Khảo sát chỉ số chăm sóc bệnh nhân trong điều trị ngoại trú tại 11 cơ sở y tế công lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016-2017

7 111 0
Khảo sát chỉ số chăm sóc bệnh nhân trong điều trị ngoại trú tại 11 cơ sở y tế công lập trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016-2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu khảo sát các chỉ số chăm sóc bệnh nhân ngoại trú, từ đó góp phần chăm sóc và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế.

tạp chí y - dợc học quân số 9-2019 KHẢO SÁT CHỈ SỐ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI 11 CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2016 - 2017 Nguyễn Phục Hưng1; Nguyễn Minh Chính2; Võ Thị Mỹ Hương1 TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu khảo sát số chăm sóc bệnh nhân ngoại trú, từ góp phần chăm sóc hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế Đối tượng phương pháp: đối tượng nghiên cứu bác sỹ trực tiếp tham gia khám chữa bệnh, dược sỹ cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú, bệnh nhân đến khám ngoại trú, đơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế thuốc cấp phát Thực theo phương pháp tiến cứu, cỡ mẫu 4.046 bệnh nhân đo lường thời gian khám bệnh, cấp phát thuốc, vấn thời gian nghiên cứu 11 sở y tế Kết kết luận: số chăm sóc bệnh nhân ngoại trú 11 sở y tế công lập địa bàn TP Cần Thơ: thời gian khám bệnh trung bình 2,64 phút (thấp Bệnh viện Đa khoa quận Cái Răng với 0,2 phút, cao Bệnh viện Đa khoa quận Ơ Mơn với 33,1 phút) thời gian cấp phát thuốc trung bình 8,08 phút (thấp Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ: 0,35 phút cao Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ 80,57 phút); tỷ lệ thuốc phân phát thực tế: 100%, 11/11 sở, tỷ lệ đạt 100% Dán nhãn thích hợp 47,0%; hiểu biết bệnh nhân liều lượng xác: kiến thức thời gian đợt điều trị 77,1%, kiến thức cách sử dụng loại thuốc 76,4 %, kiến thức liều dùng loại thuốc 75,3%, kiến thức thời gian thời điểm sử dụng thuốc 76,7% * Từ khóa: Chăm sóc bệnh nhân; Điều trị ngoại trú; Chất lượng y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Chỉ số chăm sóc bệnh nhân (BN) đề cập đến khía cạnh mà BN trải qua sở y tế (CSYT) việc họ chuẩn bị để sử dụng thuốc kê đơn thuốc cấp phát nhằm hướng tới mục tiêu chung sử dụng thuốc hợp lý an tồn Tại TP Cần Thơ, trước có nghiên cứu số số sử dụng thuốc thuộc nhóm số chăm sóc BN như: thời gian phân phát thuốc trung bình, tỷ lệ thuốc phân phát, tỷ lệ thuốc có nhãn thích hợp, hiểu biết BN liều lượng xác Các nghiên cứu mơ tả phương pháp tính tốn số nhấn mạnh tính khả thi hạn chế đánh giá mơ hình sử dụng thuốc Mặc dù vậy, đa số nghiên cứu số thực số bệnh viện định, chủ yếu bệnh viện tuyến trung ương nên cơng tác đánh giá chưa tồn diện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Học viện Quân y Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Phục Hưng (phuchung275@yhaoo.com) Ngày nhận bài: 04/10/2019; Ngày phản biện đánh giá báo: 12/11/2019 Ngày báo đăng: 25/11/2019 37 T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019 Vì vậy, tiến hành nghiên cứu rộng từ tuyến bệnh viện trung ương quận, huyện địa bàn TP Cần Thơ để có nhìn tổng quan cơng tác chăm sóc BN ngoại trú, từ xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe hoàn thiện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 11 CSYT công lập hành nghề khám bệnh ngoại trú y tế địa bàn TP Cần Thơ, cụ thể: Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) Trung ương Cần Thơ, BVĐK TP Cần Thơ, Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, BVĐK quận Ơ Mơn, BVĐK quận Thốt Nốt, BVĐK