Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 TUẦN 2 Soạn : Ngày 09 tháng 09 năm 2006 Dạy : Thứ hai ngày 11 tháng 09 năm 2006 Tập đọc PHẦN THƯỞNG I.Mục đích yêu cầu -Học sinh đọc trơn được cả bài . -Đọc đúng các từ ngữ có vần khó đọc hoặc dễ lẫn Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ . -Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài : Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tấm lòng, tốt bụng . -Hiểu được đặc điểm tính cách của Na là một cô bé tốt bụng. -Hiểu nội dung của câu chuyện : Lòng tốt là rất đáng quý và đáng trân trọng. Các em nên làm nhiều tốt. -Giáo dục học sinh luôn yêu thương và giúp đỡ mọi người. II.Đồ dùng dạy và học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa . -Bảng phụ có ghi sẵn các câu văn, các từ cần luyện đọc . III.Các hoạt động dạy và học TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ: -Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc thuộc lòng 1 đoạn của bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? Và trả lời câu hỏi :Em cần làm gì để không phí thời gian? -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài -Giáo viên treo tranh và hỏi :Tranh vẽ cảnh gì? *Tranh vẽ lễ tổng kết năm học. -Giáo viên nêu :Tranh vẽ cô giáo ,cô đang trao phần thưởng cho bạn Na. Na không phải là học sinh giỏi nhưng cuối năm bạn vẫn được cô giáo khen thưởng, các bạn quý mến. Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu vì sao bạn Na được thưởng. -Giáo viên ghi tên đầu bài lên bảng và gọi học sinh đọc đề bài. 3.2.Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1, 2 . a.Đọc mẫu : -Hát . -2 em :. -Một số em trả lời . -1 em đọc đề bài GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 -Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1(Đọc giọng nhẹ nhàng, cảm động. ) . -Yêu cầu học sinh khá đọc đọc lại đoạn 1, 2 . b.Hướng dẫn phát âm từ khó : -Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện phát âm đã ghi lên bảng : Nửa năm, làm, lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, tẩy, trực nhật, bàn tán . và gọi học sinh đọc , sau đó nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. -Yêu cầu học sinh đọc từng câu . c.Hướng dẫn ngắt giọng: -Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu dài, khó cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng . *Một buổi sáng, / vào giờ ra chơi, / các bạn trong lớp túm tụm bàn điều gì / có vẻ bí mật lắm . // d.Đọc từng đoạn -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp , Sau đó giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . -Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . e.Thi đọc : -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . -Nhận xét , cho điểm . g.Đọc đồng thanh : Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh . 3.3.Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1, 2. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. -Hỏi: +Câu chuyện kể về bạn nào ? Bạn Na là người như thế nào? *Câu chuyện kể về bạn Na. Na là một cô bé tốt bụng. +Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? *Na gọt bút chì cho bạn Lan. Cho bạn Mai nửa cục -Theo dõi SGK , đọc thầm theo , sau đó đọc chú giải . -1 học sinh khá lên đọc đoạn 1 và 2.Cả lớp theo dõi . -3 đến 5 em đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh . -Mỗi học sinh đọc 1 câu , đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài . -3 đến 5 học sinh đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh. -Tiếp nối đọc các đoạn 1, 2 Đọc 2 vòng . -Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc tiếp nối , đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . -Cả lớp đọc đồng thanh . -1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . -Một số em trả lời. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 tẩy. Làm trực nhật giúp các bạn. +Các bạn đối với Na như thế nào? Tại sao Na luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn? *Các bạn rất quý mến Na. +Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na buồn ? *Vì Na chưa học giỏi. +Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm? *Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần thưởng còn Na chỉ yên lặng. +Yên lặng có nghóa là gì ? *Yên lặng là không nói gì. +Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi? *Các bạn túm tụm nhau bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. +Theo em, các bạn của Na bàn bạc điều gì? *Các bạn đề nghò cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng. -Đọc thầm rồi trả lời câu hỏi 2. -Một số em trả lời. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.4.Hoạt động 3 :Luyện đọc đoạn 3. a.Đọc mẫu Yêu cầu học sinh khá (giỏi ) lên đọc mẫu. b.Hướng dẫn phát âm từ khó : -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc từng câu. Rèn cho học sinh luyện đọc các từ khó : lớp, tấm lòng, bước lên, lặng lẽ, trao, bất ngờ, phần thưởng … c.Hướng dẫn ngắt giọng -Dùng bảng phụ để giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho học sinh luyện ngắt giọng : +Đây là phần thưởng, / cả lớp đề nghò tặng bạn Na. // +Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy/ bước lên bục // -Yêu cầu học sinh giải nghóa các từ ngữ: lặng lẽ, tấm lòng đáng quý. *Lặng lẽ nghóa là im lặng, không nói gì. *Tấm lòng đáng quý chỉ lòng tốt của Na. c.Đọc từng đoạn . -Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp , giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . -1 em đọc mẫu , cả lớp đọc thầm theo . -Một vài em đọc từ khó cá nhân và đồng thanh. -3 đến 5 học sinh đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh -Một số em giải nghóa. -Tiếp nối đọc các đoạn 3 . Đọc 2 vòng . GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 -Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . d.Thi đọc giữa các nhóm . -Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh , đọc cá nhân . -Nhận xét , cho điểm g.Đọc đồng thanh . Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh 3.5.Hoạt động 5 :Tìm hiểu các đoạn 3. -Gọi học sinh đọc đoạn 3 . -Gọi học sinh đọc câu hỏi 3 . -Hỏi : +Em có nghó rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? *Na xứng đáng được thưởng vì em có một tấm lòng thật đáng quý. Trong cuộc sống, nếu chúng ta biết yêu thương, quý mến, giúp đỡ mọi người thì cuộc sống sẽ vui vẻ tốt đẹp hơn rất nhiều. Trong nhà trường có nhiều phần thưởng dành cho học sinh. Học sinh giỏi đáng được thưởng, học sinh có lòng tốt cũng đáng được thưởng . +Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? *Na vui mừng đến mức tưởng là mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt. *Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy. *Mẹ Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe. - Qua câu chuyện này em học được điều gì từ bạn Na? Kết luận: Câu chuyện khuyên chúng ta phải có lòng tốt hãy giúp đỡ mọi người. 4.Củng cố : -Hỏi: +Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghò cô giáo trao phần thưởng cho Na có ý nghóa gì? *Biểu dương ngừi tốt , việc tốt. -Lần lượt từng em đọc trước nhóm của mình , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . -Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc tiếp nối , đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài . -Cả lớp đọc đồng thanh . -1 em đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm theo . -1 em đọc . -Một số em trả lời . -Một vài em nhắc lại. -Một số em trả lời theo suy nghó riêng của mình. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 +Chúng ta có nên làm việc tốt không? * Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt. -Nhận xét tiết học . 5.Dặn dò : Về đọc lại truyện , ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bò bài sau . -Lắng nghe và ghi nhớ. Đạo đức LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. I.Mục tiêu -Biết được ích lơi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ . -Biết được những việc cần làm để học tập , sinh hoạt đúng giờ. -Học sinh có thói quen học tập , sinh hoạt đúng giờ ở lớp cũng như ở nhà. II.Đồ dùng dạy và học -Giấy, bút cho học sinh thảo luận nhóm. III.Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp . 2.Kiểm tra : -Kiểm tra bài tiết 1. -Yêu cầu học sinh nêu các việc làm trong ngày. -Gọi học sinh đọc ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 3 Bài mới 3.1.Hoạt động 1 : Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để đưa ra những lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ và tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc. -Giáo viên ghi nhanh một số ý kiến của học sinh lên bảng. Giáo viên tổng kết: +Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giấc là bảo đảm cho các em có một sức khoẻ tôt để yên tâm học tập, sinh hoạt. +Tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc là ảnh hưởng đến sức khoẻ, làm cho cơ thể, tinh thần không tập trung, do đó kết quả học tập không cao . -Hát . - 2 em:Đăng Khoa , nguyễn Khoa. -Học sinh thảo luận cặp đôi. -Một số cặp học sinh đại diện lên bảng trình bày: 1học sinh nêu lợi ích, 1 học sinh nêu tác hại. -Học sinh nghe và ghi nhớ . -Học sinh lắng nghe và nhắc lại. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân em. 3.2.Hoạt động 2 :Những việc cần làm làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập và sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát. *Ví dụ : Những việc cần làm để học tập đúng giờ: +Lập thời gian biểu. +Lập thời khoá biểu. +Thực hiện đúng thời gian biểu. +Ăn, nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. -Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày. -Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn, thoải mái hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết. 3.3.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đúng, ai sai” -Giáo viên phổ biến luật chơi: +Cử 2 đội chơi(mỗi đội 3 em): đội xanh và đội đỏ. +Ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe giáo viên đọc tình huống, đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời. Nếu đúng sẽ được 5 điểm. Nếu sai phải nhường cho đội bạn trả lời. +Đội thắng cuộc là đội ghi được điểm cao nhất. -Giáo viên chohọc sinh chơi thử. -Giáo viên cùng ban giám khảo chấm điểm cho 2 đội,học sinh dưới lớp nhận xét câu trả lời của các đội. -Giáo viên nhận xét cách chơi, tinh thần chơi của các đội. -Trao phần thưởng cho các đội. -Câu hỏi tình huống +Tình huống : Mẹ giục Nam học bài. Nam bảo mẹ: “Mẹ cho con xem hết chương trình ti vi này đã. Còn học bài, tí nữa con thức khuya một chút để học cũng được” +Hỏi :Theo em , bạn Nam nói thế đúng hay sai? Vì -Học sinh nghe và ghi nhớ . -Các nhóm thảo luận . -Ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm. -Cử đại diện các nhóm lên trình bày . -Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. -Học sinh nghe và ghi nhớ . -Học sinh lắng nghe luật chơi. -Học sinh chơi thử 2 lần. -2 đội cùng tham gia trò chơi. -Cả lớp nhận xét câu trả lời của các đội. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe và trả lời. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 sao? 4.Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học . 5.Dặn dò : Về nhà tự xây dựng thời gian biểu của mình và thực hiện theo đúng thời biểu . Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : -Tên gọi, ký hiệu, độ lớn, của đêximet (dm). - Quan hệ giữa đêximet và xăngtimet (1dm = 10 cm) -Tập ước lượng độ dài theo đơn vò xăngtimet (cm), đêximet (dm). -Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Rèn học sinh làm bài nhanh và chính xác. -Học sinh có thói quen làm bài cẩn thận và trình bày bài khoa học. II.Đồ dùng dạy và học : -Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh lớp : 2.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng: +Đọc các số đo : 2 dm, 3dm, 40cm, và trả lời : 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? +Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm. -Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu bài Ghi đầu bài lên bảng . Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 -Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào Vở bài tập. *10cm = 1dm, 1dm = 10cm -Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước. -Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. -Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm. *Chấm điểm A trên bảng , đặt sao cho vạch 0 trùng -Hát . -2em : làm bài. -2 em nhắc đề bài. -Cả lớp tự làm bài. -Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau. -Một vài em nêu. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. Bài 2 -Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. -Hỏi :2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời) *2dm bằng 20cm -Yêu cầu học sinh tự làm bài 2 vào Vở bài tập. Bài 3: -Hỏi: +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? *Điền số thích hợp vào chỗ trống. +Muốn điền đúng phải làm gì? *Đổi các số đo từ đêximet thành xăngtimet hoặc từ xăngtimet thành đêximet. -Lưu ý cho học sinh có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác. -Có thể nói cho học sinh “mẹo” đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Gọi học sinh chữa bài . -Nhận xét , đưa ra đáp án đúng và cho điểm. *20 xăngtimet =2đêximet 3đêximet, =30 xăngtimet … Bài 4 -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. *Hãy điền xăngtimet (cm), hoặc đêximet (dm) vào chỗ thích hợp. -Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, ., Muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút chì dài 16cm, không phải 16dm. -Yêu cầu học sinh làm bài tập. -Yêu cầu 1 học sinh chữa bài. -Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng. -Thao tác, sau đó 2em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. -Một số em trả lời. -Cả lớp làm bài. - Suy nghó và trả lời. -Cả lớp tự làm vào vở bài tập. -Một vài em lên đọc bài làm của mình. -Nghe và ghi nhớ. -Một em đọc. -Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. -Một em đọc bài làm. -Đổi vở sửa bài. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 *Độ dài bút chì là 16 cm , độ dài của gang tay mẹ là 2 dm , độ dài bước chân của Khoa là 30 cm , bé Phương cao 12 dm. 4.Củng cố : - Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở . -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương các em học tốt , tích cực động viên khuyến khích các em chưa tích cực . 5.Dặn dò : -Dặn học sinh ôn lại bài và chuẩn bò bài sau. Soạn : ngày 10 tháng 09 năm 2006 Dạy : Thứ ba ngày 12 tháng 09 năm 2006 Tập viết CHỮ HOA Ă,  I.Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp chữ cái hoa Ă , hoa. Biết cách nối nét từ các chữ Ă,  hoa sang chữ cái đứng liền sau. Viết đúng , viết đẹp cụm từ ứng dụng Ăn chậm nhai kỹ. II.Đồ dùng dạy và học: Mẫu chữ cái Ă ,  hoa đặt trong khung chữ ( bảng phụ) , có đủ các đường kẻ và đánh số cac đường kẻ. Vở tập viết 2 tập một. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn Đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của một số học sinh. -Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con. -Yêu cầu viết chữ Anh. 3.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Trong tiết Tập viết này các con sẽ học cách viết chữ Ă ,  hoa, cách nối từ chữ Ă ,  sang chữ cái liền sau. -Viết câu ứng dụng Ăn chậm nhai kó. 3.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa -Hát . -Thu vở theo yêu cầu. -Cả lớp viết. -2 học sinh viết trên bảng lơp, cả lơp viết vào bảng con. GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 a.Quan sát số nét , quy trình viết Ă ,  hoa: -Yêu cầu học sinh lần lượt so sánh chữ Ă , hoa với chữ A hoa đã học ở tuần trước. -Hỏi : +Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? *Nêu quy trình viết chữ hoa? + Chữ A hoa gồm 3 nét. Đó là 1 nét lượn từ trái sáng phải, nét móc dưới và một nét lượn ngang. +Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì? *Hình bán nguyệt. +Quan sát mẫu và cho biết vò trí đặt dấu phụ. (Dấu phụ đặt giữa các đường ngang nào? Khi viết đặt bút vào điểm nào? Viết nét cong hay nét thẳng, cong đến đâu? Dừng bút ở đâu?) *Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa, đặt giữa đường kẻ ngang 6 và đường kẻ ngang 7. Cách viết: điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 7 và ở giữa đường dọc 4 và 5. Từ điểm này viết một nét cong xuống khoảng 1/3 ôli rồi đưa tiếp 1 nét cong lên trên đường kẻ ngang 7 lệch về phía đường dọc 5. +Dấu phụ của chữ  giống hình gì? * Giống hình chiếc nón úp. +Đặt câu hỏi để học sinh rút ra cách viết (giống như với chữ Ă). *Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6 một chút và lệch về phía phải của đường dọc 4 một chút. Từ điểm này đưa 1 nét xiên trái, đến khi chạm vào đường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thành 1 nét xiên phải đối với nét xiên trái. b.Viết bảng -Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ Ă, hoa vào trong không trung , sau đó cho các em viết vào bảng con . 3.Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng . a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở Tập viết , đọc cụm từ ứng dụng . -Hỏi : + Ăn chậm nhai kỹ mang lại tác dụng gì? * Dạ dày dễ tiêu hoá thức ăn. -Quan sát và trả lời . -Học sinh so sánh. -Một số em trả lời. -Học sinh viết vào bảng con. -Học sinh viết . GV : Cao Văn Hạnh [...]