2 Sự lựa chọn bút pháp 114 4.2.1 Bút pháp lãng mạn với việc thể cảm hứng xê d ch học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) 114 4.2.2 Sự kết hợp bút pháp lãng mạn bút pháp thực việc thể cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) 117 4.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ .119 4.3.1 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu thể cảm hứng xê d ch 119 4.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ thể cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) 125 4.3.3 Một số biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu 132 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bước vào n m đ u k XX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lớn Ảnh hưởng tác động nhiều mặt (về kinh tế, tr , tư tưởng, v n hóa, v n học, ) từ phương Tây tạo sở cho q trình đại hóa v n học Việt Nam theo xu tiến nhân loại V n học nửa đ u k XX (1900 – 1945) có vai trò, v trí đặc biệt l ch sử v n học dân tộc – thời kỳ mở đ u v n học Việt Nam đại Quá trình v n học diễn khoảng thời gian không dài chưa đ y nửa k ) hoàn toàn đủ tư cách thời kỳ v n học “Nhìn từ tiêu chí hệ hình (paradigm) loại hình (type), khơng thể không thấy rằng: V n học Việt Nam từ đ u k XX đến 1945 thực mang màu sắc đại, thực tế, trình đại hóa diễn ngày mạnh mẽ, hữu hiệu, với tốc độ nhanh chưa thấy “một n m kể ba mươi n m người” - Vũ Ngọc Phan) Hệ thống thể loại với trung tâm ba - thơ theo tinh th n Thơ mới, thơ đại), truyện (bao hàm truyện ngắn tiểu thuyết), k ch - khiến cho v n học thời kỳ mang tính loại hình sâu sắc v n học đại với hai đặc điểm bản: thứ nhất, v n học thoát khỏi ràng buộc hệ thống thi pháp v n học trung đại; thứ hai, v n học có khả n ng giao lưu, hội nhập loại hình với v n học đại nhiều nước giới” [38, tr.38- 39] Chính thế, tìm hiểu, nghiên cứu nhiều, v n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945), có biết điều c n phải tiếp tục làm rõ, có vấn đề mạch nguồn cảm hứng sáng tạo khuynh hướng v n học 1.2 Vấn đề cảm hứng sáng tạo v n học nghệ thuật có vai trò quan trọng hàng đ u Ngay từ thời cổ đại, triết gia Hi Lạp, sau này, Hêghen (Georg Wilhelm Friedrich Hegel), Bielinxki (Vissarion Grigoryevich Belinsky) nhiều nhà nghiên cứu khác nhấn mạnh vai trò cảm hứng sáng tạo, khẳng đ nh thiếu khơng thể có tác phẩm v n học nghệ thuật Trạng thái phấn hứng cao độ tình cảm sâu sắc nồng nàn người nghệ sĩ trước tượng đời sống giúp họ chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả Sự chiếm lĩnh – khái quát E.G.Rudneva (nhà nghiên cứu v n học Nga) – “bao bắt nguồn từ lý tưởng xã hội nhà v n nhằm phát triển cải tạo thực tại” Trước thực thực xã hội Việt Nam nửa đ u k XX, có biết tượng, vấn đề mẻ đời sống tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến nhà v n Có nhiều dòng mạch cảm hứng xuất v n học, có cảm hứng xê d ch Đây dòng mạch cảm hứng mẻ v n học Việt Nam, có vai trò quan trọng đặc biệt giúp nhà v n hướng đến chân trời sáng tạo v n học, nghệ thuật, giúp nhà v n có hội đến với v n học đại Âu – Tây giới 1.3 Sự xuất cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945) thể sáng tác nhiều tác giả thuộc nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác nhau, đặc biệt khuynh hướng lãng mạn (với hai đại biểu xuất sắc hàng đ u: Tản Đà Nguyễn Tuân) cho thấy vấn đề có tính quy luật sâu sắc Cảm hứng xê d ch với nhiều nội dung mẻ (xê d ch nhằm khỏi tù túng, ràng buộc vơ lý; xê d ch nhằm thoát ly thực đen tối, bế tắc; xê d ch nhằm giải phóng tơi b c m tù lâu; xê d ch để thay đổi, tìm mới, khác lạ; xê d ch khát vọng tự do; xê d ch chí vơ mục đích, xê d ch để xê d ch, v.v ) vấn đề lớn với nhiều câu hỏi chưa có