SKKN biện pháp giúp học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

19 103 0
SKKN biện pháp giúp học sinh lớp 1 giải toán có lời văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH Quảng Phú SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HỐ NĂM2018 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Chương trình tốn Tiểu học có vị trí tầm quan trọng lớn Tốn học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trên sở cung cấp tri thức khoa học ban đầu số tự nhiên, số thập phân, đại lượng bản, giải tốn có lời văn số yếu tố hình học đơn giản Mơn Tốn chìa khóa mở cửa cho tất ngành khoa học khác, công cụ cần thiết người lao động thời đại Vì mơn Tốn mơn khơng thể thiếu nhà trường, giúp người phát triển tồn diện, góp phần giáo dục tình cảm, trách nhiệm, niềm tin vào phồn vinh q hương đất nước Tốn học ngày có nhiều ứng dụng sống, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội ngày phát triển Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1và đặc biệt chuẩn bị thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng nói chung Tiểu học nói riêng.Tơi trăn trở suy nghĩ: việc để học sinh thực phép tính cộng, trừ việc Giải tốn có lời văn thành thạo khó nhiều học sinh lớp nên sâu nghiên cứu đề tài sáng kiến: “Biện pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Dạy học tốn có lời văn Lớp nhằm mục đích chủ yếu sau: - Dạy giải tốn có lời văn dạy cho học sinh nhận biết cấu tạo toán có lời văn.Đọc hiểu-phân tích –tóm tắt tốn.Giải tốn đơn thêm (bớt) phép tính cộng (trừ).Trình bày giải gồm câu lời giải + phéptính+ đáp số.Tìm lời giải phù hợp cho tốn nhiều cách khác - Giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận, khêu gợi tập dượt khả quan sát, đốn, tìm tòi - Rèn luyện cho học sinh đặc tính phong cách làm việc người lao động như: cẩn thận, chu đáo, cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số biện pháp giúp học sinh lớp E trường Tiểu học Quảng Phú giải tốn có lời văn thuộc mạch kiến thức “giải tốn có lời văn” chương trình lớp Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp đàm thoại( trao đổi với giáo viên, học sinh) - Phương pháp dạy thực nghiệm - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh - Đúc rút kinh nghiệm qua trình nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Giải toán thành phần quan trọng chương trình giảng dạy mơn Tốn Tiểu học Nội dung việc giải Toán gắn chặt cách hữu với nội dung số học số tự nhiên, đại lượng yếu tố đại số, hình học chương trình Việc giải tốn giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ tính tốn Đồng thời qua việc giải tốn học sinh mà giáo viên dễ dàng phát ưu, khuyết điểm em kiến thức, kĩ tư để từ giúp em khắc phục.Khi giải toán, tư học sinh phải hoạt động tích cực, em phải phân biệt cho, phải tìm, thiết lập mối quan hệ dự kiện, cho, phải tìm, suy luận, nêu lên phán đoán rút kết luận, thực phép tính cần thiết để giải vấn đề đặt ra.Hoạt động trí tuệ giải tốn góp phần giáo dục cho em ý chí vượt khó, đức tính cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, óc độc lập suy nghĩ, khả suy luận, lập luận, trình bày vấn đề cách trình tự, hợp lí Giải tốn có lời văn chiếm phần khơng nhỏ nội dung chương trình, tích hợp phần kiến thức chương trình tốn lớp xun suốt chương trình tốn Tiểu học Vì nắm bắt cách giải toán từ lớp lên lớp học sinh dễ dàng tiếp thu, nắm bắt luyện kĩ giải tốn có lời văn cách thành thạo 2.2 Thực trạngcủa vấn đề: Trong trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, nhận thấy giáo viên phàn nàn dạy đến phần giải tốn có lời văn lớp Học sinh lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết giải tốn có lời văn lớp có khoảng 20-30% số học sinh biết nêu lời giải, viết phép tính đáp số.Số lại mơ hồ, em nêu theo quán tính nêu miệng viết em lại lúng túng, làm sai, số em làm cô hỏi lại lại trả lời Chứng tỏ em chưa nắm cách chắn cách giải tốn có lời văn.Giáo viên phải nhiều công sức dạy đến phần Qua điều tra, tìm hiểu tơi nhận thấy ngun nhân để dẫn tới thực trạng là: * Về Giáo viên: Mới qua học kì vài tuần, học sinh lớp phải làm quen với dạng toán “ Giải tốn có lời văn” Mục tiêu học học sinh biết cách giải trình bày giải có lời văn mức độ tương đối hồn chỉnh gồm câu , phép tính đáp số.