huyện Vĩnh Thạnh, BVĐK huyện Thới Lai, Trung tâm y tế (TTYT) quận Cái Răng, TTYT huyện Phong Điền, TTYT huyện Cờ Đỏ, TTYT quận Bình Thủy từ tháng 09 - 2016 đến 04 - 2017 Đối tượng nghiên cứu bác sỹ trực tiếp tham gia khám chữa bệnh, dược sỹ tham gia cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú, BN đến khám ngoại trú CSYT, đơn thuốc ngoại trú có bảo hiểm y tế thời gian nghiên cứu thuốc cấp phát Phương pháp nghiên cứu Thực theo phương pháp tiến cứu: quan sát trực tiếp hoạt động kê đơn, cấp phát thuốc khoa khám ngoại trú phòng phát thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) ngoại trú Mỗi ngày chọn - 15 BN đến đăng ký khám bệnh ngoại trú có BHYT đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu Cỡ mẫu: 4.046 BN đo lường thời gian khám bệnh, cấp phát thuốc, vấn thời gian nghiên cứu CSYT Phân tích mẫu dựa số: thời gian khám bệnh trung bình, thời gian phát thuốc trung bình, tỷ lệ thuốc phân phát thực tế, tỷ lệ thuốc dán nhãn thích hợp, hiểu biết BN liều lượng xác KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Thời gian khám bệnh trung bình Bảng 1: Thời gian khám bệnh trung bình (phút) Thời gian khám bệnh thấp (phút) Thời gian khám bệnh cao (phút) BVĐK Trung ương Cần Thơ 7,28 2,17 17,35 BVĐK TP Cần Thơ 3,45 1,43 10,67 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2,50 0,83 4,00 BVĐK quận Thốt Nốt 2,62 1,40 5,50 BVĐK quận Ơ Mơn 2,25 1,35 33,10 TTYT quận Bình Thủy 1,95 1,02 3,62 Tờn CSYT 38 tạp chí y - dợc học quân sù sè 9-2019 TTYT huyện Cờ Đỏ 3,50 1,63 10,20 BVĐK quận Cái Răng 1,65 0,20 3,65 TTYT huyện Phong Điền 1,88 1,05 3,45 BVĐK huyện Thới Lai 1,90 1,13 3,60 BVĐK huyện Vĩnh Thạnh 2,42 0,30 8,93 2,64 0,20 33,10 Trung bình Thống kê thời gian khám bệnh thấp cao bệnh viện cho thấy thời gian khám thấp 0,2 phút cao 33,10 phút Trung bình chung nghiên cứu 2,64 phút Theo quan sát chúng tôi, thời gian phát thuốc thấp 0,2 0,3 phút BN quen với bác sỹ khai báo tình hình bệnh trước vào bệnh viện nên bác sỹ kê đơn cho họ lĩnh thuốc mà không thăm khám hỏi tình hình bệnh Thời gian khám bệnh trung bình 2,64 phút, thấp nhiều so với khuyến cáo WHO (10 phút), kết khảo sát thấp so với nghiên cứu nước ngoài: Islamabad 5,02 phút [2], Ghana phút [1], Ethiopia 5,6 phút [5] cao so với nghiên cứu khác Bahawalpur (2,2 phút) [4] Thời gian khám bệnh q ngắn khiến cho BN có hội hỏi thêm bệnh tật họ, thông tin thuốc việc chia sẻ thêm quan điểm vấn đề sức khỏe điều trị Bên cạnh đó, lượng thơng tin mà bác sỹ cung cấp cho BN Thời gian phát thuốc trung bình Bảng 2: Thời gian phát thuốc trung bình (phút) Thời gian phát thuốc thấp (phút) Thời gian phát thuốc cao (phút) BVĐK Trung ương Cần Thơ 20,07 5,00 33,32 BVĐK TP Cần Thơ 28,35 0,35 80,57 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 5,80 2,12 8,02 BVĐK quận Thốt Nốt 9,57 3,02 48,63 BVĐK quận Ơ Mơn 6,58 3,33 13,55 TTYT quận Bình Thủy 7,89 3,45 11,58 TTYT huyện Cờ Đỏ 7,21 2,85 11,58 BVĐK quận Cái Răng 3,17 1,53 5,78 TTYT huyện Phong Điền 3,10 1,68 10,47 BVĐK huyện Thới Lai 8,03 3,02 9,97 BVĐK huyện Vĩnh Thạnh 6,59 3,02 15,93 8,08 0,35 80,57 Tên CSYT Trung bình 39 T¹P CHÝ Y - HäC QU¢N Sù Sè 9-2019 Thời gian cấp phát thuốc trung bình bệnh viện khảo sát có khác nhau, trung bình chung 8,08 phút, cao nhiều so với nghiên cứu Dhaka, Ethiopia, Pakistan, Ấn Độ (1,18 phút; 2,7 phút; 51,91 giây; phút giây) [3, 5, 6, 8] Nhìn chung, thời gian phát thuốc ngắn không đủ để cung cấp thông tin thuốc liều dùng đến BN Tuy thời gian nghiên cứu nằm khuyến cáo WHO (> phút), thời gian nhân viên y tế dành cho BN theo quan sát thấp, lượng BN khám BHYT CSYT đông, thời gian chờ đợi