1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

PHÂN TÍCH QUY TRÌNH THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA CÔNG TY TNHH PHƯỚC THẮNG

111 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích quy trình thanh toán bằng tín dụng chứng từ của Công ty TNHH Phước Thắng là một tài liệu tham khảo vô cùng hữu ích đối với các bạn sinh viên Đại học đang trong quá trình làm bài luận án hay báo cáo thực hành nghề nghiệp, đặc biệt là những sinh viên thuộc khối ngành Thương mại quốc tế, Kế toán kiểm toán,... Không những vậy, các bạn còn có thể tận dụng nó như một tập kiến thức về quy trình thanh toán quốc tế, tín dụng chứng từ xuất nhập khẩu, cách thức kiểm tra bộ chứng từ trong hoạt động ngoại thương,... để trang bị thêm cho công việc sau này.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING  THANH TỐN QUỐC TẾ Đề tài: “Phân tích quy trình tốn quốc tế tín dụng chứng từ công ty TNHH Quốc Tế Phước Thắng” Lớp: Sáng thứ GVHD: Th.S: Hà Minh Hiếu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2019 DANH SÁCH NHÓM: Nguyễn Thị Hạ Thư Huỳnh Tú Uyên Đặng Thiệu Huy Nguyễn Bá Nam Khánh Phạm Nguyễn Minh Tuấn Hoàng Thị Tươi Nguyễn Hồ Phương Nhi Trần Kim Phụng Phạm Minh Trúc 10 Nguyễn Thị Thúy Diễm 11 Phan Thị Nhu Mỹ 12 Nguyễn Thị Hương 13 Phạm Quang Long 14 Lương Thị Kim Quỳnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Khái qt tốn tín dụng chứng từ 1.1.1 Hoạt động toán quốc tế: - Hoạt động toán quốc tế bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương, mục đích hoạt động tốn quốc tế để hỗ trợ phục vụ cho hoạt động XNK nước diễn cách trôi chảy đạt hiệu cao Như biết, quốc gia tự sản xuất thứ để phục vụ nhu cầu Do điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý, trình độ phát triển yếu tố khác nước khác khác nhau, điều quy định lực phạm vi sản xuất nước Điều lý giải quốc gia phụ thuộc vào nhiều loại hàng hóa cần thiết cho sản xuất tiêu dùng Kết quả, số nước nhập hàng hóa có nhu cầu từ nước chuyên sản xuất mặt hàng với giá rẻ, đồng thời xuất hàng hóa có ưu suất lao động cho nước có nhu cầu, nhằm tận lợi so sánh tuyệt đối tương đối ngoại thương - Hàng hóa nhập từ nước sang nước khác đường biển, đường bộ, đường khơng, đường sắt từ hình thành nên chuyên nghành “Vận tải hàng hóa ngoại thương” Tuy nhiên, việc vận chuyển hàng hóa gặp rủi ro nên phát sinh nhu cầu hàng hóa phải bảo hiểm để hạn chế rủi ro đến mức thấp Từ làm phát sinh chuyên nghành “Bảo hiểm hàng hóa ngoại thương” Một thương vụ mua bán ngoại thương thường kết thúc việc bên mua – bán toán tiền hàng cho nhau, bên thỏa thuận với phương thức toán, việc toán thực cách trực tiếp bên mà thông thường phải thông qua hệ thống ngân hàng có chức làm nhiệm vụ tốn cho bên Từ chun nghành “Kỹ thuật nghiệp vụ toán quốc tế” đời Tiền tệ sử dụng hoạt động mua bán ngoại thương đồng tiền nước người mua, nước người bán hay nước thứ ba điều gây rủi ro cao tỷ giá điều kiện khủng hoảng kinh tế nay, chuyên nghành “Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối” ngân hàng đời để giúp nhà XNK chuyển đổi tiền tệ nhằm thực việc mua bán quốc tế dễ dàng phòng ngừa rủi ro tỷ giá Các hoạt động mua bán bên có khác phong tục, tập quán, nguồn luật điều chỉnh dễ làm nảy sinh tranh chấp cần thiết phải có nguồn luật chung điều chỉnh mang tính thống để điều chỉnh hoạt động phát sinh mua bán ngoại thương Vì đời chuyên nghành “Luật kinh doanh quốc tế”, hệ thống hiệp ước song phương, đa phương, nguyên tắc, tập quán tao nhằm điều chỉnh để hoạt động ngoại thương diễn cách trôi chảy, dễ dàng - Trong hoạt động ngoại thương hoạt động tốn quốc tế liên quan gắn liền với lĩnh vực hoạt động khác, lĩnh vực mắt xích quan trọng, khơng thể thiếu tốn quốc tế khâu quan trọng chuỗi mắt xích khâu định đến tính hiệu tăng trưởng ngoại thương 1.1.2 Vai trò hoạt động toán quốc tế: - Ngày nay, ngoại trừ hoạt động mua bán nhỏ, số giao dịch hạn chế biên giới chi trả tiền mặt; hoạt động kinh doanh hợp pháp giới thực thông qua định chế tài trung gian Với chức trung tâm toán, hoạt động TTQT NHTM trở thành dịch vụ thiếu đóng vai trò quan trọng kinh tế hàng hóa - Trước hết hoạt động TTQT đẩy nhanh tiến độ tồn cầu hóa, hội nhập hóa nước Thế giới Thật vậy, TTQT nảy sinh từ hoạt động thương mại, mua bán, trao đổi… chủ thể giới Mối quan hệ bên tham gia chất giao dịch thương mại định hình thức chuyển tiền tốn Tuy nhiên, q trình chi trả, độ an tồn, tính xác, bảo mật, chi phí nghiệp vụ tốn tác động mạnh thúc đẩy quan hệ thương mại ngày mở rộng phát triển Vì vậy, hoạt động TTQT đóng vai trò quan trọng việc thực trình hội nhập quốc