1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông chính sách giáo dục trên hệ thống báo chí của ngành giai đoạn 2016 2017

95 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Luận văn hệ thống hoá lý luận về truyền thông chính sách giáo dục. Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm và thực trang hoạt động của báo chí ngành giáo dục trên hệ thống báo chí của ngành giai đoạn 2016 2017. Trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động truyền thông các chính sách giáo dục trên hệ thống báo chí ngành trong những năm về sau.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRÊN HỆ THỐNG BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRÊN HỆ THỐNG BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 Chuyên ngành: Báo Chí Học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ THU HƢƠNG Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu kết nêu luận văn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thầy giáo tận tình giảng dạy, bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS TS Đặng Thị Thu Hương, định hướng có tính định tới thành cơng luận văn Đề tài tơi hồn thành sở nỗ lực nghiên cứu thân cịn có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Nhưng tính chất phức tạp đề tài, trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ góp ý nhà khoa học, thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2017 10 1.1 Hệ thống khái niệm 10 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo tầm quan trọng truyền thông giáo dục 17 1.3 Đặc trưng mạnh loại hình báo chí truyền thơng sách Giáo dục Đào tạo 22 1.4Truyền thơng sách góc nhìn lý thuyết Agenda setting 29 1.5 Hệ thống báo chí ngành giáo dục đào tạo 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO CHÍ CỦA NGÀNH 37 2.1 Tần suất xuất tin, 37 2.2 Những nội dung đề cập 39 2.3 Hình thức chuyển tải thơng điệp 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CỦA TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRÊN HỆ THỐNG BÁO CHÍ CỦA NGÀNH 65 3.1 Một số vấn đề đặt 65 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu truyền thơng sách giáo dục hệ thống báo chí ngành 72 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Giáo dục Đào tạo: GD&ĐT Giáo dục Thời đại: GD&TĐ Giáo dục Thời đại Online: GD&TĐO Tạp chí Giáo dục: TCGD Dân trí: DT Giáo dục Việt Nam: GDVN Phương thức Truyền thông đại chúng: PTTTĐC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (HCM tồn tập, 1995, tập 4, tr33) Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, sách trọng tâm, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Ngay từ thành lập, Đảng ta có nhiều quan điểm đạo phát triển GD ĐT Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt Nghị TW 3, khố năm 1993 khẳng định: “Khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị TW 2, khoá VIII: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” NQTW 8, khoá XI: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Quan điểm coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu cụ thể hoá thành sách như: Chính sách đầu tư cho giáo dục Việt Nam quốc gia có đầu tư ngân sách cho giáo dục lớn GD&ĐT có vai trị tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Vai trò GD&ĐT thể rõ quan điểm Đảng kì đại hội Nghị TW khoá VIII khẳng định: “Phát triển GD&ĐT tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nay” Thêm vào đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “GD&ĐT