lời giải: Đâu sở, tiền đề cho nó? Đâu nội dung có ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ sâu sắc nó? Đâu giới nghệ thuật sinh động, độc đáo tạo nên nhờ cảm hứng xê d ch phương thức, cách thức tạo nên nó? Cho đến nay, cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945) tìm hiểu qua sáng tác vài tác giả/ nhà v n, số lượng viết, công trình q mỏng Điều có nghĩa cảm hứng “nhìn ngắm”, nghiền ngẫm phương diện sáng tạo mang dấu ấn cá tính vài nghệ sĩ Những đúc kết, khái quát mang tính khoa học cảm hứng xê d ch thời kỳ v n học nằm tình trạng b bỏ ngỏ, chưa đào sâu mức trữ lượng mà dung chứa Rất c n thiết phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu nhằm khơng lấp đ y khoảng trống bỏ ngỏ nghiên cứu cảm hứng sáng tạo v n học thời kỳ đặc biệt, mà từ đây, rút ra, đề xuất vấn đề có tính lý luận, có ý nghĩa phương pháp luận 1.4 V n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945) có vai trò, v trí quan trọng khơng l ch sử v n học dân tộc mà chương trình ngữ v n nhà trường từ phổ thông đến đại học Nghiên cứu cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 - 1945) có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết việc dạy – học ph n v n học học đường (với nhiều tượng xuất sắc: sáng tác Tản Đà, Nguyễn Tuân, Thơ 1932 – 1945, sáng tác tác giả Tự lực v n đoàn, ) Kết nghiên cứu luận án hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích quan tâm đến v n học Việt Nam đại, nửa đ u k XX (1900 – 1945), đặc biệt phương diện cảm hứng sáng tạo Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác đ nh, đối tượng nghiên cứu luận án ảm h n h tron v n h V t m n u th (1900 – 1945) 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát toàn sáng tác v n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945) viết từ cảm hứng xê d ch, nhiên tập trung vào tượng tiêu biểu: Thơ v n xuôi Tản Đà, Thơ 1932 – 1945; sáng tác Nguyễn Tuân, v n xuôi Tự lực v n đoàn, V n tác phẩm khảo sát (những tác phẩm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu), luận án chủ yếu dựa vào tác phẩm in cơng trình tuyển tập, toàn tập, tuyển chọn, tiêu biểu là: Tổng tập v n h c Vi t Nam (Nhiều tác giả sưu t m, biên soạn), tập 20, 21, 22, 23, 24A, 24B, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Tản Đà toàn tập (Nguyễn Khắc Xương sưu t m, biên soạn), tập, Nxb V n học, Hà Nội, 2002 Tuyển tập Nguyễn Tuân (Nguyễn Đ ng Mạnh tuyển chọn), tập, Nxb V n học, Hà Nội, 1982 - Nguyễn Tuân toàn tập, tập (Nguyễn Đ ng Mạnh sưu t m, biên soạn), Nxb V n học, Hà Nội, 2000 V n uô lãn mạn Vi t Nam 1930 – 1945 (Nguyễn Hoành Khung nhiều tác giả khác biên soạn), tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 V n hươn Tự lự v n oàn (Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ tuyển chọn giới thiệu), tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm (Lại Nguyên Ân tập hợp, biên tập), Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội, 2006 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát, phân tích, luận giải ảm h n h tron v n h V t mn u th (1900 – 1945) hai phương diện nội dung phương thức thể hiện, luận án nhằm xác đ nh đặc điểm, vai trò mạch cảm hứng l ch sử v n học dân tộc đường đến đại, giao lưu, hội nhập với v n học giới; từ đề xuất số vấn đề nghiên cứu cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Trên sở nhận diện, bao quát mạch ảm h n h tron v n h V t mn u th (1900 – 1945), luận án tổng quan vấn đề nghiên cứu xác lập sở lý thuyết cho việc thực đề tài 3.2.2 Xác đ nh tiền đề v n hóa, xã hội, thẩm mỹ - sở cho xuất cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k 3.2.3 Đi sâu tìm hiểu khảo sát, phân tích nội dung biểu cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 3.2.4 Đi sâu tìm hiểu, khảo sát, phân tích phương thức thể cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) Cuối rút số kết luận cảm hứng xê d ch - mạch cảm hứng góp ph n quan trọng đưa lại đa dạng phong phú cho v n học Việt Nam nửa đ u k X X (1900 – 1945) tạo nét đặc sắc, độc đáo cho số phong cách Phƣơng pháp nghiên cứu Chọn đề tài Cảm h ng xê d h tron v n h V tm n – 1945), tác giả luận án vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp sau: 4.1 hươn ph p l ch s : Phương pháp l ch sử giúp cho việc nhìn nhận, xác đ nh hành trình Cảm h ng xê d h tron v n h V t m n u th (1900 – 1945), tái diễn nét bối cảnh l ch sử – v n hóa – xã hội có ảnh hưởng, tác động đến mạch cảm hứng mẻ, độc đáo 4.2 hươn ph p ph n t h – tổn h p: Phương pháp giúp cho việc phân tích tổng hợp vấn đề, nội dung khảo sát theo đ nh hướng luận án 4.3 hươn ph p so s nh – loại hình: Phương pháp dùng để đối chiếu, so sánh nét tương đồng khác biệt, đa dạng thống nội dung từ cảm hứng xê d ch tạo dựng từ nhiều tác giả với nhiều phương thức loại hình thể loại sáng tác khác 4.4 hươn ph p l n n ành: Phương pháp giúp cho việc huy động tri thức số ngành khác v n hóa học, triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học nhằm tham chiếu, soi tỏ vấn đề khảo sát, tìm hiểu luận án 4.5 hươn ph p ấu tr – h th n : Phương pháp giúp cho việc nhìn nhận cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945) hệ thống chỉnh thể với quy luật thành tạo Đóng góp luận án Luận án cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu Cảm h ng xê d h tron v n h V t mn u th (1900 – 1945), với nhìn tập trung, hệ thống Luận án nỗ lực bao quát, xác đ nh, tổng quan vấn đề nghiên cứu xác lập sở lý thuyết cho việc nghiên cứu cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) Luận án góp ph n khơng tạo dựng, phác thảo tranh v n học Việt Nam đại nửa đ u k XX (1900 – 1945) xoay quanh cảm hứng xê d ch, mà sâu khám phá đặc sắc thời kỳ v n học dân tộc viết theo cảm hứng xê d ch – dòng mạch cảm hứng mẻ, độc đáo b nhìn nhận, đánh giá khơng mức, thiếu tính khoa học Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vận dụng vào việc dạy học nhà trường v n học Việt Nam đại nói chung, số tác giả có tác phẩm liên quan đến đề tài xê d ch chọn giảng dạy nhà trường Tản Đà, Nguyễn Tuân, Thơ 1932 – 1945, Cấu trúc luận án Ngoài triển khai chương: hươn hươn Việt Nam nửa đ u k hươn Nam (1900 – 1945) hươn (1900 – 1945) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhìn chung nghiên cứu v n h c iệt a nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945) từ số góc nhìn phương diện 1.1.1.1 Nghiên c u v n h V t m 00 – 1945 từ góc nhìn l ch s v n h c h th ng thi pháp thời kỳ v n h c V n học Việt Nam nửa đ u k XX (1900 – 1945) coi thời kỳ mở đ u v n học đại dân tộc - thời kỳ v n học học bắt đ u thoát khỏi hệ hình v n học trung đại, v n học vùng Đông Á) để giao lưu, hội nhập với v n học đại giới Chính thế, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều công trình với quy mơ, mục đích khác Trước hết c n phải kể đến cơng trình giáo trình l ch sử v n học dùng học đường Có thể kể đến: Vi t m v n h c s y u (1942) Dương Quảng Hàm [62]; Vi t m v n h c s giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ Tập 3: V n học đại 1862 – 1945) [121]; V n h c Vi t Nam th k XIX tiền bán th k XX (Nxb Khai Trí, 1972) Vũ Hân; Lư c thảo l ch s v n h c Vi t Nam tập 3, từ k XIX đến 1945 nhóm Lê Q Đơn 1957); V n h c Vi t Nam 1930 – 1945, Tập (1961) Bạch N ng Thi – Phan Cự Đệ; V n h c Vi t m oạn giao thời 1900 1930 Tr n Đình Hượu - Lê Chí Dũng [74]; V n h c Vi t Nam 1930 – 1945 Nguyễn