gia giới - TTQT góp phần nâng cao tốc độ chu chuyển vốn toàn giới Thật vậy, gia tăng vượt trội đầu tư quốc tế năm qua tạo nên dòng vốn khổng lồ tồn cầu Thực trạng đòi hỏi hoạt động TTQT phải nhanh chóng, xác Thơng qua mạng lưới TTQT, NHTM đẩy nhanh tốc độ chu chuyển luồng tiền, tăng nhanh vòng quay vốn, góp phần phân bổ nguồn vốn thị trường, vùng, lãnh thổ toàn cầu ngày hiệu - Đối với hệ thống NHTM, TTQT dịch vụ mang lại lợi nhuận cao Nghiệp vụ TTQT có mối quan hệ tương hỗ tạo điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh khác ngân hàng như: kinh doanh ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lãnh, đầu tư, ngân quỹ… Và với nghiệp vụ này, hoạt động TTQT mở rộng phạm vi giao dịch, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng ngồi trụ sở hành 1.1.3 Các phương thức tốn quốc tế thơng dụng: - Phương thức mở tài khoản (Open account): Người xuất mở tài khoản để ghi nợ người nhập sau người xuất hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến định kỳ người nhập trả tiền cho người xuất - Phương thức chuyển tiền (Remittance): Là phương thức mà khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền định cho người khác (người hưởng lợi) địa điểm định phương tiện chuyển tiền khách hàng yêu cầu - Phương thức toán nhờ thu (Collection of payment): Là phương thức tốn người bán hồn thành nghĩa vụ giao hàng cung ứng dịch vụ cho khách hàng, ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, ủy thác cho NH thu hộ số tiền ghi tờ hối phiếu - Phương thức ghi sổ: Người xuất mở tài khoản để ghi nợ người nhập sau người xuất hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến định kỳ người nhập trả tiền cho người xuất - Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit): Là thoả thuận NH (NH mở thư tín dụng) theo yêu cầu khách hàng trả số tiền định cho người khác chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình cho NH chứng từ phù hợp với quy định đề thư tín dụng 1.2 Khái qt tốn tín dụng chứng từ: 1.2.1 Bản chất phương thức tốn tín dụng chứng từ: - Thanh tốn tín dụng chứng từ (Letter of Credit –L/C) phương thức toán dựa cam kết tốn có điều kiện ngân hàng Tuy nhiên, để tránh hiểu lầm thống cách hiểu cách giải thích phòng thương mại quốc tế (The International Chamber of Commerce, viết tắt ICC) ban hành “Quy tắc thống thực hành tốn tín dụng chứng từ” (Uniform Customs and Practise for Documentary Credits, viết tắt UCP) ấn số UCP 600, theo tốn tín dụng chứng từ định nghĩa sau: - Phương thức tốn tín dụng chứng từ thỏa thuận, ngân hàng- ngân hàng mở thư tín dụng hành động theo yêu cầu thị khách hàng (người xin mở): - Thanh toán tiền theo lệnh người thứ ba (người hưởng lợi) phải chấp nhận trả tiền cho hối phiếu người hưởng lợi ký phát - Ủy quyền cho ngân hàng khác tiến hành tốn chấp nhận trả tiền hối phiếu - Ủy quyền cho ngân hàng khác đến chiết khấu chứng từ quy định xuất trình phù hợp với điều khoản, điều lệ thư tín dụng - Là hợp đồng kinh tế hai bên mang tính độc lập với hợp đồng sở, hàng hóa: + Là hợp đồng kinh tế độc lập hai bên NHPH nhà xuất khẩu, có nhiều hiểu lầm cho hợp đồng kinh tế ba bên nhà nhập khẩu2, NHPH nhà xuất thực tế yêu cầu thị nhà NK NHPH đại diện tiếng nói thức nhà NK L/C + Về chất L/C giao dịch hồn toàn độc lập với hợp đồng ngoại thương hợp đồng khác mà hợp đồng sở để hình thành giao dịch L/C Trong trườnghợp NH không liên quan đến bị ràng buộc vào hợp đồng vậy, L/C có dẫn chiếu đến hợp đồng Như vậy, L/C có tính chất quan trọng hình thành sở hợp đồng ngoại thương, sau thiết lập lại hồn tồn độc lập với hợp đồng Một L/C mở bên chấp nhận, cho dù nội dung L/C có hợp đồng ngoại thương hay không, không làm thay đổi quyền lợi nghĩa vụ bên có liên quan đến L/C + Một số nhà NK sử dụng L/C cơng cụ dự phòng để cụ thể hóa, chi tiết hóa bổ sung điều khoản mà hợp đồng thương mại ký bỏ sót ký bị hớ, ngồi coi cơng cụ để đính chính, sửa chữa nội dung bất lợi hợp đồng ngoại thương ký kết - Thực giao dịch thông qua chứng từ khơng vào hàng hóa phương thức tín dụng chứng từ: + Các NH làm việc sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để định xem bề mặt chứng từ có tạo thành xuất trình phù hợp hay không Như thế, chứng từ giao dịch L/C có tầm quan trọng đặc biệt, chứng việc giao hàng người bán, đại diện cho giá trị hàng hóa giao, đó, chúng trở thành để NH trả tiền, để nhà NK trả tiền cho NH, chứng từ nhận hàng nhà NK… Việc nhà XK có thu tiền hay khơng, phụ thuộc vào việc xuất trình chứng từ có phù hợp hay không; đồng thời, NH trả tiền chứng từ xuất trình phù hợp, NH khơng chịu trách nhiệm thực tế hàng hóa + Khi chứng từ xuất trình phù hợp, NHPH phải tốn vơ điều kiện cho nhà XK, thực tế hàng hóa khơng giao giao khơng hòan tồn ghi chứng từ Như vậy, việc toán L/C khơng vào tình hình thực tế hàng hóa, nều hàng hóa khơng khớp với chứng từ, hai bên mua bán trực tiếp giải với sở hợp đồng mua bán, không liên quan đến NH Chỉ trường hợp chứng từ không phù hợp, mà NH tốn cho người XK NH phải chịu hồn tồn trách nhiệm, người NK có quyền từ chối tốn tiền cho NH - Là cơng cụ tốn hạn chế rủi ro nhiều nhất: L/C có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương thức tốn khác xét khía cạnh cơng cụ phòng ngừa rủi ro cho nhà XK nhà NK Chính mà phương thức tồn phát triển ngày Trong thực tiễn thương mại quốc tế, biến động thường xuyên giá cả, tỷ giá, thị trường hàng hóa… nên L/C bị lợi dụng trở thành công cụ để từ chối nhận hàng, từ chối tốn, bị lợi dụng để trở thành công cụ để lừa đảo, gian lận 1.2.2 Các loại tín dụng chứng từ: - Thư tín dụng hủy bỏ (Revocable L/C): Là thư tín dụng mà sau mở NHPH sửa đổi, bổ sung hủy bỏ lúc mà không cần báo trước cho người hưởng lợi L/C Loại thư tín dụng sử dụng L/C hủy bỏ lời hứa khơng có cam kết đảm bảo cách chắn - Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C): loại L/C sau mở nhà XK thừa nhận NH mở L/C không sửa đổi, bổ sung… thời hạn hiệu lực Một L/C khơng ghi IRREVOCABLE coi không huỷ ngang Điều UCP600 quy định: “Một tín dụng khơng huỷ ngang cho dù khơng rõ điều đó” - Thư tín dụng có xác nhận (Confirm L/C): loại thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ NH có uy tín đảm bảo trả tiền theo yêu cầu ngân hàng mở L/C - Thư tín dụng khơng thể hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable Without Recourse L/C): loại L/C mà sau trả tiền nhà XK NH khơng quyền đòi lại tiền dù trường hợp - Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable Letter of Credit): L/C huỷ ngang, quy định người hưởng lợi thứ yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển nhượng toàn hay phần quyền thực L/C cho hay nhiều người khác Chuyển nhượng chuyển nhượng quyền thực L/C chuyển nhượng quyền đòi trả tiền (quyền ký phát hối phiếu đòi tiền theo L/C ), quyền dành cho người hưởng lợi thứ nhẩt hay số người chuyển nhượng L/C khác với quyền nhượng khoản thu từ L/C cho người khác hưởng - Thư tín dụng giáp lưng (Back-to-Back Letter of Credit): sau nhận L/C nhà NK mở cho hưởng, nhà XK dùng L/C để chấp mở L/C khác cho người hưởng lợi khác hưởng với nội dung gần giống L/C ban đầu, L/C mở sau gọi L/C giáp lưng L/C chấp L/C chủ hay L/C gốc (Master L/C hay Backing L/C) L/C sau gọi L/C giáp lưng hay gọi L/C đối, người xin mở L/C nhà trung gian Giáp lưng biểu qua toàn giao dịch thương mại sử dụng hai L/C riêng biệt, đầu dựa vào trước trước đảm bảo - Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): loại thư tín dụng bắt đầu có hiệu lực thư tín dụng đối ứng với mở Loại L/C sử dụng phương thức hàng đổi hàng phương thức gia cơng - Thư tín dụng trả chậm (Defered payment L/C): là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở thư tín dụng tốn trị giá thư tín dụng cho người hưởng lợi theo q trình hồn thành nghĩa vụ giao hàng họ Loại thư tín dụng áp dụng cho hợp đồng giao hàng nhiều lần - Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C): loại tín dụng chứng từ thể nghĩa vụ ngân hàng phát hành tới người thụ hưởng việc toán lại khoản tiền mà người yêu cầu mở L/C dự phòng vay ứng trước; tốn khoản nợ người mở L/C dự phòng; bồi thường thiệt hại người mở L/C dự phòng khơng thực nghĩa vụ Do L/C dự phòng xem phương tiện tốn thứ yếu Sự khác loại L/C khácvà L/C dự phòng loại L/C kháchoạt động sở thực hợp đồng chongười bán Ngược lại, L/C dự phòng đảm bảo cho người thụ hưởng trường hợp nghĩa vụ không thực Trong L/C dự phòng, NH mở ghi rõ L/C có giá trị thực có vi phạm nghĩa vụ người xin mở L/C ngược lại khơng có vi phạm ấy, L/C dự phòng khơng thực - Thư tín dụng có điều khoản TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement L/C): Là loại L/C thông thường L/C có quy định: cho phép NH phục vụ người hưởng lợi sau kiểm tra tính hợp lệ chứng từ, phù hợp với điều kiện quy định L/C phép điện (telex) đòi tiền NH mở L/C hay NH định L/C Được áp dụng trường hợp hai NH có quan hệ thân tín với - Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red Clause L/C): L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa theo L/C mở Gọi L/C điều khoản đỏ trước in mực đỏ để tăng ý, với “ điều khoản đỏ ” NHPH cam kết ứng số tiền định L/C nhận chúng từ: hối phiếu số tiền ứng trước, hóa đơn, giấy nhận nợ cam kết giao hàng - Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit): L/C hủy ngang mà sau sử dụng hết giá trị hết thời hạn hiệu lực lại tự động có giá trị cũ tiếp tục sử dụng cách tuần hoàn thời gian định đến toàn hợp đồng thực Lợi L/C tuần hoàn tạo điều kiện tốt cho nhà NK mua hàng hóa suốt thời gian dài thị trường có lợi cho họ Hơn nữa, bên mua khơng muốn nhận tồn hàng hóa lúc phải tính đến chi phí lưu kho, bảo quản việc quay vòng vốn 1.2.3 Bộ chứng từ toán quốc tế: + Hối phiếu: Hối phiếu tờ mệnh lệnh đòi tiền vơ điều kiện, người xuất khẩu, người bán, người cung ứng loại hàng hóa dịch vụ,…ký phát đòi tiền người nhập khẩu, người mua, người nhận cung ứng loại hàng hóa dịch vụ yêu cầu người nhìn thấy hối phiếu phải trả chấp nhận trả số tiền định, địa điểm định, vào thời gian định cho người thụ hưởng định hối phiếu, trả cho người khác theo lệnh người thụ hưởng cho người cầm phiếu + Lệnh phiếu: lệnh phiếu hay gọi kỳ phiếu giấy hứa trả tiền người can kết trả số tiền định cho người thụ hưởng ghi lệnh phiếu người khác người thụ hưởng định thời hạn ghi kỳ phiếu Vì lệnh phiếu lời cam kết, lời hứa có thười hạn trả tiền ấn định cách cụ thể, rõ ràng thực vào ngày 10 Các thông tin Khối lượng tịnh, Khối lượng tổng ( tính kèm khối lượng bao bì), tổng số bao bì phụ hợp trùng với thơng tin trình bày LC CI + Thơng tin Phytosanitary Certificate là: Thông tin mục 44E LC Thông tin mục 44F LC Thông tin Bill of Landing Đối chiếu thông tin Carrier name Phytosanitary Certificate BL, ta thấy trùng khớp giống Thông tin phần Port of Loading, Port of Discharge, Destination thể Phytosanitary hoàn toàn giống với mục 44E VÀ 44F LC + Cuối nội dung giấy chứng nhận dòng chữ “We hearby certify that the sugar is made from plant extract and fit for human consumption” hiểu sang tiếng Việt “Chúng 97 xác nhận đường làm từ chiết xuất thực vật phù hợp với tiêu dùng người” Đây câu nói quan trọng giấy chứng nhận Phytosanitary phát hành Manuafacturer Từ thông tin đối chiếu kiểm tra nhà sản xuất xác nhận đóng dấu mộc Giấy chứng nhận Phytosanitary hợp lệ 98 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TỐN QUỐC TẾ BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ PHƯỚC THẮNG 3.1 GIẢI PHÁP CHO VIỆC TẠO LẬP HỒ SƠ MỞ L/C 3.1.1 Giải pháp cho việc lập đơn xin mở L/C - Trước mở L/C, đơn vị nhập cần thỏa thuận cụ thể với đơn vị xuất khoản toán, lịch giao hàng, phương tiện giao hàng chứng từ cần xuất trình - Khi lập đơn xin mở L/C, doanh nghiệp cần hợp đồng ngoại thương, UCP600 khả năng, nhu cầu hai bên yêu cầu Ngân hàng - Đơn vị nhập phải nhận thức L/C khơng phải hình thức tốn an tồn tuyệt đối Ngân hàng giao dịch chứng từ khơng biết đến hàng hóa Nếu chứng từ phù hợp với điều kiện, điều khoản L/C đơn vị nhập phải trả tiền hàng hóa chưa giao hàng hóa giao khơng với hợp đồng - Cẩn trọng cân nhắc kỹ lưỡng đưa điều kiện ràng buộc bên xuất khẩu: + Đảm bảo chắn L/C phù hợp với hợp đồng, tránh tình trạng mâu thuẫn với điều khoản ký kết hợp đồng + Các điều kiện phải đảm bảo ngắn gọn, dễ hiểu, không nên đưa vào L/C nội dung chi tiết quy cách phẩm chất phức tạp - Đơn vị nhập cần nghiên kỹ để tránh rủi ro biến động tỷ giá ngoại tệ - Phòng trường hợp ngân hàng phát hành L/C cho nhà nhập gặp rắc rối số lý đó, nhà nhập nên đảm bảo L/C chấp nhận thực ngân hàng khác đủ điều kiện (thường ngân hàng thông báo) Như đảm bảo uy tín - Đơn xin mở thư tín dụng phải viết tối thiểu 02 để sau Ngân hàng đóng dấu xác nhận gửi trả cho đơn vị 01 Đơn xin mở thư tín dụng L/C sở pháp lý để giải tranh chấp đơn vị mở L/C, ngân hàng phát hành L/C đơn vị xuất - Khi tiến hành đăng ký mở L/C, doanh nghiệp cần ý đến yêu cầu ngân hàng việc ký quỹ, bảo lãnh, ủy quyền Hơn nữa, ngân hàng, loại giao dịch 99 có phí khác tùy theo quy định, tính chất Do doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn cho phù hợp với khả doanh nghiệp 3.1.2 Giải pháp cho việc kiểm tra hợp đồng Theo Điều Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Theo Điều 27.1 Luật Thương Mại 2005 thì: “Mua bán hàng hố quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế kết trình đàm phán, thương lượng bên để đạt trí giao thương quốc tế Tuy nhiên, việc ký kết hợp đồng gặp nhiều rắc rối hệ thống pháp luật khác bất đồng ngôn ngữ, văn hóa kinh doanh Để tránh xảy tranh chấp, bên cần ý số vấn đề ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Về việc xác định hàng hóa: + Đối tượng hàng hoá: Các bên cần xác định rõ ràng hàng hóa mua bán hàng hóa gì, xuất xứ, sử dụng vào mục đích gì, điều cần đảm bảo việc vận chuyển bảo quản hàng hóa Ví dụ: Đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tơm