Để hướng dẫn cho học sinh biết cách giải tốn có lời văn khơng đơn giản chút giáo viên.Vì nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, học sinh làm nên giáo viên tỏ chủ quan , nhấn mạnh khơng ý mà tập trung vào dạy kĩ đặt tính, tính tốn Học sinh mà qn toán làm bước đệm, bước khởi đầu dạng tốn có lời văn sau này.Đối với giáo viên dạy lớp 1, dạy dạng nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho học sinh quan sát tranh tập nêu toán thường xuyên rèn cho học sinh thói quen nhìn hình vẽ nêu tốn Có thể cho học sinh tập nêu ln câu trả lời, có đến lúc học đến phần tốn có lời văn, học sinh khơng ngỡ ngàng em dễ dàng tiếp thu giải * Về Học sinh: - Bước qua tuần 22, học sinh lớp bắt đầu học “ Giải tốn có lời văn” Đây nội dung khó chương trình Tốn lớp Nội dung vừa ,vừa khó em Hơn nữa, giai đoạn phần lớn học sinh chưa hoàn thành phần học âm vần môn Tiếng việt, kĩ đọc chưa thành thạo lại phải làm quen với dạng tốn đầy mẻ đòi hỏi tư mang tính khái qt.Muốn tìm lời giải cho tốn buộc học sinh phải đọc hiểu đề.Với em đọc thơng, viết thạo u cầu khơng khó khăn với học sinh lại cần phải hiểu rõ tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Từ nêu câu lời giải để trình bày vào thật khó đói với em Bên cạnh phụ huynh quan tâm đến việc học tập có phụ huynh chưa có nhiều thời gian quan tâm, nhắc nhở, động viên học tập thường xuyên bố mẹ phải làm xa, với ơng bà, mẹ bận em nhỏ,…thậm chí có phụ huynh nói rằng: tơi chẳng biết hướng dẫn học Vậy làm để học sinh nắm cách giải cách chắn xác?Tại thời điểm tuần 23, tơi tiến hành kiểm tra kĩ giải toán lớp 1D cô giáo Nguyễn Thị Thủy chủ nhiệm lớp 1E tơi chủ nhiệm Bài tốn: Lúc đầu em có bóng, sau có thêm bóng Hỏi em có tất bóng? Tôi thu kết sau: TS Lớp (em Viết câu ) lời giải 1D 34 17= 50 % 1E 33 15 = 45,45 % HỌC SINH Viết phép Viết tính đáp số 20=58,82 % 20=58,82 % 21=63,64 % 19= 57,58 % Giải bước 11= 32,35 % 13= 39,39 % Học sinh chưa hoàn thành chiếm tỉ lệ cao so với số học sinh hoàn thành giải yêu cầu Lí học sinh viết lời giải chưa rõ ý, trình bày giải chưa thiếu lời giải, thiếu đáp số,… 2.3 Các giải pháp để dạy giải tốn có lời văn 2.3.1 Chuẩn bị cho việc giải tốn Để giúp cho học sinh có kĩ giải tốn thành thạo trước hết tơi phải chuẩn bị tốt cho học sinh nội dung sau: Một là: Vì học sinh lớp kĩ giao tiếp rụt rè, vốn từ ít,…Vì vậy, tiết học Tiếng việt, phải rèn cho học sinh kĩ nghe, kĩ nói, kĩ giao tiếp thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: đọc tích cực, trình bày phút,…Đồng thời rèn cho em kĩ đọc, cách ngắt nghỉ chỗ để giúp em hiểu nghĩa câu, … Luyện cho em nói trước trình bày giải.Cho học sinh luyện tập tính nhẩm tính phép tính (kỹ nhẩm kỹ đặt tính) Thường xuyên uốn nắn, sửa sai lầm, thiết sót học sinh việc viết phép tính giải động viên khuyến khích, nêu gương em viết Hai là: Để làm tốt việc hướng dẫn học sinh giải toán, thân tơi tìm hiểu thật kĩ nội dung chương trình mơn học chia nội dung thành giai đoạn sau: *Giai đoạn 1: Quan sát tranh nêu phép tính thích hợp ( Được học từ tiết 27 đến tiết 61) Ở giai đoạn học sinh thường xuyên làm quen với dạng toán quan sát tranh nêu phép tính thích hợp Đây yêu cầu biểu thị tình tranh phép tính Ví dụ: Tơi cho học sinh quan sát kĩ tranh để biết: Có thỏ, thêm thỏ, có tất thỏ? Tôi trọng nhấn mạnh từ “có”, “thêm”, “có