Hoành Khung; V n h c Vi t Nam 1900 – 1945 (nhiều tác giả) [27]; L ch s v n h c Vi t Nam 1930 – 1945 Nguyễn Đ ng Mạnh [105]; V n h c Vi t Nam hi n ại (từ đ u k XX đến 1945) dành cho sinh viên hệ Cao đẳng Sư phạm tác giả Tr n Đ ng Suyền, Nguyễn V n Long, Lê Quang Hưng, Tr nh Thu Tiết [139]; v.v Các cơng trình mang tính chun luận, chun khảo, kể đến: hà v n V t Nam hi n ại Vũ Ngọc Phan [128] Có thể xem sách đồ sộ mang tính tổng kết v n học Việt Nam nửa đ u k XX Bao quát cả thời kỳ v n học (1900 – 1945), kể đến: V n h c Vi t Nam th k XX - Những vấn ề l ch s lý luận (Phan Cự Đệ chủ biên) [30]; V n h c Vi t Nam th k XX (Phan Cự Đệ chủ biên) [29]; Quá trình hi n ho v n h c Vi t Nam 1900 - 1945 (Mã Giang Lân chủ biên) [87]; V n h c Vi t Nam hi n ại - Nhận th c thẩm nh Vũ Tuấn Anh [3], v.v Xuất phát từ nhiều góc nhìn, mục đích nghiên cứu khác nhau, nhìn chung, bản, nhà nghiên cứu đánh giá cao thành tựu thống khái quát đặc điểm v n học giai đoạn này: V n học đại hóa; V n học phát triển với nh p độ khẩn trương, mau lẹ; V n học phân hóa thành nhiều xu hướng nghệ thuật khác Về việc phân chia giai đoạn, h u hết nhà nghiên cứu thống chia v n học 1900 – 1945 thành hai giai đoạn: 1900 – 1930 1930 – 1945 Giai đoạn thứ (1900 – 1930), Tr n Đình Hượu gọi oạn giao thời Theo ông, tính chất giao thời v n học giai đoạn thể chỗ: tồn song song hai phận v n 105 Nguyễn Đ ng Mạnh 2000), L học Quốc gia Hà Nội 156 106 Nguyễn Đ ng Mạnh 2000), hà v n V cách, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 107 Nguyễn Th s n tạo n h 108 Phạm Th My (2009), Phóng Vi t Nam 1930 – 45 qu Phụng Ngô Tất T ), Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Đại học Quố 109 Nguyễn Th Ninh (2005), Ngôn từ ngh thuật sáng tác Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 110 Vương Trí Nhàn sưu t m, biên soạn) (1996), Khảo tiểu thuy t - ý ki n, quan ni m tiểu thuy t trước 1945, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội 111 Vương Trí Nhàn 1996), “Nguyễn Tuân người thời đại”, Lời giới thiệu 112 Vương Trí Nhàn 1997), “Nguyễn Tuân thể tùy bút”, Tạp chí V n h c, số 113 Vương Trí Nhàn 2006), nh bướm ó ho hướn ươn h thảo chân un nhà v n Nxb Phụ nữ, Hà Nội Vương Trí Nhàn, “Nguyễn Tuân” http://vuongtrinhan.blogspot.com/2010/07/nguyen-tuan.html 115 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân: “Một đ nh nghĩa người c m bút”, http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/nguyn-tun- 11.html 116 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan h v n h c Pháp vớ v n h c Vi t Nam hi n ại, Nxb Mũi Cà Mau 117 Nguyễn Tuyết Nhung (2014), Chủ n hĩ Tu n trước cách mạng tháng Tám, Luận v n Thạc sĩ Trường Đ NV Hà Nội 118 Lê Thanh Nga (2015), V n h 119 Phương Ngân Tuyển chọn giới thiệu) uất sắ ủ Tự lự v n ồn 120 Lê Th Ngân 2012), hình t ểu thuy t L V n Trươn hấp ẫn ủ mơ hình ó Luận án Tiến sĩ Ngữ v n Trường Đại học Thái Nguyên 121 Phạm Thế Ngũ 1996), Giáo trình Vi t m v n h c s giản ước tân biên (Tập 3: V n học đại 1862 – 1945), tái bản, Nxb Đồng Tháp 122 Lã Nguyên 2014), “Nguyễn Tuân nhà v n hình dung từ”, https://phebinhvanhoc.com.vn/nguyen-tuan-nha-van-cua-hinh-dung-tu/ 123 Hồng Sỹ Ngun 2010), “Bước ngơn ngữ Thơ 1932 – 1945”, Tạp chí on nước số 156 (Tháng 4/ 2010), truy cập trực tuyến tại: http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=663&so=17 124 Thao Nguyễn (Tuyển chọn) (2013), Tản Đà - Ảo thuật gia về chữ n hĩ m hình tư ng, Nxb V n hóa Thơng tin, Hà Nội 114 125 N I Niculin (1999), Những sáng tác chuy n viễn du (Tr n Hồng Vân d ch), sách Những vấn ề lý luận l ch s v n h c Viện V n học XB, H 126 N.I.Niculin (2007), L ch s v n h c Vi t Nam (Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Th Bích Trâm, Mai Quốc Liên, Tr n Th Phương Phương, Lê Sơn d ch), Nxb V n học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 157 127 Oh Eun Chul (2008), Đề tà ình tron " ình" "Tho t ly" "Thừa tự" h ưn Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 128 Vũ Ngọc Phan (2008), hà v n h n ại (trọn tập), Nxb V n học, Hà Nội 129 Hoàng Phê (2001), Từ ển ti ng Vi t, Nxb Đà Nẵng 130 Pospelov (Chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên c u v n h c, Tr n Đình Sử, Lại Nguyên Ân d ch, Nxb Giáo dục 131 Vũ Tr ng Phụng – Về tác gia tác phẩm (2007), Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Huỳnh Như Phương, Nguyễn V n Hạnh 1999), L luận v n h n hĩ NXb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn V n Quảng d ch) 2006), V n h 134 Said W Edward (2014), “Travelling theory”, in The World, the Text and the Critic, Havard University Press, Cambridge, 1983, tr.226 - 247, Đào Nguyên d ch, Tr n Cao hiệu đính, Tạp chí Nghiên c u V n h c, số 7/2014 135 Nguyễn Hữu Sơn 2000), “Thể tài du ký Hà Nội nửa đ u kỉ XX”, Tạp chí V n n h Qu n ội (10) 136 Nguyễn Hữu Sơn 2006), “Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỉ XIX đến 1945”, Tạp chí Ki n th c ngày (570) 137 Nguyễn Hữu Sơn 2007), “Thể tài du ký tạp chí Nam Phong”, Tạp chí Nghiên c u V n h c (4) 138 Nguyễn Hữu Sơn 2007), “Ký Việt Nam từ đ u kỉ đến 1945”, Tạp chí Nghiên c u v n h c (8) 139 Tr n Đ ng Suyền, Nguyễn V n Long Đồng chủ biên), Lê Quang Hưng, Tr nh Thu Tiết (2007), Giáo trình V n h c Vi t Nam hi n phạm Hà Nội 140 Tr n Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội 141 Tr n Đình Sử 1993), ột s vấn ề th ph p h 142 Tr n Đình Sử (1995), Những th giới ngh thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Tr n Đình Sử (2003), Giáo trình Dẫn luận thi pháp h c, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 Tr n Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự h c – Một s vấn ề lí luận l ch s , ph n 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 145 Tuyển tập Tr n Đình S (2005), Nguyễn Đ ng Điệp, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 146 Tr n Hữu Tá (2002), Vũ Tr ng Phụn nhà v n h n thực xuất sắc, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 147 Tr n Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang Chủ biên) (2007), Nhìn lại Thơ mớ v n Tự lự v n ồn Nxb Thanh niên & Tạp chí Th giới 148 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Vi t Nam, Nxb V n học, Hà Nội 149 Nguyễn Hồi Thanh 2010), “Yếu tố truyện phóng tùy búy Nguyễn Tuân”, Tạp chí Khoa h c, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 150 Nhữ Thành (d ch) (1973), Mỹ h c Hegel, Phòng Tư liệu Viện V n học, Hà Nội 158 151 Thơ – Tác phẩm lời bình (2007), Tuấn Thành Vũ Nguyễn tuyển chọn, Nxb V n học, H 152 Phạm Xuân Thạch 2004), “Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác v n xuôi Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu”, Tạp chí Nghiên c u V n h c, số 153 Phạm Xuân Thạch (2008), Sự hình thành h th ng thể loại tự ngh thuật ti n trình hi n ho v n h c Vi t Nam nhữn n m u th k XX, Luận án TS Ngữ v n, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân v n Hà Nội 154 Phạm Xuân Thạch (2013), “Sự thẩm thấu số mơ hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế v n học Việt Nam đ u k XX”, phebinhvanhoc.com.vn 155 Tr n Đ ng Thao 2004), Đặc sắ v n hươn Vũ Tr ng Phụng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 156 Nguyễn V n Thắng (2008), Thơ qu tron phon trào Thơ 1932– 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 157 Tr n Nho Thìn (2007), V n h trun ại Vi t m ướ ó nhìn v n hó , Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Phạm Công Thiện (1970), Ý th c mớ tron v n n h tri t h c, in l n thứ ba, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 159 Bích Thu 2010), “Tiểu thuyết q trình đại hóa v n học Việt Nam đ u k XX”, http://www.khoavanhoc - ngonngu.edu.vn 160 Nguyễn Đức Thuận (2006), Tìm hiểu v n tr n m phong tạp chí (1917- 1934), Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Viện V n học, Hà Nội 161 Nguyễn Trọng Thuật 1923), “Một tập du ký cụ Lãn Ơng”, Tạp chí Nam Phong (77) 162 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ II h bình phon Thơng tin, Hà Nội 163 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn) (2000), Phân tâm h v n hó n h hóa Thơng tin, Hà Nội 164 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm h c tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 165 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham mu n: Phê bình phân tâm h c, Nxb Tri thức, Hà Nội 166 Đỗ Lai Thúy 2015), “Tản Đà – Con cá cánh diều”, Tạp chí Sơn ươn , http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/tan-da-con-ca-va-canh-dieu 167 Lộc Phương Thủy 2004), “André Gide - Nhà viết v n tự thuật”, Tạp chí Nghiên c u V n h c, số 10 168 Lộc Phương Thủy (2005), Quan ni m v n 169 Ngô V n Thư 2006), Bàn tiểu thuy t củ 170 Đào Trọng Thức 2015), “André Gide tác phẩm Nguyễn Tuân trước 1945”, Tạp chí Khoa h c Đại học KHXH & NV Hà Nội 171 Tr n Mạnh Tiến (1996), Lý luận ph Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Đại học Sư phạm Hà Nội 172 Bùi Đức T nh (2002), Nhữn bướ thơ (1865 – 1932) tái l n 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 159 173 Bùi Đức T nh (2005), Lư c khảo l ch s v n h c Vi t Nam (từ kh i thu n cu i th k XX), Nxb V n nghệ, TP Hồ Chí Minh 174 Lê Dục Tú 1994), “Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực v n đồn”, Tạp chí V n h c, số 175 Lê Dục Tú 2001), “Hành trình nghiên cứu - phê bình v n học Việt Nam k XX”, Tạp chí V n h c, số 176 Lê Th Dục Tú (1994), Quan ni m on n ười tiểu thuy t Tự lự v n oàn qu b t 177 ả Nhất Linh - h ưn - oàn Đạo, Luận án Phó Tiến sĩ Lê Th Dục Tú (1997), Quan ni m on n ười tiểu thuy t Tự lự v n oàn Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 178 Nguyễn Th Tuyến (2003), Mơ hình tiểu thuy t Tự lự v n oàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 179 Nguyễn Duy Từ (2004), Truy n ngắn Nam Cao từ lãng mạn Thuận Hóa 180 Trương Tửu (1958), Mấy vấn ề v n h c s Vi t Nam, Nxb Xây 181 Phùng V n Tửu, Lê Hồng Sâm (2005), L ch s v XVIII th kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Tsec-nư-sep-xki (1962), Quan h thẩm mỹ ngh V n hóa Nghệ thuật, Hà Nội 183 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh 1989), Về Tự lự v n ồn Nxb TP Hồ Chí Minh 184 Nguyễn Mạnh Trinh 2008), “Lê V n Trương, tiểu thuyết người hùng”, http://www.vietnamdaily.com/index.php?c=article&p=41913 185 Thư Trung 1972), 186 Tr n Việt Trung (1994), Quá trình hình thành phát triển củ h c Vi t Nam từ học Sư phạm Hà Nội 187 Bùi Thanh Truyền 2014), “Truyện ngắn kì ảo – đóng góp Tự lực v n đoàn cho v n học Việt Nam nửa đ u kỉ XX”, http://vannghequandoi.com.vn/ 188 Liễu Trương 2007), Ti p cận v n h c Pháp, Nxb V n học, Hà Nội 189 Liễu Trương 2010), Phân tâm h ph bình v n h c, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 190 Nguyễn Tuân ườ tìm ẹp (1997), Hoàng Xuân (Tuyển chọn), Nxb V n học, Hà Nội 191 uyễn Tu n – Về t t phẩm (2007), Tôn Thảo Miên Tuyển chọn giới thiệu), Nxb V n học, Hà Nội 192 Sơn Tùng 1961), “Các thể kí”, Tạp chí Nghiên c u V n h c, (8) 193 Minh V n, Xuân Tước (1931), Luận mới, Sài Gòn 194 Lại Th Thúy Vân (2009) Đón óp t Nhất Linh N a chừng xuân Khả