... trừ – Hiệu -Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và yêu cầu học sinh đọc phép tính trên -Nêu: Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là Số bò trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu Hỏi: + 59 là gì trong phép trừ 59 - 35= 24 ? *Là số bò trừ +35 là gì trong phép trừ 59 - 35= 24 ? +Là trừ +Kết quả của phép trừ gọi là gì? *Là hiệu +59-35 bằng bao nhiêu? *Bằng 24 +24 gọi là gì ? *Là hiệu Vậy 59-35 cũng gọi... học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 *Tìm hiệu của các phép trừ Đặt tính theo hàng dọc -Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này *Viết 79 rồi viết 25 dưới 79 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 7 Viết dấu - và kẻ gạch ngang 9 -2 học sinh nêu trừ 5 bằng 4, viết 4 thẳng với 9 và 5, 7 trừ 2 bằng 5, viết 5 thẳng 7 và 2 Vậy 79 trừ 25 bằng 54 -Hãy nêu cách viết phép... học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 trừ 79 – 25 = 54 -Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài *Tính nhẩm -Gọi học sinh làm mẫu phép trừ 60-10-30 *60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập -Gọi học sinh chữa miệng, yêu cầu các học sinh khác đổi vở để kiểm tra bài của nhau -Nhận xét kết quả của phép tính :60 – 10 – 30 = 20 và 60 - 40 *Kết quả 2 phép tính bằng nhau -Tổng của... 1.Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ : -2 em -Gọi học sinh lên bảng thực hiện các bài tập: -Nhận xét cho điểm 3 Bài mới : Giới thiệu bài GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Hoạt động 1 :Luyện tập Bài 1 : -Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Gọi học sinh lên bảng làm bài -Yêu cầu học sinh lần lượt đọc các số trên *a.40,41, 42, 43,44,45,46,47,48,49,50 b.68,69,70,71, 72, 73,74 c.10 ,20 ,30,40,50 Bài 2: -Yêu cầu... biết những gì? *Lớp 2A có 18 học sinh, 2B có 21 học sinh +Bài toán hỏi gì? *Số học sinh của cả hai lớp? -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Giáo viên nhận xét và đưa ra kết quả đúng 4.Củng cố : Giáo viên nhận xét tiết học GV : Cao Văn Hạnh Làm bài -Học sinh đổi vở sửa bài Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 5.Dặn dò : Về nhà hoàn thành tiếp các bài tập còn lại Soạn : Ngày13 tháng09 năm 20 06 Dạy : Thứ... từ: năm, la,ø lớp, luôn luôn, phần thưởng, cả lớp, đặc biệt, người, nghò GV : Cao Văn Hạnh Hoạt động của học sinh -Hát -3 em -Học sinh viết theo lời đọc của giáo viên -Học sinh lắng nghe -2 đến 3 em đọc bài -Một số em trả lời -2 học sinh viết trên bảng, học sinh dưới lớp viết vào bảng con Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -Chỉnh sửa lỗi cho học sinh -Đoạn văn có mấy câu? *Đoạn văn có 2 câu -Hãy đọc... toán -Hỏi : +Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ta -2 em đọc đề toán -Một số em trả lời làm thế nào? GV : Cao Văn Hạnh Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 *Lấy 84 trừ 24 +84 trừ 24 bằng bao nhiêu? *84 trừ 24 bằng 60 +Vậy ta phải khoanh vào câu nào? *© 60 cái ghế +Khoanh vào các chữ A, B, D có được không? *Không được vì 24 , 48, 64 không phải là đáp số đúng 4.Củng cố : Nhận xét tiết... theo đoạn +Đoạn 1: 2 câu đầu +Đoạn 2: Tiếp theo vần thì vần nhưng phải có nghóa chứ +Đoạn 3:Phần còn lại -Tổ chức cho học sinh thi đọc theo nhóm -Nhận xét tuyên dương Cho cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu học sinh đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi :Vì sao cậu bé được gọi là Mít? *Vì cậu chẳng biết gì Mít có nghóa là chẳng biết gì -Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn 2, sau đó đặt câu hỏi... nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau -Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân , nhóm thi đọc đồng thanh -Cả lớp -1 học sinh đọc đoạn 1 Lớp đọc thầm theo và nhiều em trả lời câu hỏi -1 em đọc , cả lớp đọc thầm -Một số em trả lời -1 em đọc , cả lớp đọc thầm Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 *Vòt – thòt, cáo – gáo -Hỏi : +Mít đã gieo vần như thế nào? *Bé – phé +Gieo vần như vậy có buồn cười... dung 2 bài tập chính tả -Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một (nếu có) III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên 1.Ổn đònh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng : +Đọc các từ khó cho học sinh viết, yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp: +Đọc thuộc lòng các chữ cái đã học -Nhận xét và cho điểm học sinh 3 Bài mới : -Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép -Treo bảng phụ và yêu cầu . Trường tiểu học Bùi Thò Xuân Bài soạn tuần 2 TUẦN 2 Soạn : Ngày 09 tháng 09 năm 20 06 Dạy : Thứ hai ngày 11 tháng 09 năm 20 06 Tập đọc PHẦN THƯỞNG I.Mục đích yêu. A trên bảng , đặt sao cho vạch 0 trùng -Hát . -2em : làm bài. -2 em nhắc đề bài. -Cả lớp tự làm bài. -Cả lớp vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.