tất cả” để giúp học sinh hiểu chất toán để lựa chọn phép tính cộng vào trống Đặc biệt tơi khơng áp đặt học sinh số tình tốn với phép tính theo mẫu mà tơi đãtổ chức cho học sinh viết phép tính theo cách hiểu Ví dụ: Học sinh nêu phép tính tương ứng: + = 3+1 =4 Học sinh quan sát tranh viết phép tính: 3+3=6 6–3=3 *Giai đoạn 2: (Từ tiết 62 đến tiết 83) Giai đoạn học sinh khơng quan sát tranh để nêu phép tính thích hợp mà chuyển sang viết phép tính thích hợp dựa vào tóm tắt Ví dụ: Viết phép tính thích hợp - Có : - Cho : - Còn : ? Tơi tiếp tục cho học sinh đọc kĩ tóm tắt, luyện kĩ nêu toán.Lưu ý học sinh dựa vào thuật ngữ “có, thêm, có”; “có, cho, còn”…để học sinh hiểu “thêm” “cộng”; “cho” “bớt”, “trừ”… Từ học sinh lựa chọn viết phép tính thích hợp cách dễ dàng Như giai đoạn học sinh làm quen với việc nêu toán, trả lời miệng Với kĩ rèn thành thạo giúp học sinh học tốt giai đoạn *Giai đoạn 3:(Từ tiết 84 đến hết năm học) Học sinh thức học, rèn luyện giải tốn có lời văn 2.3.2 Nắm vững quy trình giải tốn có lời văn Bước 1: Tìm hiểu nội dung tốn Việc tìm hiểu nội dung tốn (đề tốn) thường thơng qua việc đọc đề tốn (dù tốn cho dạng tốn hồn chỉnh dạng tóm tắt, sơ đồ) Học sinh cần đọc kĩ, hiểu rõ tốn cho biết gì, cho biết điều kiện gì, đặc biệt tốn hỏi gì?Nếu tốn có thuật ngữ học sinh chưa hiểu rõ tơi hướng dẫn học sinh hiểu nội dung ý nghĩa từ tốn làm Sau học sinh thuật lại tốn lời vắn tắt mà khơng cần đọc lại ngun vẹn tốn.Bằng hệ thống câu hỏi, tơi thường giúp học sinh hiểu rõ toán gồm có phận: - Bộ phận thứ là: “những điều kiện cho” (dữ kiện) - Bộ phận thứ hai là: “cái phải tìm” (câu hỏi) Muốn tìm tốn học sinh phải xác định cho hai phận Trong q trình tìm hiểu đề tốn, tơi thường hướng tập trung suy nghĩ học sinh vào số từ quan trọng “thêm”, “tất cả” “bớt, bay đi, ăn mất, lại”.Đặc biệt tơi thường giúp học sinh phân biệt rõ thuộc chất tốn, khơng thuộc chất tốn để hướng suy nghĩ vào chỗ cần thiết Thời kỳ đầu thường giúp học sinh tìm hiểu đàm thoại “Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Dựa vào câu trả lời để học sinh tóm tắt tốn Sau dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây cách tốt để giúp trẻ ngầm phân tích đề tốn Bước 2: Tìm cách giải Hoạt động tìm tòi cách giải tốn gắn liền với việc phân tích kiện, điều kiện câu hỏi toán nhằm xác định mối liên hệ chúng tìm phép tính số học thích hợp Hoạt động diễn sau: * Minh họa tốn tóm tắt đề tốn dùng lời ngắn gọn đầy đủ dùng sơ đồ, mẫu vật, tranh vẽ… Ví dụ tốn sau: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà? Đầu tiên cho học sinh đọc kĩ đề nhấn mạnh từ ngữ quan trọng Có gà, thêm gà, tất gà Sau tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn câu hỏi sau (vừa hỏi giáo viên vừa ghi bảng tóm tắt tốn, học sinh dùng thước kẻ bút chì gạch chân vào SGK) - Có gà? (6 con) - Có : - Thêm gà? (3 con) - Thêm : - Bài tốn hỏi gì? (tất cả) - Tất : ? Sau hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn tơi hướng dẫn học sinh: Lập kế hoạch giải tốn nhằm xác định trình tự giải quyết, thực phép tính số học việc từ câu hỏi toán đến số liệu ngược lại từ số liệu đến câu hỏi tốn Ví dụ, tốn ta xuất phát từ câu hỏi tốn đến kiện: Bài tốn hỏi gì? (Hỏi có tất gà?) Muốn tìm xem tất có gà phải làm tính gì? (Phải làm tính cộng + 3) Bước 3: Thực cách giải toán Hoạt động bao gồm việc thực phép tính nêu kế hoạch giải tốn trình bày giải Mỗi có câu lời giải, phép tính, đáp số a) Hướng dẫn học sinh viết lời giải Trong thực tế hướng dẫn học sinh đặt câu, lời giải khó khăn (thậm chí khó nhiều việc chọn phép tính tính đáp số) Do để chuẩn bị từ xa cho việc dạy học sinh viết câu lời giải, sau tập nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy trống, thường đặt thêm cho trẻ câu hỏi để em trả lời miệng Ví dụ 1: Viết phép