lĩnh thuốc chủ yếu Tỷ lệ thuốc phân phát thực tế Bảng 3: Số lượng thuốc theo đơn Số lượng thuốc phân phát Tỷ lệ thuốc phân phát thực tế (%) 914 914 100,0 3.880 3.880 100,0 384 384 100,0 BVĐK quận Thốt Nốt 2.911 2.906 99,89 BVĐK quận Ơ Mơn 2.726 2.726 100,0 605 605 100,0 TTYT huyện Cờ Đỏ 1.308 1.308 100,0 TTYT huyện Cờ Đỏ 722 722 100,0 TTYT huyện Phong Điền 1.703 1.703 100,0 BVĐK huyện Thới Lai 2.038 2.037 99,96 BVĐK huyện Vĩnh Thạnh 1.253 1.251 99,87 18.444 18.436 99,96 Tên CSYT BVĐK Trung ương Cần Thơ BVĐK TP Cần Thơ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ TTYT quận Bình Thủy Trung bình Tỷ lệ trung bình thuốc phân phát thực tế 11/11 sở đạt 99,96%, cao nhiều so với nghiên cứu Daniel: 24,2% đơn thuốc nhận tất thuốc kê đơn; 31,7% đơn thuốc nhận nhiều nửa 14,2% đơn thuốc nhận nửa, 17,5% BN nhận nửa số thuốc, 12,5% khơng nhận số thuốc kê đơn [1] Nghiên cứu Mudenda: 32,6% nhận tất thuốc kê đơn; 18,2% nhận nửa; 17,7% nhận nửa; 14,6% nhận nửa; 16,9% không nhận thuốc kê đơn [7] Các thuốc bị thiếu phân phát thực tế theo chúng tơi thời điểm BN q đông dẫn đến việc cấp phát thiếu thuốc nguyên nhân hết thuốc kho Mặc dù số lượng BN đến khám đông, số lượng thuốc phát cho BN đảm bảo đầy đủ, cho thấy việc dự trù thuốc bệnh viện hợp lý, xác, giá trị trị số đạt gần đến mức tối đa (100%) - mức tiêu chuẩn WHO đưa Nhưng cần đề sách chặt chẽ việc dự trù cấp phát thuc 40 tạp chí y - dợc học quân sè 9-2019 Tỷ lệ thuốc dán nhãn cách thích hợp Bảng 4: Số lượng đơn thuốc Số lượng đơn thuốc dán nhãn Tỷ lệ thuốc dán nhãn thích hợp (%) BVĐK Trung ương Cần Thơ 218 160 73,4 BVĐK TP Cần Thơ 885 533 60,2 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 100 30 30,0 BVĐK quận Thốt Nốt 630 334 53,0 BVĐK quận Ơ Mơn 681 114 16,7 TTYT quận Bình Thủy 136 85 62,5 TTYT huyện Cờ Đỏ 249 201 80,7 BVĐK quận Cái Răng 163 79 48,5 TTYT huyện Phong Điền 303 106 35,0 BVĐK huyện Thới Lai 377 155 41,1 BVĐK huyện Vĩnh Thạnh 304 103 33,9 4.046 1.900 47,0 Tên CSYT Trung bình Tỷ lệ thuốc dán nhãn cách thích hợp trung bình 47,0%, khác biệt có ý nghĩa thống kê CSYT công lập nghiên cứu Tỷ lệ cao nhiều so với có 3,3% thuốc dán nhãn phía đơng Ethiopia [9], Pakistan, trung bình có 3,96% thuốc dán nhãn đầy đủ [3] hay 18,5% tổng số thuốc cấp phát có nhãn thích hợp theo khảo sát Ấn Độ (2005) [10] Đây vấn đề quan trọng công tác hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý để tránh nhầm lẫn loại thuốc với nhau, nhắc nhở, hướng dẫn BN sử dụng thuốc liều dùng, cách dùng số lần dùng xác Hiểu biết BN liều lượng xác Bảng 5: Tỷ lệ hiểu biết BN liều lượng xác (%) Tên CSYT Số lượng BN vấn Thời gian đợt điều trị Cách sử dụng loại thuốc Liều dùng loại thuốc Thời gian thời điểm dùng thuốc n % n % n % n % BVĐK Trung ương Cần Thơ 218 186 85,3 173 79,4 166 76,1 164 75,2 BVĐK TP Cần Thơ 885 778 87,9 758 85,6 741 83,7 771 87,1 Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 100 76 76,0 73 73,0 77 77,0 76 76,0 41 TạP CHí Y - HọC QUÂN Sù Sè 9-2019 BVĐK quận Thốt Nốt 630 466 74,0 447 71,0 459 72,9 454 72,1 BVĐK quận Ơ Mơn 681 443 65,1 467 68,6 419 61,5 458 67,3 TTYT quận Bình Thủy 136 88 64,7 95 69,9 85 62,5 96 70,6 TTYT huyện Cờ Đỏ 249 171 68,7 154 61,8 162 65,1 167 67,1 BVĐK quận Cái Răng 163 141 86,5 137 84,0 135 82,8 140 85,9 TTYT huyện Phong Điền 303 230 75,9 239 78,9 235 77,6 242 79,9 BVĐK huyện Thới Lai 377 298 79,0 291 77,2 302 80,1 286 75,9 BVĐK huyện Vĩnh Thạnh 304 244 80,3 258 84,9 265 87,2 250 82,2 Trung bình 4.046 3.121 77,1 3.092 76,4 3.046 75,3 3.104 76,7 Tỷ lệ hiểu biết BN liều lượng phù hợp 11 sở cao khía cạnh: kiến thức thời gian đợt điều trị (77,1%), kiến