động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Cương lĩnh xây dựng phát triển đất nước thời kì độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) lần khẳng định lại quan điểm xuyên suốt Đảng ta: “GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI, vai trò GD&ĐT lại làm rõ: “GD&ĐT cần tập trung vào việc phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn nhằm cụ thể hóa đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo Tăng cường công tác quản lý Nhà nước truyền thông giáo dục yêu cầu cần thiết để tạo thống phát huy sức mạnh tuyên truyền bộ, ngành việc chuyển tải chủ trương, đường lối sách Đảng, Quốc hội, Chính phủ giáo dục; định hướng lớn, chương trình hành động đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; sách đổi năm ngành đến tầng lớp xã hội.Để làm tốt cơng tác truyền thơng sách giáo dục, thực thành công Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp Bộ GD&ĐT đề thời gian tới, việc nghiên cứu cách hệ thống thực trạng truyền thơng sách giáo dục, nhằm xây dựng luận khoa học thực tiễn, đề xuất chiến lược truyền thông phục vụ đổi giáo dục đào tạo Việt Nam vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ tương đương tìm hiểu, nghiên cứu vai trị truyền thơng sách giáo dục, đánh giá thực trạng, thành công hạn chế truyền thơng sách giáo dục, đặc biệt hệ thống báo chí ngành giáo dục Từ đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng truyền thông giáo dục phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung, hệ thống báo chí ngành giáo dục nói riêng Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Truyền thông sách giáo dục hệ thống báo chí ngành giai đoạn 2016 - 2017”là đề tài luận văn thạc sỹ Báo chí học Qua đó, tác giả hy vọng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động truyền thơng sách giáo dục đào tạo, nhằm truyền tải thơng tin sách giáo dục Đảng, Nhà nước đến với công chúng hiệu hơn, qua đó, khơng đóng góp lý luận thực tiễn cho nghành báo chí mà cịn thiết thực đóng góp cho ngành giáo dục nước nhà Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1.Các công trình nghiên cứu lý luận báo chí vai trị báo chí Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận báo chínhư: “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” (của tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường Trần Quang, tái nhiều lần), “Truyền thông đại chúng phát triển xã hội” (2008), sách tập „Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn” khoa Báo chí Truyền thơng (ĐH KHXH NV) xuất bản, … Cuốn “Cơ sở lý luận báo chí” tác giả Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) NXB Văn hóa – Thơng tin xuất năm 1999, nhóm tác giả nêu chức báo chí: chức tư tưởng, định hướng dư luận xã hội; chức quản lý giám sát xã hội; chức khai sáng giải trí Trong nhấn (thường theo giai đoạn) Bên cạnh đó, để đánh giá cách khách quan xác cần phải đánh giá mặt định lượng, tức phải tổ chức điều tra, khảo sát kết thực sách (một số sách cịn phải điều tra, khảo sát tình hình trước thực sách để tiện cho việc so sánh đánh giá sau sách thực hiện) Để làm điều đó, cần phải có số lượng nhân lực tài định, song nguồn ngân sách lại có hạn cịn nhiều vấn đề khác phải giải Trong xã hội phát triển, cơng cụ sách cơng ngày trở nên quan trọng hoạt động đánh giá sách trở thành yêu cầu cần thiết cấp thiết nhằm giúp Nhà nước xác định khắc phục bất cập đời sống kinh tế - xã hội Với phát triển khoa học