tính thích hợp Từ tranh có gà chuồng, thêm gà vào Sau học sinh điền tiếp tính vào dãy ô trống: + = Tôi thường hỏi tiếp: - Vậy có tất gà? (có tất gà) Hoặc “Số gà có tất con?” (Số gà có tất con) Cứ làm nhiều lần học sinh quen dần với cách nêu trả lời miệng Do em dễ dàng viết câu trả lời sau Khi hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải, thường hướng dẫn học sinh phải dựa vào câu hỏi Ví dụ 2: Hà có bơng hoa Mi có bơng hoa “Hỏi hai bạn có tất bơng hoa?” - Cách 1: Bỏ bớt từ “hỏi” cụm từ “mấy bơng hoa” để có câu lời giải “Cả hai bạn có tất là” - Cách 2: Bỏ từ “hỏi” thay từ “mấy” “số”, “thay dấu”, từ “là” dấu “:” để có câu lời giải: “Cả hai bạn có số bơng hoa là” - Cách 3: Dựa vào dòng cuối tóm tắt, coi “cốt câu: lời giải thêm chút Chẳng hạn: Dòng cuối tóm tắt “Có tất cả… hoa?”, học sinh viết câu lời giải “Có tất số bơng hoa là:” - Cách 4: Sau học sinh phân tích đề tìm kết (chẳng hạn: + = (bông hoa) Tôi hỏi: “9 hoa ai? (là số hoa hai bạn) Từ câu trả lời giúp em sửa thành câu lời giải: “Số hoa hai bạn là:” Hay: “Hà Mi có số hoa là:” Hay: “Tất có:” Hay: “Số hoa có tất là:” Tơi thường khuyến khích em nghĩ nhiều cách đặt câu lời giải khác phải biết lựa chọn câu lời giải ngắn gọn đủ ý để viết vào phần lời giải * Ngồi ra, học sinh hay rập khn máy móc, câu hỏi phải có từ “hỏi” nên viết câu lời giải lúng túng không (Ví dụ: Hãy tính xem hai bạn có bơng hoa) Để tránh tình trạng này, đơi tơi tốn bị khuyết từ “hỏi” phận thứ hai chẳng hạn Ví dụ : Tổ có 12 bạn, tổ hai có 13 bạn Số bạn hai tổ bao nhiêu? Trong hai ví dụ trên, học sinh phải tuân thủ việc đọc kỹ đề bài, xác định tốn cho biết phải tìm gì? Học sinh phải xác định phải tìm số bạn hai tổ dấu hiệu cấu thành câu hỏi từ “bao nhiêu” (là từ dùng để hỏi) “dấu”? Vậy học sinh phải dựa vào câu hỏi “Cả hai tổ có bạn?” để viết câu lời giải bỏ từ “bao nhiêu” thay “số”, thay dấu “?” từ “là” để có câu lời giải: “Cả hai tổ có số bạn là:” Hoặc: “Số bạn hai tổ là:” * Tóm lại: Muốn viết câu lời giải phải dựa vào câu hỏi Bỏ bớt thêm số từ để thành câu lời giải (Cần ý đến dấu hiệu phận thứ hai toán (những từ dùng để hỏi, dấu?) Đối với học sinh lớp 1, việc nêu lời giải tốn tương đối khó Vì để dễ dàng để tạo thói quen trả lời đầy đủ tiết học tốn hay tiết học hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cách đầy đủ Điều vô quan trọng giải tốn có lời văn học sinh nêu câu hỏi toán nêu lời giải tốn Tuy nhiên, tơi khơng áp đặt học sinh làm theo ý mà ln khuyến khích học sinh nêu câu lời giải theo hiểu biết Vậy để viết lời giải phụ thuộc vào câu hỏi Câu hỏi có chức quan trọng việc lựa chọn phép tính thích hợp quy định khơng kiện, mà câu hỏi Với kiện đặt câu hỏi khác nhau, việc lựa chọn phép tính khác Việc thấu hiểu câu hỏi toán điều kiện để giải tốn Nhưng trẻ em giai đoạn đầu giải toán chưa nhận thức đầy đủ chức câu hỏi toán Để rèn luyện cho em suy luận đúng, cần giúp em nhận thức chức quan trọng câu hỏi tốn Muốn dùng số biện pháp thường xuyên gợi cho em phân tích đề tốn để xác định cho, phải tìm, kiện tốn, câu hỏi toán b) Hướng dẫn chọn viết phép tính Sau học sinh biết chọn viết câu lời giải, phần giải biết chọn viết phép tính Khi chọn phép tính giải, dĩ nhiên phải sau học sinh tìm hiểu kỹ đề toán, xác định rõ cho phải tìm Chẳng hạn: - Bài tốn cho biết (Mẹ có 15 bát) - Còn cho biết nữa? (Mẹ mua 10 nữa) - Bài tốn hỏi gì? (Mẹ có tất bát) Tơi hỏi tiếp: “Muốn biết mẹ có tất bát em làm tính gì? (tính cộng) “Mấy cộng mấy?” (15 + 10) Hoặc: “Mẹ có tất bát?” (25) Con làm để 25? (15 + 10 = 25) Tới gợi ý để học sinh nêu tiếp: Số 25 gì? (Số bát) Nói: “25 số bát” nên ta viết “cái bát” vào ngoặc đơn: 15 + 10 = 25 (cái bát) + Hướng dẫn trình bày: Để cho giải sáng sủa, dễ nhìn nên ta viết phép tính lùi vào so với câu lời giải Với phép tính đơn vị phải