đơng lạnh bên nên cụ thể hóa sau: “Hàng hóa: Tơm đơng lạnh Xuất xứ: Tỉnh Cà Mau Mục đích sử dụng: Phân phối cho hệ thống bán lẻ cho người tiêu dùng Yêu cầu bảo quản: bảo quản lạnh nhiệt độ 2°C – 4°C” Giả sử bên nhập không yêu cầu điều kiện bảo quản bên xuất giao hàng không chất lượng hư hỏng, bên xuất viện lý khơng có quy định cụ thể bảo quản hàng hóa Hoặc mục đích sử dụng khơng xác định rõ, bên xuất giao tơm loại dùng cho chế biến thực phẩm thay loại tôm dùng để phân phối trực tiếp cho hệ thống bán lẻ tới người tiêu dùng Tùy theo kinh nghiệm mà bên nên xác định điều khoản thật cụ thể, để tránh tranh chấp sau 100 + Về việc xác định số lượng hàng hóa: Các bên cần xác định rõ đơn vị tính (kg, hay container) + Về việc xác định giá cả: Trong thực tiễn mua bán hàng hóa quốc tế, bên thường xác định rõ giá Tuy nhiên, theo Điều 14 Cơng ước Viên 1980 bên qui định “thể thức xác định” giá cả, ví dụ như: “giá xác định theo giá thị trường thời điểm giao hàng” “giá xác định theo giá thị trường thời điểm nhận hàng” Tuy nhiên, bên cần lưu ý giá trị trường theo thị trường nào: bên bán, bên mua hay bên thứ ba Nếu không quy định rõ xảy tranh chấp, bên thường lập luận theo hướng có lợi cho + Về vấn đề vận chuyển:  Thông thường, điều kiện giao hàng theo tập quán Incoterms thường sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, điều kiện lại có đặc điểm khác Trong xuất nhập khẩu, điều kiện FOB CIF sử dụng nhiều Ví dụ điều kiện FOB, tức bên mua chịu rủi ro hàng hóa hàng xếp qua lan can tàu Với doanh nghiệp có đối tác vận chuyển tin cậy việc nhập theo điều kiện FOB đảm bảo an toàn Nếu bên mua chọn điều khoản CIF, lợi ích trước mắt bên bán giảm giá tiền hàng, lại tăng giá vận chuyển bên bán có trách nhiệm th tàu Thậm chí có trường hợp bên bán thuê tàu cũ, chất lượng, thời điểm chuyển rủi ro sang bên mua lúc hàng xếp qua lan can tàu  Cảng – cảng đến cần ghi xác đồng hợp đồng lẫn chứng từ liên quan Nếu có sai biệt hợp đồng với vận đơn th tàu L/C có khả ngân hàng khơng tốn tiền hàng + Về vấn đề luật áp dụng: Theo quy tắc tư pháp quốc tế, bên hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng luật chọn phải luật thực chất quốc gia Tuy nhiên, Công ước Viên 1980, với 84 thành viên tính tới tháng 12 năm 2015, có khả áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thương nhân đến từ quốc gia thành viên quy tắc quốc tế dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật quốc gia thành viên, đóng vai trò quan trọng nguồn luật điều 101 chỉnh hợp đồng Nếu bên khơng muốn áp dụng Cơng ước này, cần thống với điều khoản loại trừ điều chỉnh Cơng ước Thực tiễn có trường hợp bên thống chọn hệ thống pháp luật nước thứ ba để điều chỉnh, bên cần tự cân nhắc lực pháp lý mình, tránh trường hợp bên có sức mạnh đàm phán cao gây bất lợi cho bên lại Các trường hợp miễn trách nhiệm, điều khoản bất khả kháng: Tùy theo luật mà bên chọn theo Cơng ước Viên 1980, văn pháp luật quy định cụ thể trường hợp coi kiện bất khả kháng điều kiện để xác định bên có miễn trách nhiệm hay không Tuy nhiên, bên có quyền thỏa thuận thống xây dựng điều khoản hợp đồng Nếu có tranh chấp xảy ra, quan giải tranh chấp áp dụng nội dung mà bên thỏa thuận + Về quan giải tranh chấp: Các bên cần thương thảo trí chọn Tòa án hay Trọng tài để giải tranh chấp, xác định rõ Tòa án quốc gia Trung tâm trọng tài nào, tránh trường hợp quy định khơng rõ gây hiệu lực điều khoản Ví dụ: Các bên ghi rõ: “Cơ quan giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam – VIAC” thay quy định chung chung như: “Trung tâm trọng tài Việt Nam” Quy định khơng rõ ràng khiến điều khoản trọng tài vơ hiệu, từ bên đưa tranh chấp tòa án, gây thời gian chi phí + Về văn hố ứng xử:  Khi thương thảo đàm phán hợp đồng nhiều lý đơi quan hệ bạn hàng mà bên thường dễ tính đến thiếu chuyên nghiệp nhằm đơn giản để nhanh chóng ký kết hợp đồng Do đó, xảy bất đồng bên điều khoản quy định hợp đồng lại q sơ sài khơng có chế tài cưỡng chế rõ ràng nên bên dễ dàng xâm phạm lợi ích bên lại Đặc biệt nhiều doanh nghiệp nước thương thảo, đàm phán, soạn thảo hợp đồng thường có tâm lý hợp đồng nên đơn giản, không cần chi tiết, nhiều điều 102 khoản (ngay nhiều luật sư tư vấn cho doanh nghiệp đơn giản nội dung hợp đồng bên có điều khoản tuỳ nghi pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng không quy định) Tuy nhiên, thực tế nhiều quy định pháp luật nội dung bên bất đồng lại có hướng xử lý khác nên xảy tranh chấp khó cho bên đưa giải cụ thể cho trườn hợp giao dịch Vì vậy, trình thương thảo đàm phán hợp đồng bên nên thận trọng đàm