công nghệ, nhiều phương pháp dần sử dụng để đánh giá cách có hiệu sách Nhà nước nhằm đảm bảo cho đời thực sách ưu việt Đánh giá sách giúp Nhà nước nhìn nhận lại lực hoạch định thực thi sách có biện pháp để hồn thiện cơng cụ quản lý để sách cơng trở thành công cụ hữu hiệu quản lý đất nước Giải pháp khuyến nghị với quan báo chí diện khảo sát: Với báo điện tử Giáo dục Thời đại, Dân trí Giáo dục Việt Nam tờ báo cần ứng dựng nhiều báo đa phương tiện truyền thơng sách giáo dục để thu hút nhiều bạn đọc Đây tờ báo tiếng ứng dụng đa phương tiện Tuy nhiên ba trang báo có số viết đa phương tiện khiêm tốn, chưa tương xứng với ưu vị trí tờ báo có Ngồi ra, ba tờ báo cần đa dạng góc độ viết, tránh lối viết lối mòn khai thác đề tài, tạo điểm cho báo truyền thơng sách giáo dục Giáo dục Thời đại, Dân trí Giáo dục Việt Nam làm tốt việc bám sát kiện Đây thực ưu tờ báo truyền thơng sách giáo dục cần tiếp tục phát huy để chuyển đến người đọc thơng tin nóng hổi 74 Với báo điện tử GDTĐO, quan ngôn luận Bộ Giáo dục Đào tạo quan chưa khai thác hết tiềm lực đội ngũ nhân viên.Điều chỉnh lại xu hướng viết sách giáo dục, tránh cách viết cổ xúy Nhà báo cần tập trung nhiều vào vấn đề vi truyền thông, xây dựng nhiều viết mảng nội dung phê phán trách nhiệm cá nhân, quản quản lý Cách thức tổ chức thông tin báo cần có đổi mới, xếp lại để đạt hiệu truyền thơng sách đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc Đổi cách thức tổ chức thông tin báo từ cách xếp trang, chuyên mục, thời lượng thông tin phân cơng, tổ chức cho phóng viên, biên tập viên triển khai thơng tin sách giáo dục Thực tế khảo sát báo cho thấy khơng có đổi cách thức thông tin, viết hấp dẫn, trở nên nhàm chán Thí dụ báo sử dụng nhiều viết phản ánh đơn thuần, dù thông tin nhanh, đáp ứng nhu cầu “đọc lướt” bạn đọc lại không đáp ứng nhu cầu hiểu sâu kỹ vấn đề Trong đó, kiện diễn mà chờ đợi để phân tích sâu, kỹ vấn đề nóng thu hút sư quan tâm với nhiều bạn đọc qua Vì vậy, việc xếp xử lý kết cấu thơng tin đội ngũ phóng viên, biên tập viên quan trọng Ứng dụng mạnh mẽ xu hướng đa phương tiện truyền thơng sách giáo dục Lối viết hay khơng chưa đủ, GDTĐO, Dân Trí, Giáo dục Việt Nam cần đổi cách thức thể báo điện tử, sử dung thêm nhiều yếu tố video, audio hay inforgraphic để minh họa cho nội dung báo thêm sinh động Kích thích bình luận báo báo độc giả Hiện tương tác GDTĐO, Giáo dục Việt Nam chưa thực hiệu quả, chưa khơi gợi cảm xúc tác giả Đây nhược điểm cần khắc phục lâu dài có tờ báo thực đổi nội dung hình thức 75 Phóng viên chun gia truyền thơng sách giáo dục Trong hoạt động báo chí, phóng viên người xây dựng đề cương, triển khai bước để thực viết ban biên tập đề phóng viên đề xuất theo dõi lĩnh vực Điều địi hỏi phóng viên phải có hiểu biết, có vốn kiến thức định khơng chủ trương sách pháp luật Đảng, Nhà nước mà phải hiểu sâu, tường tận ngành, lĩnh vực theo dõi Như vậy, phóng viên có viết phân tích, đánh giá vấn đề cách nhanh nhạy, xác thỏa đáng Các phóng viên theo dõi phải trở thành chun gia truyền thơng sách khơng hiểu tường tận mà cịn phân tích, bình luận cách sâu sắc vấn đề đưa Khi trở thành chuyên gia truyền thông lĩnh vực theo dõi phóng viên khơng người phản ánh vấn đề đổi mà người phát mặt mạnh, hạn chế việc tuyên truyền sách giáo dục để có phương pháp, cách thức thơng tin hiệu quả, sâu sắc Chính sách lĩnh vực nhạy cảm, nhiều người đề cập đến khơng phải hiểu để viết báo sách hay, có sức thuyết phục với cơng