ưn , Luận v n Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 160 195 Nguyễn Đình Vĩnh hóa tiểu thuy t Vi t Viện V n học, Hà Nội 196 Lê Trí Viễn (1987), Đặ học Chuyên nghiệp, Hà Nội 197 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển l ch s v n h c Vi t Hà Nội 198 Hoài Việt (1991), Th Lữ: Cuộc ời ngh thuật, Nxb Hội nhà v n, Hà Nội 199 Nguyễn Đ ng Vy 2016), Tiểu thuy t, truy n ngắn h ưn từ góc nhìn tr n thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ v n, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 200 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà: Thơ ời 1995), Nxb V n học, Hà Nội 201 Nguyễn Khắc Xương, Tản Đà: Một v n (1995), Nxb V n hóa Thông tin, Hà Nội 202 Đỗ Ngọc Yên, “Nhà v n Nguyễn Tn: Ơng vua tùy bút thích “xê d ch” “ghét” phê bình”, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/51/ong-vua-tuy-but-thichxe-dich-va-ghet-phe-binh-/119541.html 203 Hồng Yến, “Nguyễn Tuân - Bậc th y sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt” http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Nguyen-Tuan Bac-thay-su-dung-ngon-ngutieng-Viet/20107/2092.vnplus TÁC PHẨM KHẢO SÁT 204 Phạm Vân Anh (1929), Sang Tây (Du ký cô thi u nữ), Phụ nữ T n v n, Sài Gòn, số 1, ngày – – 1929, tr.23 205 Phạm Vân Anh (1930), ười tháng Pháp, Phụ nữ t n v n, Sài Gòn, số 48, ngày 17 – – 1930, tr.19 206 Nguyễn V n Bân 1920), “Bài ký phong thổ tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Nam Phong, số 32, tháng 2-1920, tr 143 – 150 207 Tản Đà toàn tập (2002), Nguyễn Khắc Xương tuyển chọn giới thiệu), tập, Nxb V n học, Hà Nội 208 Hoàng Đạo (1970), 209 Khái Hưng 1988), N lời giới thiệu làm phụ lục), Nxb Giáo dục, Hà Nội 210 Khái Hưng 1989), Đẹp (Tiểu thuy t lưu hành nội (viết lời giới thiệu làm phụ lục), Trường Đại học Tổng hợ Thông tin Thái Bình 211 Khái Hưng 1994), Truy n ngắn h tuyển chọn) Nxb Hải Phòng 212 Khái Hưng 2011), T u Sơn tr n sĩ Nxb V n nghệ, TP Hồ Chí Minh 213 Nhất Linh (1989), ướm trắng, Nxb Tổng hợp An Giang 214 Nhất Linh (2007), Đoạn t – Đô bạn, Nxb V n học, Hà Nội 215 Nhất Linh (2000), Th buổi chiều, Nxb V n nghệ TP Hồ Chí Minh 216 Nhất Linh Khái Hưng 217 Nhất Linh Khái Hưng 161 218 Th Lữ - y àn muôn u (2013), Thảo Ngun (Tuyển chọn), Nxb V n hóa Thơng tin, Hà Nội 219 Phóng Vi t Nam, 1932– 1945 (2000), Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), Tập I, Nxb V n học, Hà Nội 220 Vũ Tr ng Phụng tồn tập (2004), Tơn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), tập, Nxb V n học, Hà Nội 221 Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký Tạp chí Nam Phong, số 58, tháng 21922 đến số 100, tháng 10+11-1925 In lại Du ký Vi t Nam - tạp chí Nam Phong, 1917-1934, Tập III (Nguyễn Hữu Sơn sưu t m, giới thiệu) Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2007, tr.346- 657 222 Phạm Quỳnh (2013), Phạm Quỳnh - Tuyển tập du ký (Nguyễn Hữu Sơn sưu t m biên soạn), Nxb Tri thức, Hà Nội 223 Phạm Quỳnh (1925), “Chơi Lạng Sơn, Cao Bằng”, Tạp chí Nam Phong, số 9, tháng 6- 1925 224 Nguyễn Hữu Sơn Sưu t m giới thiệu), (2007), Du ký Vi t Nam – Nam Phong tạp chí (1917– 1934), tập 1, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 225 Nhật Nham Tr nh Như Tấu (1942), “Từ Hà Nội đến hồ Ba Bể”, Tạp chí Tri Tân số 58, số 74 226 Thư viện Viện V n học, Tây hành thi ký, kí hiệu DH 631, đánh máy chữ 227 Phạm Phú Thứ (1999), Nhật 228 Phạm Phú Thứ (2001), Tây hành nhật ký: S Phan Thanh h ho n m 1863 Tô Nam V n Vinh d ch), Nxb V n nghệ, TP Hồ Chí Minh 229 Thái Phong Vũ Khắc Tiệp 1921), “Hành trình mạn ngược từ Cao Bằng xuống Phú Thọ”, Tạp chí Nam Phong, số 44, tháng 2-1921 230 Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nguyễn