để ngoặc đơn (…) + Khi chọn phép tính giải đặc biệt lưu ý tới từ quan trọng “thêm, bớt, cho, biếu, tặng, tất cả, lại…” kết hợp suy nghĩ kỹ để hiểu ý nghĩa (bản chất) tốn Có lựa chọn xác phép tính để có đáp số c) Hướng dẫn học sinh viết đáp số: Để hoàn chỉnh toán, sau viết câu lời giải, viết phép tính tìm kết tốn, cuối viết đáp số Học sinh phải hiểu đáp số ghi kết cuối tốn Để tránh tình trạng học sinh ghi lại số biết tốn (trong thực tế có vậy) Khi ghi phần đáp số toán tơi hỏi học sinh, chẳng hạn: - Bài tốn hỏi gì? (mẹ có tất bát?) - Các tìm kết mẹ có bát? (25 bát) Vậy đáp số phải ghi lại số bát tìm “25 bát” Làm vậy, học sinh nhầm lẫn số cho đầu với kết toán Như “đáp số” ghi kết cuối toán Phải dựa vào câu hỏi để có đáp số với u cầu tốn Khi viết đáp số, đơn vị viết ngoặc Ví dụ: Nhà An có gà Mẹ đem bán gà Hỏi nhà An lại gà? - Giáo viên đọc toán, đặt câu hỏi sau: + Có tất gà? (9 con) + Đã bán gà (3 con) + Bài tốn hỏi gì? (Nhà An lại gà?) - Học sinh nêu tóm tắt tốn (bằng lời), giáo viên ghi lên bảng - Giáo viên nêu câu hỏi chọn phép tính: có gà, bán gà Muốn tìm xem lại gà phải làm tính gì? -Giáo viên hướng dẫn cách trình bày giải: Câu trả lời, phép tính đáp số - Giáo viên nhấn mạnh: Muốn tìm phần lại phải dùng phép tính trừ Bài giải Số gà lại là: – = (con gà) Đáp số: gà * Giải toán với đại lượng ẩn Bài tốn: Nhà em có 20 bát Mẹ mua thêm chục bát Hỏi nhà em có tất bát? Ở dạng tốn giáo viên học sinh tìm hiểu toán Tuy nhiên yêu cầu học sinh giải giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh quy đổi đại lượng toán cho đồng Trước tiến hành giải tốn học sinh phải có bước đổi đơn vị chục bát = 10 bát Sau học sinh giải, sử dụng số vừa đổi 10 Bài giải: Nhà em có tất số bát là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 bát 2.3.3 Khích lệ tạo hứng thú cho học sinh học tập - Vận dụng việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT – BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bô Giáo dục Đào tạo Thông tư số 22/2016/ TT – BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học Bản thân tổ chức hoạt động học tập gắn liền với hình thức trò chơi học tập, gây hứng thú cho em say mê học tập mà không làm căng thẳng, mệt mỏi tiếp cận dạng tốn khó giải tốn có lời văn Trong q trình giảng dạy, tơi ln nhận xét, động viên, khuyến khích cố gắng học sinh, giúp học sinh phát huy nhiều khả Mặt khác, tơi cho học sinh bình chọn, tun dương, khen thưởng, khích lệ kịp thời học sinh có tiến dù tiến nhỏ 2.3.4 Lựa chọn phương pháp dạy học 2.3.4.1.Phương pháp trực quan: Nhận thức trẻ tuổi mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh tượng cụ thể Trong đó, kiến thức mơn Tốn lại có tính trừu tượng khái qt cao Sử dụng phương pháp giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triển tư trừu tượng trí tưởng tượng Khi dạy giải toán lớp 1, giáo viên cho học sinh quan sát tranh, sau lập tóm tắt đề qua tranh vẽ, đến bước chọn phép tính Ví dụ : Viết phép tính thích hợp Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh nêu tốn, sau viết phép tính ứng với toán nêu Chẳng hạn: + Bài toán 1: “Có chim đứng, chim bay Hỏi tất có chim?” Phép tính tương ứng: + = Hoặc + = + Bài tốn 2: “Có chim đứng, chim bay Hỏi lại chim?” Phép tính tương ứng: 6–2=4 + Bài tốn 3: “Có tất chim, chim đứng lại Hỏi có chim bay đi?” Phép tính tương ứng: 6–4=2 Giáo viên nên khuyến khích nhiều học sinh nêu tốn khác phép tính tương ứng 11 2.3.4.2 Phương pháp thực hành luyện tập Sử dụng phương pháp để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ giải toán từ đơn giản đến phức tạp, từ nhìn hình vẽ đến tóm tắt lời (chủ yếu cáctiết luyện tập) Trong q trình học sinh luyện tập, giáo viên phối hợp phương pháp như: gợi mở – vấn đáp; trực quan giảng giải – minh họa Ví dụ: Viết phép tính thích hợp Tóm tắt: - Có tất : … chim - Bay : … chim - Còn lại : … chim? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện: - Quan sát tranh vẽ, nêu tốn (Lúc đầu có chim, sau có bay Hỏi lại chim?) - Học sinh điền số cho vào phần tóm tắt - Có chim, bay Muốn tìm xem lại phải làm tính gì? (Tìm phần lại) - Điền số vào trống tính: – = Việc sử dụng hình vẽ hay sơ đồ để minh họa điều kiện tốn có ích học sinh Tiểu học Tuy nhiên cần hiểu rõ tác dụng chúng (là chỗ dựa cho suy luận) việc giải toán Đối với toán dễ nắm vững cách giải, giáo viên cần ý phát huy trí tưởng tượng học sinh, bước thay chỗ dựa trực quan hình ảnh óc suy luận 2.3.4.3 Phương pháp gợi mở - vấn đáp Đây phương pháp cần thiết thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời, tạo niềm tin vào khả học tập học sinh Qua hệ thống câu hỏi “Bài tốn cho biết gì, tốn hỏi gì?” để giúp học sinh tóm tắt tốn Ví dụ: Thu : 16 kẹo Lan : 10 kẹo Cả hai bạn…….cái kẹo? + Trong tóm tắt, dấu “… ” thay cho từ “mấy” “bao nhiêu” (không điền số vào chỗ có dấu “….”) + Có thể lồng câu lời giải vào tóm tắt để dựa vào học sinh viết câu lời giải dễ dàng 12 2.3.4.5 Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn đại lượng cho mối liên hệ phụ thuộc đại lượng Giáo viên phải chọn độ dài đoạn thẳng xếp độ dài đoạn thẳng cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy mối liên hệ phụ thuộc đại lượng tạo hình ảnh cụ thể giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi giải tốn Ví dụ: Một sợi dây dài 18cm, cắt 6cm Hỏi sợi dây lại dài xăng-ti-mét? Sơ đồ: ?cm 6cm 18cm Đề tốn có lời văn có hai phần: - Phần cho biết gọi giả thiết tốn - Phần phải tìm hay gọi kết luận tốn Ngồi ra, đề tốn có nêu mối quan hệ phần cho phần phải tìm hay thực chất mối tương quan phụ thuộc vào giả thiết kết luận tốn Tóm lại, giảng dạy phương pháp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đọc tích cực, viết tích cực, trình bày phút để giúp học sinh chủ động tìm tòi, sáng tạo, tư tích cực q trình hồn thành tập Hình ảnh học sinh lớp 1E (Tiết học Giải tốn có lời văn với kĩ thuật tổ chức nhóm) Hiệu phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy- học dạng giải tốn có lời văn lớp 2.4.1 Với học sinh thân Sau tám tuần nghiên cứu thực đề tàiHướng dẫn học sinh lớp giải tốn có lời văn, tơi thấy việc học sinh biết đọc kỹ đề toán, phân tích đề, tìm mối quan hệ yếu tố tốn học, lược bỏ rườm rà có toán giúp em biết giải toán dễ dàng không nhầm lẫn đáng tiếc 13 sai sót nhỏ học tốn Đặc biệt khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc giải toán Tư em sắc bén, linh hoạt Từ em thấy bình tĩnh, tự tin, thích học tốn giải tốn thành thạo hơn, nhầm Qua việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy tốn có lời văn cho học sinh lớp 1cho thấy Giải tốn có lời văn lớp khơng khó việc viết phép tính đáp số mà mắc câu lời giải tốn.Đến việc giúp học sinh viết câu lời giải toán cho sát với yêu cầu mà câu hỏi toán nêu khơng khó khăn em lớp Tuần 31,tôi tiến hành khảo sát kết học tập học sinh lớp 1D lớp 1E Bài tốn: Mẹ có 22 trứng, mẹ bán 12 trứng Hỏi mẹ lại trứng? Kết cụ thể thu sau: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số Lớp HS SL TL% SL TL% SL TL% 1D 34 26,47% 23 67,65% 5,88% 1E 33 15 45,45% 18 54,55% 0% Rõ ràng đối chiếu kết làm lớp với đề nhau, thấy chất lượng lớp 1E hẳn Bài làm nhiều em lớp 1E có tiến rõ rệt Sau trình nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm sáng kiến học sinh lớp tơi biết viết câu lời giải đạt kết cao, dẫn tới việc học sinh chiếm tỉ lệ cao hoàn thành hồn thành tốt dạng giải tốn có lời văn.Vì theo chủ quan thân tơi kinh nghiệm sáng kiến áp dụng phổ biến nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh việc giải tốn có lời văn * Với đồng nghiệp nhà trường: Qua thực tế giảng dạy mơn tốn