chúng Nhất bối cảnh tồn hệ thống GD tiến hành đổi thơng tin phải xác, hấp dẫn, kịp thời vấn đề kiện cần có phân tích, nhận định, đánh giá Vì vấn đề có tính nhạy cảm cao thông tin đưa tác động lớn đến ngành, lĩnh vực khác tồn xã hội Vì vậy, viết báo khó Viết báo hay lĩnh vực GD lại khó lĩnh vực vốn khô khan phức tạp, chuyên sâu Điều địi hỏi nhà báo khơng có kiến thức hiểu biết chuyên ngành GD, mà cần có nghệ thuật viết cho cơng chúng hiểu được, ứng dụng Thực tế khảo sát tờ báo nêu có nhiều viết hay, phân tích kỹ có tác động tốt mặt tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, cách làm quan chức có viết có tính phản biện 76 cao Tuy nhiên có khơng thông tin hời hợt, không nêu bật vấn đề, thể hiểu biết hạn chế sách giáo dục Vì vậy, để có tác phẩm báo chí tốt, đáp ứng nhu cầu ngày cao công chúng lĩnh vực truyền thơng sách giáo dục điều báo cần xây dựng đội ngũ phóng viên có nghiệp vụ chun mơn vững vàng Đó người đào tạo bản, trải nghiệm, kinh qua thực tế Đội ngũ phóng viên phải bảo đảm khả thông tin cách nhạy bén trước thay đổi liên tục kiện diễn hàng ngày Có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi điều kiện cần Tuy nhiên, điều kiện đủ để hoạt động hiệu lĩnh vực đổi GD, báo cần xây dựng đội ngũ phóng viên cịn phải nắm vững chủ trương sách pháp luật Đảng, Nhà nước Vì GD ĐT coi quốc sách hàng đầu, liên quan đến lĩnh vực; thông tin GD nhạy cảm thu hút chủ ý quan tâm dư luận xã hội Để đội ngũ phóng viên có chun mơn tốt, nắm vững chủ trương sách ngồi kỹ từ học tập, kỹ tự rèn luyện thân cơng tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ thường xuyên giải pháp hữu hiệu để báo xây dựng đội ngũ phóng viên mạnh đáp ứng u cầu thực tiễn q trình truyền thơng sách giáo dục Đội ngũ cộng tác viên chuyên gia, nhà nghiên cứu Để tờ báo hoạt động hiệu khơng thể dựa vào viết lực lượng phóng viên tịa soạn mà cịn cần có đội ngũ cộng tác viên Họ người có khiếu thường xuyên viết cho quan báo chí, tịa soạn cơng nhận hưởng số quyền lợi định tờ báo quy định Mặc dù lực lượng không thuộc biên chế cấp thẻ nhà báo, nhiên lực lượng cộng tác viên lại làm nên khác biệt hiệu thông tin tờ báo Vì vậy, đội ngũ cộng tác viên báo xây dựng tiêu chuẩn thơng thường cần có chun gia, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo 77 viết giáo dục Tính mức độ nhìn nhận, phân tích, đánh phản biện sách đổi GD nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý lại lực lượng đáng tin cậy để viết thơng tin báo chí Để có đội ngũ cộng tác viên nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo báo cần xây dựng chế độ nhuận bút hợp lý Có chế đội đãi ngộ thường xuyên đặt bài, vấn ý kiến tạo thân thiết tịa soạn báo, phóng viên với đội ngũ cộng tác viên chuyên gia, nhà giáo Giải pháp quan quản lý báo chí Các quan quản lý nhà nước Hội Nhà báo, Bộ Thông tin Truyền thông, Ban Tuyên Giáo Trung ương địa phương cần có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời đối nhà báo sáng tạo, động, có tính phát viết sáng tao, có chất lượng Chính động thái kịp thời quan quản lý giúp nhà báo có thêm động lực truyền thơng sách giáo dục nói riêng vấn đề xã hội cách nghiêm túc Từng quan quản lý báo chí nên phát huy vai trị việc xây dựng báo chí mạnh sạch: Về phía Hội Nhà báo, hướng dẫn nâng cao lực nghiệp vụ, đạo đức nhà báo Đây vừa quyền hạn lại vừa trách nhiệm quan trọng Hội Nhà báo Để khuyến khích, động viên đội ngũ người làm báo nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ đời tác phẩm báo chí hay, chất lượng, Hội Nhà báo cần tổ chức giải báo chí Ngồi ra, Hội cần phối hợp quan báo chí tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tham gia bảo vệ lợi ích hợp pháp hội viên, trở thành nhà chung, chỗ dựa tin cậy người làm báo Về phía Bộ Thông tin Truyền thông, đạo, giám sát chặt chẽ thơng tin báo chí hoat động quan báo chí Bộ Thơng tin Truyền thơng phải đầu mối quản lý tịa báo nhà báo, quản lý nội 78 dung thơng tin báo chí Việc xử phạt quan báo chí hay cá nhân đưa thơng tin sai lệch cần thực mạnh mẽ để đảm bảo thông tin đưa báo chí xác Về phía Ban Tuyên giáo Trung ương địa phương cần định hướng điều chỉnh nội dung tơ báo cho phù hợp với xã hội chế độ Đây việc nâng cao tư tưởng đạo đức cho người làm báo, tránh đưa thông tin sai gây nhiễu loạn xã hội Đặc biệt, sách giáo dục, Ban Tuyên giáo cần kiểm tra xác định nội dung thông tin, thưởng-phạt công minh Tiểu kết chƣơng Như vậy, tác giả trình bày hồn chỉnh cơng trình nghiên cứu truyền thơng sách giáo dục hệ thống báo chí ngành giai đoạn 2016 -2017 Đây vấn đề không công chúng xã hội quan tâm mà bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước ý Kết thúc chương Luận văn, tác giả rõ thành cơng hạn chế truyền thơng sách giáo dục báo điện tử, in tạp chí tờ báo diện khảo sát Thông qua khảo sát phân tích, ưu điểm, khuyết điểm trình bày, tác giả có đề xuất số giải pháp nằm khắc phục khuyết điểm nâng cao chất lượng viết từ khó khăn rút Các giải pháp bao gồm: quan quản lý Nhà nước cần có sách phù hợp người dân, quan Quản lý báo chí phóng viên cần thay đổi làm để truyền thơng có hiệu đến cơng chúng 79 KẾT LUẬN Những năm qua, báo chí nước ta có bước phát triển đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, sắc văn hóa dân tộc Trên nhiều bình diện tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước đến với nhân dân; giám sát phản biện xã hội… quan báo chí làm tốt Đảng, Nhà nước trọng chăm lo phát triển hoạt động báo chí coi kênh thông tin quan trọng đời sống xã hội Số lượng, chất lượng quan báo chí khơng ngừng tăng lên, loại hình báo chí đa dạng Bước vào thời kỳ đổi mới, 30 năm qua, báo chí đạt nhiều thành tựu quan trọng, có đóng góp to lớn vào nghiệp chung dân tộc Những người làm báo tiếp tục đội quân chủ lực việc định hướng dư luận xã hội, tuyên truyền, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, nhà báo phải có lĩnh cách mạng, giữ vững vai trị định hướng thơng tin, đồng thời đáp ứng tốt quyền thông tin tầng lớp nhân dân Nói cách khác, nhà báo cách mạng phải có tinh thần cách mạng, tinh thần tiến công, đấu tranh loại bỏ xấu, bảo vệ tốt, nghiệp chung đất nước, nhân dân; tinh thần tự đổi mới, tự hồn thiện thân Thơng qua báo chí, người dân phát biểu ý kiến, nguyện vọng vấn đề đời sống xã hội Báo chí nhân tố, phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội Báo chí lực lượng quan trọng góp phần nâng cao hiệu phản biện xã hội tiến trình xây dựng xã hội thực dân chủ Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, thông tin báo chí ảnh hưởng 80 trực tiếp gián tiếp đến vị thế, diện mạo quốc gia, dân tộc Do đó, phản biện xã hội báo chí, phải xuất phát từ tâm sáng nhà báo Việt Nam lợi ích quốc gia dân tộc, quyền lợi đáng nhân dân phải nhằm tạo nên đồng thuận cao xã hội Báo chí cần thực nhiệm vụ kênh thơng tin hữu ích giúp Đảng, Chính phủ lãnh đạo, điều hành quản lý tốt lĩnh vực sống, lấy mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm phương châm hành động điều cần thể nội dung đăng tải phương tiện truyền thông đại chúng Trong dịng chảy báo chí Việt Nam nói chung, báo chí ngành GD&ĐT với sắc riêng, lợi riêng có đóng góp âm thầm hiệu cho nghiệp đổi giáo dục Báo chí ngành GD&ĐT thực giữ vai trò cầu nối Đảng, Nhà nước với giáo giới nước, ngành với sở giáo dục Bảo ngành diễn đàn rộng rãi giáo giới nước, phản ánh trung thực sinh động dư luận ngành xã hội, ý chí tâm tư nguyện vọng thầy giáo, vấn đề nóng bỏng, xúc ngành, góp phần vào việc hoạch định sách, giám sát hoạt động giáo dục, phát nhân tố mới, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giảng dạy Báo chí giáo dục có đóng góp vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào, ý chí tự cường dân tộc, truyền bá văn hóa, nâng cao nhận thức trị trách nhiệm xã hội, củng cố niềm tin cho đông đảo thầy cô giáo nói riêng, nhân dân nói chung vào Đảng, vào chế độ Đội ngũ báo chí giáo dục phần đơng nhà giáo kinh qua dạy học, gắn bó với nghiệp trồng người, tâm huyết với nghề Từ nhà giáo chuyển sang nhà báo họ giữ tính mơ phạm, điềm tĩnh, chừng mực phong cách nhà giáo 81 Trong thời kỳ đổi đất nước, binh chủng báo chí giáo dục có lớn mạnh, phát triển có đóng góp đáng kể, có vị trí xứng đáng làng báo chí Việt nam Tùy tờ báo, tạp chí theo chức nhiệm vụ mà cách thể thông tin phương pháp phản ánh thơng tin có khác Nội dung thông tin báo bước đầu đa dạng, kịp thời, hấp dẫn, cịn nội dung thơng tin tạp chí khoa học có tính lý luận, có sở khoa học Hình thức trình bày, in ấn ngày đẹp Có thành tựu bước đầu quan trọng nhờ báo chí ngành liên tụcđổi mới, trăn trở tìm hướng hiệu Nội dung phản ánh báo chí ngành GD&ĐT mang tính định hướng đắn, phản ánh kịp thời đời sống giáo dục toàn xã hội Báo GD&TĐ, tạp chí Giáo dục có chuyển thật nội dung phản ánh hình thức thể hiện, đưa báo chí ngành vươn lên mạnh mẽ, giữ vị trí quan trọng mảng đề tài giáo dục, khoa học phản ánh đời sống học sinh, sinh viên tuổi trẻ Nhiệm vụ năm tới báo chí giáo dục cần tiếp tục phản ánh có tổng hợp bước đầu vấn đề mà ngành GD thực theo yêu cầu Ban bí thư TW Đảng, Chính phủ Quốc hội Tất nhiên báo ngành không quên phản ánh hoạt động Đảng, nhà nước, nhân dân ngành sinh hoạt trị, xã hội khác để bước xã hội hóa báo chí, thu hút độc giả, tạo hấp dẫn đổi báo chí Trong họp giao ban với báo chí ngành GD&ĐT, thứ trưởng Bộ GD&ĐT Đặng Huỳnh Mai thẳng thắn giải pháp để tạo bước ngoặt cho báo chí ngành, phải có liên kết, cộng tác hoạt động, phản ánh kịp thời nội dung hoạt động ngành, hình thành tổ chức nghề nghiệp khối báo chí giáo dục thường xun có sinh hoạt báo chí theo chun đề Các hoạt động tạo nội dung phong phú, có tính chiến đấu cao tạo sức thuyết phục với người đọc 82 Báo chí hệ thống báo chí ngành giáo dục tiêu biểu như: Dân trí Giáo dục Việt Nam cần nỗ lực việc thông tin, phản ánh sách giáo dục, vấn đề liên quan đến giáo dục để thực trở thành cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân công đổi đất nước Bên cạnh việc nâng cao chất lượng nội dung, cải tiến mạnh mẽ cách thức trình bày hình thức phát hành, báo chí giáo dục cần có liên kết chặt chẽ, phối hợp tuyên truyền phát động chiến dịch truyền thông lớn, ứng với vấn đề, nhiệm vụ trọng tâm mà toàn ngành thực Cần tiếp tục đổi cải tiến sâu rộng, dứt khoát số báo, quan báo chí tăng cường sức chiến đấu tờ báo Đã đến lúc báo chí ngành giáo dục co cụm thị trường nhà trường, giáo viên, học sinh… mà cần mạnh dạn tiến thị trường bên cách làm mới: cập nhật thông tin, thay đổi lối viết, phát huy tối đa chức giám sát xã hội báo chí Tăng cường hàm lượng trí tuệ viết trọng thơng tin giải trí, khơng mà làm cho tờ báo trở nên nặng thơng tin hàn lâm đơn giản hóa, tầm thường hóa hay thương mại hóa nội dung thơng tin Yếu tố “trí tuệ” phải ưu tiên hàng đầu báo chí ngành giáo dục phục vụ cho đối tượng có trình độ cao so với trình độ đại chúng Cần đồi công tác phát hành Sự nghiệp GD&ĐT trình xã hội hóa mạnh mẽ, song đáng tiếc báo chí ngành chưa đến được, chưa trở thành mónăn tinh thần bổ ích, hấp dẫn tầng lớp xã hội Hàng triệu gia đình có học, có nhu cầu nắm bắt kịp thời chủ trương ngành giáo dục, nâng cao hiểu biết giáo dục để định hướng việc xây đắp mối quan hệ gia đình – nhà trường, cha mẹ, thầy giáo Đây đối tượng có nhiều tiềm mà báo chí ngành cần hướng vào để phục 83 vụ để phát huy thêm nguồn lực cho báo chí ngành khơng ngừng phát triển số lượng, chất lượng Để báo chí giáo dục phát triểnbình đẳng hội nhập nhanh vào thị trường báo chí diễn sơi động nay, theo nên trả lại cho báo chí ngành chức vốn quy định rõ Luật báo chí: “tự thơng tin chịu trách nhiệm trước pháp luật nguồn tin mình”, quan chủ quản khơng nên can thiệp sâu vào nội dung thơng tin báo chí ngành Đặc biệt “phản biện” báo chí ngành chủ trương, sách ngành triển khai vào thực tiễn Cịn ngun lý bổ sung khuyến khích thái độ lắng nghe để tiếp nhận thơng tin, nhằm làm cho tri thức ln ln mới, theo kịp với nhịp phát triển liên tục sống Phản biện xã hội gắn liền với nguyên lý bổ sung đó, nhằm tạo đồng thuận xã hội, tiền đề phát triển” Thực tế hoạt động báo chí giáo dục, đặc biệt trình hoạt động báo Giáo dục& Thời đại năm qua cho thấy, việc hạch toán kinh tế có tác dụng làm cho tờ báo phát huy tính tự chủ cao hơn, có ý thức trách nhiệm đồng vốn tạo sử dụng, thúc đẩy tờ báo buộc phải quan tâm sát tới yêu cầu thị hiếu đối tượngđộc giả 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm tài liệu Tiếng việt Ban tư tưởng Văn hóa TW - Hội nhà báo Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, NXB Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hỏi đáp số nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hội Nhà báo Việt Nam, Trường Đại học KHXH NV, Văn Hóa Truyề n Thông Trong Thời Kỳ Hội Nhập NXB Thông Tin Truyền Thơng Học viện Báo chí Tun truyền (2008), Báo chí truyền thơng đại chúng đào tạ o và bồ i dưỡng thời kỳ hội nhập NXB Lý luâ ̣n chin ́ h tri,̣ Hà Nội Nguyễn Văn Dững, 2012 Báo chí truyền thơng đại NXB Đại học Quốc gia Vũ Quang Hào – Ngơn ngữ báo chí, NXBĐHQG – Hà Nội, 2001 TS Nguyễn Quang Hòa, Tổ chức hoạt động quan báo chí: Thực tiễn xu hướng phát triển NXB Thông tin Truyền Thông Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - truyền thơng NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội 10 Đinh Văn Hường (1997) Một số vấn đề thể loại báo chí (Trích trong: GS.Hà Minh Đức (chủ biên) Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội) 11 Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu, Một số xu hướng báo chí truyền thơng đại NXB Thông tin Truyền Thông 85 12.Phan Văn Kiền, Phản Biện Xã Hội Của Tác Phẩm Báo Chí Việt Nam Qua Một Số Sự Kiện Nổi Bật.NXB Thông Tin Truyền Thông 13 Nguyễn Thành Lợi, 2014 Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại NXB Thơng tin truyền thơng 14 Hồng Xn Phương, Nguyễn Thị Ngọc Châu, Phong cách PR chuyên nghiệp NXB Lao Động – Xã Hội 15 ThS Hoàng Xuân Phương, PR từ chưa biết đến chuyên gia NXB Lao Động 16.Trần Hữu Quang , Xã Hội Học Báo Chí NXB Trẻ 17 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang - Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG-Hà Nội, 2005 18 Dương Xuân Sơn, Các Loại Hình Báo Chí Truyền Thơng NXB Thơng tin Truyền Thơng 19 Đỗ Đình Tấn, Báo Chí Mạng Xã Hội NXB Trẻ 20 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hữu Tho ̣ (1997), Công viê ̣c của người viế t báo NXB Giáo du ̣c, Hà Nội 22 Vai trò báo chí ngành giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, luận văn Thạc sĩ báo chí Nguyễn Xuân Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 23 Trần Thị Phương Thảo (2006), Tuyên truyền giáo dục đại học báo chí thành phố Hồ Chí Minh (Khảo sát báo Sài Gịn Giải Phóng Tuổi Trẻ từ năm 1994 - 2004) Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Trường đai ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hơ ̣i và Nhân văn, Hà Nội Nhóm tài liệu dịch 24 Moi Ali, Cẩm nang quản lý PR hiệu NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 25.William Essex, Để Báo Giới Trích Dẫn Lời Bạn NXB Thông tin Truyền Thông 86 26.Jacques Locquin, Truyền thông đại chúng: Từ thông tin đến quảng cáo NXB Thông tấn, Hà Nội 27.Jean - Luc Martin – Lagardette (2004), Hướng dẫn cách viế t báo NXB Thông tấ n, Hà Nội 28.Anne Gregory, Sáng tạo chiến lược PR hiệu NXB Trẻ 29.Dave Kerpen, Truyền thông xã hội NXB Thơng tấn, Hà Nội 30.Frank Jefkins (2007), Phá vỡ bí ẩn PR NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 31.X.A Mikhailốp, Báo Chí Hiện Đại Nước Ngồi: Những Quy Tắc Và Nghịch Lý NXB Thông tấn, Hà Nội 32.V.V Vôrôsilốp, Nghiệp Vụ Báo Chí - Lý Luận Và Thực Tiễn NXB Thông Tấn, Hà Nội Một số tờ báo điện tử 33 Báo Giáo dục & Thời đại năm 34 Tạp chí Giáo dục năm 35 Báo Giáo dục Việt Nam 36 Báo Dân trí 37 Tạp chí Người làm báo Một số tài liệu, văn khác 38 Bộ Giáo dục Đào tạo: Triển khai thực Nghị số 29-NQ/ TƯ đổi toàn diện giáo dục đào tạo 39 Nghị định phủ số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/04/2002 Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật Báo chí 40 Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013 Ban chấp hành TƯ “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 87 41 Nghị số 44/NQ-CP ngày 6-6-2014 Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4-3-2013 Ban chấp hành Trung ương đổi toàn diện giáo dục đào tạo 42 Quyết định 2653/QĐ- BGDĐT ngày 25-7-2014 Ban hành Kế hoạch hành động ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TƯ đổi toàn diện giáo dục đào tạo./ 43.Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 44.Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 08 năm 2014 88 ... trạng truyền thơng sách giáo dục báo chí ngành giai đoạn 2016 – 2017 chương sau 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2017. .. NGUYỄN THỊ NHƢ QUỲNH TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TRÊN HỆ THỐNG BÁO CHÍ CỦA NGÀNH GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 Chuyên ngành: Báo Chí Học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƢỜI HƢỚNG... lượng truyền thông giáo dục phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung, hệ thống báo chí ngành giáo dục nói riêng Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Truyền thơng sách giáo dục hệ thống báo

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w