phán chi tiết, nội dung e ngại phía bên lại hợp đồng, đặc biệt xây dựng thói quen sử dụng ý kiến pháp lý nhân viên pháp chế luật sư để đảm bảo pháp luật đàm phán + Vấn đề xác định chủ thể ký kết hợp đồng: Chủ thể ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cá nhân pháp nhân Tuy nhiên, tư cách chủ thể đối tượng không tuân theo luật điều chỉnh hợp đồng, mà tuân theo luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch Điều dựa nguyên tắc chủ quyền quốc gia Một chủ thể mang quốc tịch quốc gia, trước hết phải tuân thủ pháp luật nước tư cách chủ thể Pháp luật quốc gia khác điều chỉnh tư cách chủ thể cá nhân pháp nhân mang quốc tịch nước khác Theo quy định Bộ luật Dân 2005 lực hành vi dân lực pháp luật dân cá nhân quy định mục I Chương II lực pháp luật dân pháp nhân quy định mục I Chương IV luật Vì vậy, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, cần thiết phải làm rõ tư cách chủ thể cách bên Nếu bên khơng có tư cách chủ thể, có khả hợp đồng bị vô hiệu + Vấn đề xác định thẩm quyền ký kết hợp đồng: Một cá nhân tự ủy quyền hợp pháp cho cá nhân khác giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nhưng pháp nhân khơng thể tự mình, mà phải thơng qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân thực hành vi ký kết Một vấn đề quan trọng cần lưu ý để hợp đồng không bị vô hiệu xác định cá nhân có thẩm quyền ký kết hợp đồng hay không Theo pháp luật Việt Nam, người đại diện theo pháp luật có thẩm quyền ký kết hợp đồng ủy quyền cho người khác thực hành vi thông qua giấy ủy quyền Điều lệ công ty Nhưng pháp luật quốc gia lại khác nhau, ví dụ Luật Anh Vương quốc Anh theo hệ thống thơng luật, nên khơng có quy định cụ thể ủy quyền Tuy nhiên, án lệ Anh công nhận ủy quyền mặc nhiên, tức C.E.O thực 103 nhiệm vụ điều hành công ty có quyền thực hành vi mà C.E.O thơng thường cần làm, nên khơng cần giấy ủy quyền Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bên nên tìm hiểu quy định thẩm quyền ủy quyền quốc gia đối tác yêu cầu bên cung cấp giấy tờ để chứng minh cam kết có thẩm quyền ký kết hợp đồng  Một điểm cần lưu ý thẩm quyền ký kết điều khoản trọng tài không trùng với thẩm quyền ký kết hợp đồng Điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng, nhằm mục đích chọn quan giải tranh chấp Theo Điều 19 Luật Trọng tài thương mại thì: “Thoả thuận trọng tài hồn tồn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài” Vì vậy, bên có quy định điều khoản trọng tài cần xác định rõ người ký hợp đồng có thẩm quyền ủy quyền ký kết điều khoản trọng tài hay không + Về hình thức hợp đồng: Hình thức hợp đồng điều cần lưu ý Theo Điều 27.2 Luật Thương mại Việt Nam 2005 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải ký kết văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Ngoài ra, Việt Nam tuyên bố bảo lưu Điều 11 Công ước Viên 1980 nên thiết hợp đồng ký kết phải thực hình thức văn Nếu có sai phạm hình thức, Tòa án Việt Nam Trọng tài Việt Nam tuyên hợp đồng vô hiệu Phương án tốt giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên soạn thảo hợp đồng văn nội dung thể rõ ràng, tiện lợi cho việc giải tranh chấp sau + Về vấn đề chọn luật áp dụng: Ngoài việc bên phải ghi rõ luật áp dụng, điều khoản Incoterms thường xảy tranh chấp bên không xác định cụ thể Incoterms năm ghi sai tên cảng Thực tiễn xét xử cho thấy trung tâm trọng tài thường chọn Incoterms năm gần trường hợp bên khơng ghi rõ Bên cạnh đó, điều kiện Incoterms kèm cảng đến hay cảng khác nên hợp đồng cần ghi xác + Vấn đề ngôn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết bên tới từ quốc gia khác với ngơn ngữ khác Mỗi ngơn ngữ dẫn đến cách hiểu khác hiểu sai, nên tốt bên 104 sử dụng chung ngôn ngữ Nếu không muốn sử dụng chung ngôn ngữ, hai bên cần ghi nhận thêm điều khoản số lượng hợp đồng giá trị pháp lý Ví dụ: “Hợp đồng lập thành 02 bản: 01 Tiếng Việt 01 Tiếng Anh Hai có giá trị pháp lý tương đương Khi có tranh chấp sử dụng Tiếng Anh để giải quyết” Việc ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đòi hỏi nhiều kinh nghiệm lĩnh vực này; đồng thời, doanh nghiệp gặp khó khăn hệ thống pháp luật khác khơng dễ dàng tìm hiểu quy định cụ thể hệ thống pháp luật Tóm lại, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều khoản cần quy định cách minh thị, cụ thể rõ ràng 3.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ 3.2.1 Giải pháp kiểm tra Commercial Invoice – Hóa đơn thương mại Về việc kiểm tra Hóa đơn thương mại, cần phải ý điểm quan trọng sau: Tránh sai sót tên người thụ hưởng (người lập Hóa đơn), người xin mở L/C (người mua hàng) so với L/C lỗi thường hay xảy ra, L/C ghi tên người thụ hưởng không với thực tế địa khơng quốc gia Mơ tả hàng hóa Hóa đơn khác biệt với mơ tả hàng hóa L/C Sự khác biệt chấp nhận mơ tả hàng hóa Hóa đơn đảm bảo đầy đủ nội dung L/C chi tiết Ngược lại lập Hóa đơn mà phần mơ tả hàng hóa khơng đầy đủ so với L/C không chấp nhận Để tránh sai sót mục này, đơn vị xuất nên ghi lại y chang nội dung mơ tả hàng hóa L/C vào Hóa đơn, trừ đơn giá điều kiện giao hàng ghi vào mục thích hợp khác Số lượng, trọng lượng hàng hóa tổng trị giá Hóa đơn khơng phú hợp với L/C, dẫn đến bất hợp lệ giao hàng thiếu giao hàng vượt (về số lượng số tiền) Việc giao hàng thiếu thừa dù nhỏ không chấp nhận Trường hợp L/C quy định thời hạn giao hàng nhiều lần thời kì định, việc khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng kỳ ảnh hưởng bất hợp lệ cho lần theo quy định điều 31 UCP 600 Chữ “about” ghi trước số lượng háng giao hiểu cho phép dung sai 10% số lượng quy định Điều cần xem điều 30 UCP 600 sau: “Những từ “about”, 105 “approximately”, “circa” từ tương tự dùng để noi số tiền thư tín dụng số lượng đơn giá….” Hóa đơn khơng thể điều kiện sở giao hàng như: FOB – cảng xuất, CIF – cảng nhập,… Các thông tin liên quan tham chiếu từ chứng từ khác không đồng khơng quy định L/C có sai sót lội tả thực tế kiểm tra có nhiều trường hợp đơn vị xuất nhập háo bị sai phần như: Viết tên cảng sai lỗi tả, số B/L Hóa đơn không khớp với số thể vận đơn, trọng lượng gộp (Gross Weight), trọng lượng tịnh (Net Weight), trọng lượng bao bì, số carton…khơng đồng với chứng từ khác Ngoài ra, cần phải mục như: Những phụ phí khác, Số tiền ghi số khác số tiền ghi chữ, Việc tẩy xóa, sửa chữa khơng đóng dấu sửa, ký nháy, Số Hóa đơn khơng đủ khơng theo yêu cầu,… 3.2.2 Giải pháp kiểm tra Packing List – Phiếu đóng gói: Khi kiểm tra P/L, cần lưu ý điểm sau: Số P/L phải với yêu cầu L/C Nếu L/C quy định: “PACKING LIST IN COPIES”, “PACKING LIST IN FOLDS” P/L phải có Original Tên địa người nhận hàng phải theo L/C Hàng hóa mơ tả chứng từ phải giống với loại hàng ghi hóa đơn L/C Trong thực tế, có trường hợp L/C yêu cầu hàng hóa có nhiều chủng loại khác ký mã hiệu chủng loại gần giống nhau, dễ nhầm lẫn Cách đóng gói hàng hóa thể P/L phải giống với L/C qui định Các chi tiết cụ thể cách đóng gói so với L/C (nếu thể P/L) phải hợp lý L/C yêu cầu Ngoài giống Hóa đơn, cách đóng gói đặc biệt quy định L/C phải ghi lại nguyên văn P/L Kiểm tra cách cộng số liệu chi tiết số bao kiện, số carton, trọng lượng tịnh (Net Weight), bao bì loại hàng,…và xem kết cơng có phù hợp với số tổng cộng thể P/L hay không? 106 Số liệu P/L phải thống với chứng từ khác Thơng thường B/L sử dụng để đối chiếu số liệu với P/L (về trọng lượng gộp, trọng lượng tịnh, tích,…) bời P/K thể số liệu hàng hóa số tính tốn khí B/L có mơ tả số liệu thật hàng hóa giao Kiểm tra ngày lập P/L phải trước trùng với ngày giao hàng thể B/L Đồng thời, cần phải lưu ý số trường hợp bất hợp lệ để tránh sai sót: - Ghi sai tên địa người gửi hàng, người nhận hàng - Ngày lâp P/L sau ngày ký B/L - Thiếu điều kiện ghi thêm theo yêu cầu L/C như: số L/C, ký mã hiệu, cách đóng gói… - Thiếu đồng với chứng từ khác Ví dụ P/L dẫn chiếu số container (Container No), số seal (Seal No) khơng giống thể B/L - Mơ tả hàng hóa P/L khơng phù hợp với hóa đơn, B/L L/C theo UCP P/L mơ tả hàng hóa cách tổng quát khôn mâu thuẫn với L/C chứng từ khác - Một bất hợp lệ thường găp P/L số liệu chi tiết trọng lượng, số lượng hàng hóa đóng bao kiện liệt kê khơng xác Vì cơng số lại cho kết không đúngso với số lượng tổng cộng thể P/L, B/L,… - Các sai sót P/L sửa chữa, bổ sung mà khơng đóng dấu sửa chữa ký nháy 3.2.3 Giải pháp kiểm tra Sea Bill of Lading - Vận đơn đường biển - Kiểm tra số xuất trình; - Kiểm tra loại vận đơn; - Kiểm tra tính xác thực vận đơn; Nhà nhập phải kiểm tra vận đơn có chữ ký người chuyên chở (hãng tầu) đại lý người chuyên chở thuyền trưởng tầu người giao nhận tư cách pháp lý Nếu có chữ ký người vận chuyển, không nêu tư cách pháp lý không nêu đầy đủ chi tiết liên quan tư cách pháp lý người chứng từ khơng Ngân hàng toán 107 - Kiểm tra mục người gửi hàng Tuy nhiên, Ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải mà bên thứ ba đề cập cho dù L/C không quy định - Kiểm tra mục người nhận hàng: Đây mục quan trọng B/L quy định rõ L/C nên người lập vận đơn phải tuân thủ quy định cách nghiêm ngặt Trong thực tế, có hai cách phổ biến quy định mục Người nhận hàng sau: + “Made out to order blank endorsed” (B/L lập theo lệnh người gửi hàng ký hậu để trắng) Mục Người nhận hàng B/L phải ghi “to order” người gửi