trường tiểu học nói chung lớp Một nói riêng, tơi thấy người giáo viên phải ln ln tìm tòi học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ Hướng dẫn giúp học sinh giải tốn có lời văn nhằm giúp em phát triển tư trí tuệ, tư phân tích tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa, rèn luyện tốt phát sinh suy luận lôgic Bên cạnh đó, dạng tốn gần gũi với đời sống thực tế Do vậy, việc giảng dạy tốn có lời văn giúp em trở thành người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ lĩnh vực sống thực tế hàng ngày Giáo viên phải ln đổi phương pháp dạy nhiều hình thức như: trò chơi, đố vui phù hợp với đối tượng học sinh Bản thân có trao đổi, truyền kinh nghiệm với đồng nghiệp khối cách dạy giải tốn có lời văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học dạng giải tốn có lời văn Các đồng nghiệp đượcáp dụng vào tiết học tạo cho học sinh hứng thú, say mê mơn học, phát huy tính tích cực, chủ động học tập, kích thích tìm tòi, sáng tạo cách giải Phần giải tốn góp phần cho chất lượng mơn tốn cải thiện, đồng thời nâng cao chất lượngvà hiệu giáo dục nhà trường Giáo viên cần phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Trong hoạt động dạy học cần tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tìm 14 hình thức tạo điều kiện cho học sinh, tự làm việc, tự sáng tạo cách giải cách tự nhiên khơng gò ép - Giáo viên phải xác định mục tiêu dạy học theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực, chủ động ,sáng tạo học sinh học Giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động.Không dạy cho học sinh “thủ thuật” làm tốn giải có lời văn Khơng dạy kiểu mớm mồi, dạy rập khn, cứng nhắc.Vì em có làm khơng hiểu chẳng có tác dụng - Trong công tác giáo dục giảng dạy, giáo viên phải hết lòng u thương học sinh, có trách nhiệm cao với nghề nghiệp Nghiên cứu dạy, chuẩn bị chu đáo hoạt động dạy học dụng cụ trực quan hỗ trợ cho tiết học đạt hiệu cao Luôn động viên, khen ngợi kịp thời học sinh dù tiến nhỏ Không áp đặt, không chê bai học sinh viết sai, trình bày chưa bước Tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, học hỏi qua học - Phối kết hợp chặt chẽ giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh, trao đổi tình hình học tập học sinh hàng tuần, hàng tháng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua kết thu lớp 1E giảng dạy, thấy để học sinh nắm vững việc giải tốn có lời văn giáo viên cần làm việc sau: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề bài, tóm tắt quan sát kĩ tranh, sơ đồ toán.Giúp học sinh xác định mối quan hệ phần biết phần hỏi tốn.Giúp học sinh tóm tắt tốn để học sinh tự lược bớt yếu tố “lời văn” để lộ rõ mối quan hệ kiện có bài.Học sinh phải xác định câu hỏi tốn từ đưa lời giải cách xác đầy đủ Ln nhắc nhở học sinh trình bày tốn có lời văn cách ghi lời giải, phép tính, đáp số.Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra lại kết cách ghép câu trả lời với đáp số bài.Lấy học sinh để hướng vào giảng dạy, thầy người hướng dẫn, tổ chức, trò nhận thức chủ động việc giải toán” 3.2 Kiến nghị *Đối với Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT: Trong dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn mơn Tốn lớp trì dạng Giải tốn có lời văn học sinh phải nhận biết ý nghĩa thực tế phép tính cộng trừ thơng qua tranh ảnh, hình vẽ tình thực tiễn Viết phép tính cộng, trừ phù hợp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết nên thân tơi có mong muốn việc phân bố lượng kiến thức chương trình cho phù hợp với trình độ nhận thức em độ tuổi lên 6.Cụ thể, việc học tốn có lời văn cần phân bố tuần cuối năm lớp (Từ tuần 30 trở đi) theo kiểu giới thiệu làm quen Vì thời gian này, nhiều học sinh biết đọc trôi chảy Mặt khác, mong Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT: - Thường xuyên mở buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề với chun viên mơn tốn để giáo viên tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm công tác giảng dạy 15 * Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Tiếp tục bổ sung thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học để đáp ứng việc dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng có mơn tốn Chun mơn cho phép tơi rình bày sáng kiến trước tổ chun mơn để học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm thân hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn,tiến tới áp dụng sáng kiến phạm vi nhà trường * Đối với giáo viên Trong giảng dạy cần nắm bắt tâm tư, tình cảm học sinh, gần gũi em để tìm hiểu giúp đỡ em học tập.Giáo viênkhông ngừng học tập, nâng cao trình độ, tham gia đủ buổi sinh hoạt chuyên môn, buổi hội thảo nhà trường cấp quản lý triển khai, chịu khó sưu tầm loại sách liên quan đến chun mơn Giáo viên cần có đầu tư suy nghĩ dạng toán cụ thể, điều chỉnh, bổ sung hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt hợp lý giúp học sinh làm hoàn thành tốt *Đối với phụ huynh - Quan tâm đến việc học tập em, thường xuyên kiểm tra sách vở, mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập, nhắc nhở, quản lí việc tự học nhà - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường việc giáo dục Trên kinh nghiệm nhỏ mà nghiên cứu thực hiện.Cuối mong muốn nhận ý kiến đóng góp cấp lãnh đạo,các thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Một.Vì lực thân nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, điều kiện nghiên cứu có hạn nên mong có góp ý cấp lãnh đạo đồng nghiệp để ngày giảng dạy tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA THỦ THƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Thanh Tài liệu tham khảo - Chuẩn kiến thức kĩ toán Lớp 16 - Phương pháp dạy môn học lớp - Mục tiêu dạy học mơn tốn 1(sách giáo viên) - Toán 1- Sách giáo khoa - Vở Bài tập Tốn - Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn - Một số tài liệu khác 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Nguyễn Thị Thanh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Phú- T.P Thanh Hóa Kết Cấp đánh giá Năm học đánh giá xếp loại đánh giá xếp loại xếp loại TT Tên đề tài SKKN Biện pháp giúp học sinh lớp Cấp Huyện cách nhân, chia nhẩm với 0,1; 0,01, 0,001 Biện pháp giúp học sinh lớp Cấp Huyện Giải tốn có lời văn yếu tố hình học Loại C 2005-2006 Loại B 2009-2010 18 Mục lục STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.4.1 2.4.2 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận Thực trạngcủa vấn đề Các giải pháp để dạy giải tốn có lời văn Chuẩn bị cho việc giải toán Nắm vững quy trình giải tốn có lời văn Khích lệ tạo hứng thú cho học sinh học tập Lựa chọn phương pháp dạy học Hiệu phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy – học dạng giải tốn có lời văn lớp Với học sinh thân Với đồng nghiệp nhà trường Kết luận, Kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 1 2 3 10 10 12 12 13 14 14 14 19 ... 0,0 01 Biện pháp giúp học sinh lớp Cấp Huyện Giải toán có lời văn yếu tố hình học Loại C 2005-2006 Loại B 2009-2 010 18 Mục lục STT 1. 1 1. 2 1. 3 1. 4 2 .1 2.2 2.3 2.3 .1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.4 .1. .. phương pháp dạy tốn có lời văn cho học sinh lớp 1cho thấy Giải tốn có lời văn lớp khơng khó việc viết phép tính đáp số mà mắc câu lời giải tốn.Đến việc giúp học sinh viết câu lời giải toán cho... việc để học sinh thực phép tính cộng, trừ việc Giải tốn có lời văn thành thạo khó nhiều học sinh lớp nên sâu nghiên cứu đề tài sáng kiến: Biện pháp giúp học sinh lớp giải tốn có lời văn 1. 2 Mục

Ngày đăng: 19/11/2019, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan