Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
902,5 KB
Nội dung
CHÀO CÁC EM CHÀO CÁC EM HÔM NAY THẦY CÙNG CÁC EM ÔNTẬP TIẾT 2 CỦA CHƯƠNG III-ĐẠI SÔ Tiết 56 : ÔNTẬPCHƯƠNG 3 Tiết 56 : ÔNTẬPCHƯƠNG 3 (TT) (TT) A.TRẮC NHIỆM A.TRẮC NHIỆM : : Thầy cho các câu hỏi. Các em dùng bảng đen để trả lời. Nếu ai trả lời sai ở câu nào thì phải bò loại (nhưng vẫn được trả lời ). Bạn nào trả lới đến câu hỏi cuối cùng sẽ được phần thưởng. Chúc các em trả lời tốt! Phương tình bậc nhật một ẩn số có dạng ax + b = 0, trong đó a, Phương tình bậc nhật một ẩn số có dạng ax + b = 0, trong đó a, b là các số đã biết (a khác 0). b là các số đã biết (a khác 0). Câu 1 Câu 1 :Hãy chỉ ra phương trình bậc :Hãy chỉ ra phương trình bậc nhật một ẩn số trong các phương trình nhật một ẩn số trong các phương trình sau sau 2x – 3 = 0 2x – 3 = 0 (1) (1) 0x + 7 = 0 0x + 7 = 0 (2) (2) 3x 3x 2 2 +5 +5 (3) (3) 2y = 0 2y = 0 (4) (4) 7x + 3y – 4 = 0 7x + 3y – 4 = 0 (5) (5) 2x + 3x +5 = 0 2x + 3x +5 = 0 (6) (6) Những phương trình là phương trình bậc nhật một ẩn là : 2x – 3 = 0 2x – 3 = 0 2y = 0 2y = 0 2x + 3x +5 = 0 2x + 3x +5 = 0 Em hãy chỉ ra hệ số a, b ? (a = 2, b = -3) (a = 2, b = -3) (a = 2, b= 0) (a = 2, b= 0) (a = 5, b= 5) (a = 5, b= 5) Câu 2 : Tập nghiệm của phương trình x(x -1)(x – 2) = 0 có bao nhiêu phần tử ? Phương trình A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Phương trình x(x -1)(x – 2) = 0 Khi x =0 hoặc x - 1 = 0 hoặc x -2 = 0 * x – 1 = 0 <=> x = 1 * x- 2 = 0 <=> x = 2 * x = 0 Do đó : S = {0; 1; 2} Vậy tập nghiệm của phương trìh có 3 phần tử. Câu 3 :Phát biểu nào sau đây là sai : A.Phương trình x +2008 = 2008 + x có vô số nghiệm. B. Phương trình x - 2008 = 2008 + x vô nghiệm. C. Phương trình x 2 = 9 có hai nghiệm. D.Phương trình 6y – 5 = 4x +7 có một nghiệm x = 6 A. Ta thấy pt tương đương với x - x = 2008- 2008 0x = 0 Vậy s = R B. Ta thấy pt tương đương với x - x = 2008+2008 0x = 4016 Vậy pt vô nghiệm. 2 2 9 9 0 ( 3)( 3) 0 3 0 3 3 0 3 x x x x x x x x = ⇔ − = ⇔ − + = − = = ⇔ ⇔ + = = − Câu 4 : Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với nhau x – 3 = 0 (1) x(x – 3 ) = 0 (2) (3) (4) 2 6 9 0 0 3 x x x x − + − = − Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có chung tập nghiệm. Sau khi giải phương trình ta có (1) S = {3} (2) S = {0; 3} (3) S = {3} (4) S = {0} Vậy (1) (3) Câu 5 :Hai phương trình vô nghiệm có tương đương với nhau không ? Về nhà các em suy nghỉ xem hai phương trinh có vô số nghiệm có tương đương với nhau không? Lấy một vài ví dụ minh họa! M Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau. Câu 6 : Cho phương trình Điều kiện xác đònh của phương trình là A. y ≠ 3 B. y ≠ -3 C. y ≠ 3 và y ≠ -3 D. Với mọi giá trò của y 2 3 5 2 9 3 3y y y − + = − − + Ta thấy : 2 3 5 2 9 3 3 3 5 2 ( 3)( 3) 3 3 y y y y y y y − + = − − + − − <=> + = − + − + Ta đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 và đó là điều kiện xác đònh của phương trình. Câu 7 : Cho phương trình .Một bạn học sinh đã giải như sau 2 3 5 2 9 3 3y y y − + = − − + 2 3 5( 3) 2( 3) 9 ( 3)( 3) ( 3)( 3) y y y y y y y − + − + = − − + + − Bước 1 : Bước 2 : -3+5y+15 = 2y -6 Bước 3 : 5y-2y = -6 -12 Bước 4 : 3y = -18 => y = -6 Bạn học sinh trên giải đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở bước nào? -> Bạn làm sai và sai ở bước 1 Đây là bài giải đúng : 2 3 5( 3) 2( 3) 9 ( 3)( 3) ( 3)( 3) y y y y y y y − − + − + = − − + + − -3-5y - 15 = 2y -6 -5y-2y = -6 + 18 -7y = 12 => y = -12/7 Vậy S = {-12/7} Câu 8 : Nêu tập nghiệm của phương trình sau : x 2 + 5x + 6 = 0 ! Đưa phương trình về dạng phương trình tích băng cách phân tích vế trái thành nhân tử -> S = -3; -2} Bài giải : x 2 + 5x + 6 = 0 x 2 + 2x + 3x +6 = 0 (x 2 + 2x )+ (3x +6 ) = 0 x(x + 2) + 3(x+2) = 0 (x + 2) (x +3) = 0 x +2 = 0 hoặc x + 3 = 0 Vậy S = { -3; -2} [...]... = 0 Đ x = 10 T 2x – 5 = 4x + 7 I 25 – 10x + x2 N (x2 – 9)(x2 – 4) = 0 Ê (x - 7)x(x + 7) = 0 x x −3 1 V + = 2 5 10 12 − x L =0 x −3 5 2 o 2 − = y −9 y −3 y +3 Mời bạn nghe bài hát TIẾT ÔNTẬP HẾT RỒI CÁC EM VỀ NHÀ ÔNTẬP TỐT! CHÚC CẢ LỚP LÀM BÀI KIỂM TRA TỐT !!!!!!!!!!!! ... mình ! 3 gói kẹo PHẦN THƯỞNG Mời bạn thắng cuộc hãy chọn phần thưỏng cho của mình ! 10 điểm PHẦN THƯỞNG Mời bạn thắng cuộc hãy chọn phần thưỏng cho của mình ! 3 gói kẹo Tràng vỗ tay 10điểm Tiết 56 : ÔN TẬPCHƯƠNG 3 (TT) B TỰ LUẬN : Bài 54(sgk) Nếu gọi x(km/h) là vận tốc thực của ca nô Em hãy điền vào bảng sau : Vận tốc Thời gian Quãng đường Xuôi dòng x +2 4 4(x + 2) Ngược dòng x -2 5 5(x - 2) Ta có pt . CHÀO CÁC EM HÔM NAY THẦY CÙNG CÁC EM ÔN TẬP TIẾT 2 CỦA CHƯƠNG III- ẠI SÔ Tiết 56 : ÔN TẬP CHƯƠNG 3 Tiết 56 : ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (TT) (TT) A.TRẮC NHIỆM A.TRẮC. = − − + Mời bạn nghe bài hát TIẾT ÔN TẬP HẾT RỒI. CÁC EM TIẾT ÔN TẬP HẾT RỒI. CÁC EM VỀ NHÀ ÔN TẬP TỐT! VỀ NHÀ ÔN TẬP TỐT! CHÚC CẢ LỚP LÀM BÀI KIỂM TRA