hàng ký hậu để trắng mặt sau B/L + “Made out to order of … Bank” Mục người gửi hàng B/L phải nêu “To the order of … Bank” người gửi hàng không ký hậu Nếu mục khơng ghi xác tên Ngân hàng vận đơn không chấp nhận - Kiểm tra mục thông báo (Notify): Mục “Notify” B/L ghi tên địa đầy đủ người làm đơn xin mở L/C; - Kiểm tra tên cảng xếp hàng (port of loading) cảng dỡ hàng (port of discharge) có phù hợp với quy định L/C hay không; - Kiểm tra điều kiện chuyển tải; Nếu L/C quy định không cho phép chuyển tải (transhipment prohibited), B/L chứng chuyển tải Nếu việc chuyển tải xảy ra, Ngân hàng chấp nhận chứng từ tên cảng chuyển tải, tên tầu tuyến đường phải nêu vận đơn - Kiểm tra nội dung hàng hố nêu B/L có phù hợp với quy định L/C chứng từ khác hay không; Nội dung bao gồm: tên hàng hoá, ký mã hiệu hàng hoá, số lượng, số kiện hàng hoá, tổng trọng lượng hàng hoá Đặc biệt Ngân hàng thường ý đến mục ký mã hiệu hàng hoá ghi thùng hàng, số hiệu container số hiệu lô hàng gửi tầu với nội dung L/C Packing List 108 - Kiểm tra đặc điểm vận đơn: vận đơn xếp hàng (shipped on board B/L) vận đơn nhận hàng để xếp (received for shipment B/L) - loại vận đơn không Ngân hàng chấp nhận từ chối toán trừ có chấp nhận người nhập khẩu; - Kiểm tra mục cước phí: có phù hợp với quy định L/C hay không; Do nước ta, hàng hoá nhập chủ yếu theo điều kiện giao hàng CIF CFR nên hầu hết L/C quy định cước phí trả trước “freight prepaid” Nếu vận tải đơn nêu cước phí phải thu “freight to collect” nhà nhập không chấp nhận chứng từ - Cần lưu ý sửa đổi bổ sung B/L phải xác nhận chữ ký dấu đồng thời kiểm tra thông tin số L/C ngày mở, dẫn chiếu chứng từ khác hoá đơn, hợp đồng - Nhà nhập phải kiểm tra ngày ký phát vận đơn có hợp lệ hay không 3.2.4 Giải pháp kiểm tra Certificate of Origin – Giấy chứng nhận xuất xứ -Kiểm tra đối chiếu dấu và/hoặc chữ ký C/O với mẫu dấu, và/hoặc chữ ký người, quan, tổ chức có thẩm quyền cấp C/O Tổng cục Hải quan thông báo cho Cục Hải quan tỉnh, thành phố: -Kiểm tra thời hạn hiệu lực C/O -Kiểm tra phù hợp, thống thông tin C/O với nội dung C/O với chứng từ thuộc hồ sơ hải quan (tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, Thông báo kết xác định trước xuất xứ (nếu có)) -Kiểm tra nội dung chứng từ tự chứng nhận xuất xứ: Kiểm tra, đối chiếu tên thương mại, địa mã số tự chứng nhận doanh nghiệp, tên hàng, mã HS hàng hóa, chữ ký thời hạn hiệu lực giấy phép tự chứng nhận, chứng từ tự chứng nhận xuất xứ với danh sách doanh nghiệp Tổng cục Hải quan thông báo -Kiểm tra xuất xứ kiểm tra thực tế hàng hóa: Kiểm tra, đối chiếu thơng tin xuất xứ ghi hàng hóa, bao bì, nhãn mác với nội dung khai báo người khai hải quan Tờ khai hải quan, với kết kiểm tra hồ sơ hải quan 109 3.2.5 Giải pháp kiểm tra Certificate of Weight and Quanlity - Giấy chứng nhận chất lượng khối lượng hàng hóa -Xem có phù hợp với tiêu chuẩn xuất điều khoản chất lượng/số lượng/trọng lượng cam kết hợp đồng hay không -Xem tên chứng từ có chưa ? -Certificate of Quantity – Quality and Weight -Số ngày chứng từ \ -Thường trước ngày Packing List -Các nội dung Seller, Buyer, Notify party, Cảng đi, cảng đến , tên tàu, số chuyến,… phần đầu chứng từ phải lập giống hệt Invoice (Hóa đơn), P/L, B/L -Kết luận kiểm định lô hàng phù hợp với tiêu chuẩn xuất đạt yêu cầu hợp đồng quy định hay không -Xem chữ ký đóng dấu bên kiểm định Giải pháp: Yêu cầu bên thứ (bên kiểm định) sửa lại cho theo khoản sai để phù hợp 3.2.6 Giải pháp kiểm tra loại giấy chứng nhận hàng hóa: Bao gồm: Phytosanitary Certificate - Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Health Certificate - Giấy chứng nhận y tế -Khi kiểm tra loại chứng từ phải xem L/C quy định quan phụ trách việc giám định hay cấp phát, theo u cầu mà kiểm tra tính phù hợp -Giấy chứng nhận phải mơ tả lơ hàng qua kiểm tra hồ sơ kê khai tình trạng hàng hố biện pháp xử lý, tun bố tình trạng lơ hàng đáp ứng yêu nhập -Ngày kiểm tra phải trước trùng với ngày giao hàng, ngày lập chứng từ sau ngày giao hàng 110 -Nội dung loại chứng từ phải phù hợp với L/C mà phải thống với loại chứng từ khác kèm theo -Công ty nên áp dụng biện pháp an toàn để kiểm tra giấy chứng nhận giả mạo, ví dụ giấy tờ đặc biệt có hình chìm in ấn đặc biệt -Kết kiểm tra lời xác nhận quan giám định giấy chứng nhận phải chứng thực quan giám định phẩm chất hàng hóa Nếu thấy tiêu chuẩn không đáp ứng yêu cầu L/C bất hợp lệ Trường hợp cơng ty nghi ngờ Giấy chứng nhận khơng chấp nhận, u cầu hợp tác kịp thời nhà xuất việc xác định tính hợp lệ khơng hiệu lực Giấy chứng nhận 111

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w