Đ ng Mạnh (tuyển chọn giới thiệu), tập, Nxb V n học, Hà Nội 231 Nguyễn Tuân (1989), ươn v cảnh sắ ất nước, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 232 Nguyễn Tuân (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân (ba tập), Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn), Nxb V n học, Hà Nội 233 Nguyễn Tuân (1999), Vang bóng thời, Nxb V n nghệ, TP Hồ Chí Minh 234 Nguyễn Tuân (2006), Tác phẩm v n h c giả thư ng Hồ Chí Minh, Quyển II, Nxb V n học, Hà Nội 235 236 237 238 239 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, tập I, Nxb V n học, Hà Nội Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, tập II, Nxb V n học, Hà Nội Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, tập III, Nxb V n học, Hà Nội Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, tập IV, Nxb V n học, Hà Nội Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, tập V, Nxb V n học, Hà Nội 240 Nguyễn Tuân (2006), Tác phẩm v n h Nxb V n học Hà Nội 241 Nguyễn Tuân (2006), Thi u qu hươn Nhàn giới thiệu Nxb Hội nhà v n, Hà Nội 242 Nguyễn Tuân 2007),uyễn Tu n – Tphẩm h n lTôn Thảo Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 243 Lê Hữu Trác (1959), Thư ng kinh ký (Phan Võ d ch giới thiệu), Nxb V n hóa, Hà Nội 244 Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác (1993), Thư ng kinh ký (Ứng Nhạc Vũ V n Đình d ch), Nxb V n học, Hà Nội 245 Lê Hữu Trác, Vũ Trinh 2008), Thư ng kinh kí (Bùi Hạnh Cẩn d ch thích, Tr n Nghĩa giới thiệu) Lan trì ki n v n lục Hồng V n Lâu d ch, thích giới thiệu), Nxb V n học, Hà Nội 246 Nhạc Anh Hoàng V n Trung (1922), Ba Bể du ký, Tạp chí Nam Phong, số 55, tháng 1- 1922 247 Tự lực v n đoàn 2001), V n hươn Tự lự v n oàn tập, Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 248 V n uô lãn mạn Vi t Nam (1930 – 1945) (1989), tập, Nguyễn Hoành Khung nhiều tác giả khác (biên soạn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 249 V n uô m n u th k XX (1999), Cao Xuân Mỹ sưu t m), Nxb V n nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 250 Nguyễn Thế Xương 1927), Mấy n ày Thất Khê Tạp chí Nam Phong, số 122, tháng 10 – 1927, tr.381 – 392 163 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Việt Đoàn (2018), “ ành trạng xê d ch s n tư nh n s tác giả v n h c qua góc nhìn giai thoạ v n h c”, N7-1(45) Science Almanac- ISSN 2411-7609 (DOI: 10.1717/na.2018.07.01.279), (tr 279- 283) Lê Việt Đoàn (2018), “ hôn n n h thuật truy n ngắn tiểu thuy t l n qu n n ề tài xê d ch nhóm Tự lự v n ồn”, Tạp chí Khoa h c Đại học Sư phạm Hà Nội (31), ISSN 2354-1067 (DOI: 10.18173/2354-1067.2018-0067), (tr.37- 44) Lê Việt Đoàn (2019), “ ảm h ng hi n thự tron Vũ trun tùy b t Phạm Đình ổ”, Tạp chí Khoa h c Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354-1067 (DOI: 10.18173/2354-1067.2019-0043), (tr 29- 38) Lê Việt Đoàn (2019), “ ảm h ng xê d h tron tùy b t trước cách mạng tháng 81945 Nguyễn Tn nhìn từ phươnn khơng gian ngh thuật”, Tạp chí Khoa h c Đại học Sư phạm Hà Nội, ISSN 2354-1067 (DOI: 10.18173/2354-1067.2019-0048), (tr.76- 82) ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ VIỆT ĐOÀN CẢM HỨNG XÊ DỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (1900 - 1945) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI... nghiên cứu cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) Luận án góp ph n khơng tạo dựng, phác thảo tranh v n học Việt Nam đại nửa đ u k XX (1900 – 1945) xoay quanh cảm hứng xê d ch,... thức thể cảm hứng xê d ch v n học Việt Nam nửa đ u k XX 1900 – 1945) Cuối rút số kết luận cảm hứng xê d ch - mạch cảm hứng góp ph n quan trọng đưa lại đa dạng phong phú cho v n học Việt Nam nửa đ