thức cách sử dụng loại thuốc (76,4%), kiến thức liều dùng loại thuốc (75,3%), kiến thức thời gian thời điểm sử dụng thuốc (76,7%) Kết thấp nghiên cứu Ấn Độ (2005) (80,8%) [10], cao nghiên cứu Ghana (63,2%) [1] Pakistan (54,98%) [3] Tuy nhiên, thời gian tải số lượng lớn BN, nên số thấp nhiều so với mức tiêu chuẩn mà WHO đề 100% KẾT LUẬN Các số chăm sóc BN: thời gian khám bệnh trung bình 3,25 phút thời gian cấp phát thuốc trung bình 11,96 phút; tỷ lệ thuốc phân phát thực tế 99,96% dán nhãn cách thích hợp 47,0%; hiểu biết BN liều lượng xác: kiến thức thời gian đợt điều trị 77,1%, kiến thức cách sử dụng loại thuốc 76,4 %, kiến thức liều dùng loại thuốc 75,3%, kiến thức thời gian thời điểm sử dụng thuốc 76,7% Cần có chiến lược đào tạo, xếp nguồn nhân lực cán y tế hợp lý CSYT, giảm tải bệnh viện tuyến nhằm tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn cho BN ngoại trú 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afriyie D.K, Tetteh R A description of the pattern of rational drug use in Ghana Police Hospital International Journal Pharmaceutical Pharmacol 2014, (1), pp.143-148 Akhtar M.S, Shafiq M, Irshad N et al Assesment of prescribing practices of private GP’S in Islamabad International Journal of Current Pharmaceutical Research 2013, (1), pp.49-53 Aslam A, Khatoon S, Mehdi M et al Evaluation of rational drug use at teaching hospitals in Punjab Pakistan Journal of Pharmacy Practice and Community Medicine 2016, (2), pp.54-57 Atif M, Sarwar M.R, Azeem M et al Assessment of core drug use indicators using WHO/INRUD methodology at primary healthcare centers in Bahawalpur, Pakistan BMC Health Services Research 2016, 16, p.684 t¹p chÝ y - dợc học quân số 9-2019 Bilal A.I, Osman E.D, Mulugeta A Assessment of medicines use pattern using World Health Organization’s Prescribing, patient care and health facility indicators in selected health facilities in eastern Ethiopia BMC Health Services Research 2016 16, p.144 Mathew B, Gadde R, Nutakki P et al Assessment of drug dispensing practices using WHO patient care and health facility indicators in a private tertiary care teaching hospital International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences 2013, (4), pp.368-371 Mudenda W, Chikatula E, Chambula E et al Prescribing patterns and medicine use at the University Teaching Hospital, Lusaka, Zambia Medical Journal of Zambia 2016, 43 (2), pp.94-102 Sayeed Ibn Elias S.M.A A study on drug use at Upazilla Health Complex, Savar, Dhaka ASA University Review 2013, (1), pp.161-168 Sisay M, Mengitsu G, Molla B et al Evaluation of rational drug use based on World Health Organization core drug use indicators in selected public hospitals of eastern Ethiopia: A cross- sectional study BMC Health Services Research 2017, 17, p.161 10 Sunil K, Sankhe P, Kulkarni M Patterns of prescription and drugs dispensing The Indian Journal of Pediatrics 2005, 72 (2), pp.117-121 43 ...TạP CHí Y - HọC QUÂN Sự Số 9-2019 Vỡ v y, tiến hành nghiên cứu rộng từ tuyến bệnh viện trung ương quận, huyện địa bàn TP Cần Thơ để có nhìn tổng quan cơng tác chăm sóc BN ngoại trú, từ x y dựng... thống chăm sóc sức khỏe hoàn thiện ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 11 CSYT công lập hành nghề khám bệnh ngoại trú y tế địa bàn TP Cần Thơ, cụ thể: Bệnh. .. ương Cần Thơ, BVĐK TP Cần Thơ, Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, BVĐK quận Ơ Mơn, BVĐK quận Thốt Nốt, BVĐK huyện Vĩnh Thạnh, BVĐK huyện Thới Lai, Trung tâm y tế (TTYT) quận Cái Răng, TTYT huyện

Ngày đăng: 15/01/2020, 03:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan