Luận văn làm rõ những cơ sở dẫn tới sự gia tăng cạnh tranh ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc tại Myanmar trong giai đoạn 20092016 bao gồm: tình hình thế giới, khu vực châu ÁThái Bình Dương, Đông Nam Á và Myanmar; lợi ích chiến lược của Mỹ và Trung Quốc tại Myanmar và chính sách của hai quốc gia này tại Myanmar. Luận văn phân tích sự gia tăng cạnh tranh ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc tại Myanmar trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự và các lĩnh vực khác từ năm 2009 đến 2016, đồng thời đánh giá phản ứng chính sách của Myanmar đối với Mỹ và Trung Quốc. Luận văn phân tích tác động của cạnh tranh ảnh hưởng MỹTrung đến khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị về chính sách của Việt Nam trong quan hệ với Mỹ, Trung Quốc và Myanmar.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MINH CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MINH CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN MINH Hà Nội – 2018 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài .4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ CHI PHỐI CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸTRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 .11 1.1 Tình hình giới, khu vực Myanmar .11 1.1.1 Tình hình giới, khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng Đơng Nam Á 11 1.1.2 Tình hình Myanmar .16 1.2 Lợi ích chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc Myanmar 18 1.2.1 Đối với Mỹ 18 1.2.2 Đối với Trung Quốc 21 1.3 Chính sách Mỹ Trung Quốc Myanmar 23 1.3.1 Chính sách Mỹ Myanmar .23 1.3.2 Chính sách Trung Quốc Myanmar .26 Tiểu kết chƣơng 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016 .32 2.1 Trên lĩnh vực trị - đối ngoại 32 2.1.1 Về phía Mỹ 32 2.1.2 Về phía Trung Quốc 38 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 42 2.2.1 Về phía Mỹ 42 2.2.2 Về phía Trung Quốc 46 2.3 Trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh .49 2.3.1 Về phía Mỹ 49 2.3.2 Về phía Trung Quốc 52 2.4 Trên lĩnh vực khác 54 2.4.1 Về phía Mỹ 54 2.4.2 Về phía Trung Quốc 55 Tiểu kết chƣơng 2: 56 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016, XU HƢỚNG THỜI GIAN TỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 58 3.1 Tác động cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung tới Myanmar .58 3.1.1 Tác động tích cực 58 3.1.2 Tác động tiêu cực 62 3.2 Phản ứng sách Myanmar Mỹ Trung Quốc 67 3.2.1 Chính sách Myanmar Mỹ .68 3.2.2 Chính sách Myanmar Trung Quốc .69 3.3 Dự báo cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar dƣới thời Tổng thống Donald Trump .72 3.4 Một số học cho Việt Nam 80 3.4.1 Về sách chung .81 3.4.2 Về sách với Mỹ .83 3.4.3 Về sách với Trung Quốc .86 3.4.4 Về sách với Myanmar 89 Tiểu kết chƣơng 3: 93 KẾT LUẬN .94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACMECS ADMM Tiếng Anh Tiếng Việt Ayeyawady-Chao Phraya- Tổ chức Chiến lƣợc hợp tác kinh Mekong Economic tế Ayeyarwady - Chao Phraya - Cooperation Strategy Mê Kơng ASEAN Defence Minister's Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng Meeting ASEAN Ấn Độ Dƣơng AĐD ARF ASEAN Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum Association Of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu BRIC Brasil, Russia, India, China Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Châu Á-Thái Bình Dƣơng CA-TBD CLMV Cambodia-Laos-Myanmar- Việt Nam-Campuchia-Lào- Vietnam Myanmar ĐNA Đông Nam Á ĐTD Đại Tây Dƣơng EWEC GMS East-West Economic Corridor Hành lang Đông-Tây Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mekong Mở rộng Liên Hợp Quốc LHQ NLD National League for Đảng liên đồn quốc gia dân Democracy chủ (Myanmar) TBD Thái Bình Dƣơng PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, CA-TBD, có khu vực ĐNA, trở thành trung tâm phát triển giới đồng thời nơi cạnh tranh liệt cƣờng quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Myanmar quốc gia ĐNA có vị trí địa trị đặc biệt, cầu nối Tây Á sang Nam Á, Bắc Á Nam Á, án ngữ Vịnh Andaman - cửa ngõ thông biển AĐD lục địa châu Á Ngoài ra, với việc sở hƣ̃u nguồ n tài nguyên thiên nhiên phong phú , lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng trẻ , dân số đông, nhu cầu tiêu dùng tiềm lớn, Myanmar thật địa bàn mà Mỹ Trung Quốc mong muốn gia tăng ảnh hƣởng Năm 2010, Trung Quốc vƣợt Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ giới Trung Quốc với tâm “trỗi dậy”, trở thành cƣờng quốc hàng đầu giới khơng ngừng gia tăng ảnh hƣởng mình, đặc biệt với chiến lƣợc Vành đai Con đƣờng đƣợc năm 2013 Đối với Myanmar, Trung Quốc quốc gia láng giềng có mối quan hệ ảnh hƣởng truyền thống từ lâu đời Tháng 5/2011 Trung Quốc Myanmar nâng quan hệ lên “Đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện”, mở giai đoạn hợp tác sâu sắc toàn diện quan hệ hai nƣớc Năm 2017 năm diễn Đại hội 19 Đảng Cộng sản Trung Quốc, với việc thay đổi đội ngũ lãnh đạo, sách với Myanmar có thay đổi định, khơng nhƣ giai đoạn từ năm 2016 trở trƣớc Về phía Mỹ, đặc biệt dƣới thời Tổng thống B Obama, Mỹ thực chiến lƣợc “xoay trục” sang CA-TBD với mục đích gia tăng ảnh hƣởng, giảm bá quyền Trung Quốc bảo đảm tối ƣu lợi ích Mỹ khu vực Đối với Myanmar, Mỹ dần dỡ bỏ lệnh trừng phạt, cấm vận ngày gia tăng lôi kéo Myanmar vào tầm ảnh hƣởng nhằm giảm can thiệp ảnh hƣởng Trung Quốc quốc gia Cuối năm 2016, bầu cử Tổng thống Mỹ kết thúc bất ngờ với phần thắng nghiêng phía ứng cử viên có nhiều sách “gây sốc” Donald Trump Với việc Tổng thống D Trump lên cầm quyền vào đầu năm 2017, sách Mỹ với Myanmar có điều chỉnh định, khơng giữ ngun nhƣ sách dƣới thời Tổng thống Obama (2009-2016) Do vậy, nói nay, cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar vấn đề nhƣng giai đoạn 2009-2016 giai đoạn Mỹ Trung Quốc cạnh tranh ảnh hƣởng Myanmar rõ nét nhất, cao trào tất lĩnh vực, đặc biệt trị - ngoại giao, kinh tế quốc phòng an ninh mà Trung Quốc tiếp tục sách củng cố vị thế, gia tăng ảnh hƣởng giới nhƣ Myanmar, Mỹ bƣớc dỡ bỏ cấm vận ngày gia tăng ảnh hƣởng hầu khắp lĩnh vực quốc gia Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung tác động đến Myanmar theo chiều hƣớng tích cực tiêu cực Giống nhƣ Myanmar, Việt Nam nơi mà Mỹ Trung Quốc quan tâm lôi kéo, gia tăng ảnh hƣởng, vậy, việc đánh giá cách thức Mỹ - Trung gia tăng ảnh hƣởng Myanmar, nhƣ phản ứng Myanmar học kinh nghiệm q giá cho Việt Nam Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar giai đoạn 20092016” cần thiết mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn phân tích cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar giai đoạn Mỹ Trung Quốc mong muốn gia tăng ảnh hƣởng mạnh ĐNA, qua làm phong phú thêm nhận thức quan hệ cạnh tranh Về mặt thực tiễn, luận văn góp phần cung cấp luận cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar giai đoạn 2009-2016, nhƣ tác động cạnh tranh đến Myanmar Từ đó, khuyến nghị cho Đảng Nhà nƣớc Việt Nam có đối sách phù hợp quan hệ với Mỹ, Trung Quốc Myanmar Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung vấn đề thu hút quan tâm theo dõi, nghiên cứu nhiều học giả nƣớc Liên quan đến luận văn, có nhiều cơng trình nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung ĐNA nhƣ Myanmar 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở phạm vi rộng, có nghiên cứu nhƣ: “CA-TBD chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc” Nguyễn Ngọc Ánh (2012); “CA-TBD: Tâm điểm quan hệ nƣớc lớn” Nguyễn Thành Đồng (2014); “Đông Nam Á lợi ích chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc” Lê Minh Trang Trần Khánh (2014) “Vị ASEAN cạnh tranh giành thị trƣờng châu Á Trung Quốc Mỹ” Hồ Văn Chiểu (2015); Ảnh hƣởng cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung Đông Nam Á đến độc lập dân tộc nƣớc khu vực từ năm 2001 đến năm 2015, Luận án tiến sĩ (2016) Nguyễn Thị Hải Yến; Cạnh tranh chiến lƣợc nƣớc lớn khu vực Đông Nam Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động đến Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ, PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp chủ nhiệm đề tài Các cơng trình khẳng định ĐNA có vị trí vơ quan trọng chiến lƣợc nƣớc lớn Hiện nay, Trung Quốc lên thách thức vị trí bá quyền Mỹ khu vực giới, ĐNA bị rơi vào “vòng xốy” cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung cƣờng quốc khác Các cơng trình cung cấp nhìn rõ nét nhân tố tác động đến ảnh hƣởng cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ-Trung, thực trạng tác động cạnh tranh khu vực ĐNA Tuy Myanmar quốc gia khu vực ĐNA, nhƣng với đặc thù riêng, đặc biệt việc phủ quân cầm quyền suốt thời gian dài với sách cấm vận Mỹ quốc gia cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar đặc thù riêng biệt, luận văn làm sáng tỏ vấn đề Các cơng trình liên quan đến cạnh tranh Mỹ-Trung Myanmar gồm có: Cạnh tranh chiến lƣợc Trung Quốc, Mỹ Ấn Độ Myanmar: Thực trạng triển vọng, tác giả Trần Khánh (Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số (91), 2012; Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar thập niên đầu kỷ XXI (2001-2011), Luận văn thạc sĩ quốc tế học (2015) Phạm Kim Điền; Cạnh tranh chiến lƣợc Trung Quốc Mỹ Myanmar thập niên thứ hai kỷ XXI, tác giả Lê Văn Mỹ, Trần Hải Yến (Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á) Các cơng trình nghiên cứu phân tích tồn diện tình hình giới, khu vực, vai trò Myanmar chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc, thực trạng quan hệ Myanmar với hai cƣờng quốc nhƣ đƣa số đánh giá tác động ảnh hƣởng nhƣ dự báo xu hƣớng cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar thời gian tới Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu khác với luận văn nên cơng trình chƣa thể đƣợc nét bật vấn đề nghiên cứu giai đoạn mà cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar rõ nét nhất, cao trào từ trƣớc đến 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nƣớc ngồi, có nhiều viết cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar, đáng ý là: Robert Sutter “The Obama administration and US policy in Asia, Contemporary Southeast Asia”, No2, 2009; Mingjiang Li, Kalyan M Kemburi “New Dynamics in US-China Relations: Contending for the Asia Pacific”, xuất Routledge, Taylor & Francis group, 2015 Hai cơng trình chủ yếu tập trung phân tích sách Mỹ châu Á, đặc biệt mối quan hệ với Trung Quốc CA-TBD Luận văn phân tích sách Mỹ khu vực, mà cụ thể hóa sách dƣới góc độ cạnh tranh ảnh hƣởng với Trung Quốc đất nƣớc Myanmar Ngồi ra, có cơng trình nghiên cứu quan hệ Myanmar với Mỹ Trung Quốc nhƣ: Yun Sun “Myanmar in US – China relations”, Stimson Issue Brief No3, 2014; Song Qingrun “Benign Engagement Between Myanmar, China and the United States”, Báo China-US Focus, 2016; David I.Steinberg “The US, China and Burma/Myanmar: Reconsidering the Seige of an Outspost of Tyranny?”, in Li Chenyang and Wilhelm Hofmeister eds, Yunnan University, 2010; Kavi Chongkittavorn “Myanmar displays diplomatic finesse on China, Russia and US”, Thời báo Myanamar Times, 2017; Joshua Kurlantzick “Myanmar: Sources of Instability and Potential for US-China Cooperation”, in Managing Instability on China‟s Periphery, Council on Foreign Relations Center for Preventive Action, 2011 Đây công trình tƣơng đối riêng lẻ, phân tích khía cạnh nhƣ lợi ích Mỹ Trung Quốc quan hệ với Myanmar, phát triển mối quan hệ Myanmar với hai cƣờng quốc, tiềm lực Myanmar thu hút quan tâm Mỹ Trung Quốc… Luận văn nghiên cứu cách toàn diện tất vấn đề để cung cấp thông tin đầy đủ cạnh tranh ảnh hƣởng MỹTrung Myanmar giai đoạn nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn mối quan hệ Mỹ Trung Quốc với Myanmar, cụ thể cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar - Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar Tuy nhiên, trình nghiên cứu có số vấn đề đƣợc mở rộng quốc gia khác khu vực ĐNA với mục đích làm rõ yếu tố chi phối nhƣ đánh giá tác động cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar - Về lĩnh vực nghiên cứu, luận văn nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanamar tất lĩnh vực, tập trung vào lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế quốc phòng - an ninh - Về thời gian nghiên cứu, luận văn nghiên cứu cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ Trung Quốc Myanmar giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Đây luận văn chuyên ngành quan hệ quốc tế nên ngƣời viết lựa chọn số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp liên ngành đƣợc sử dụng để phân tích, luận giải vấn đề cấp độ quốc gia tất lĩnh vực từ kinh tế, trị - ngoại giao đến an ninh – quốc phòng, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ… ... 1.3.1 Chính sách Mỹ Myanmar .23 1.3.2 Chính sách Trung Quốc Myanmar .26 Tiểu kết chƣơng 1: 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016... TÁC ĐỘNG CẠNH TRANH ẢNH HƢỞNG MỸ-TRUNG TẠI MYANMAR GIAI ĐOẠN 2009-2016, XU HƢỚNG THỜI GIAN TỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 58 3.1 Tác động cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung tới Myanmar .58... Trung gia tăng ảnh hƣởng Myanmar, nhƣ phản ứng Myanmar học kinh nghiệm quí giá cho Việt Nam Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Cạnh tranh ảnh hƣởng Mỹ-Trung Myanmar giai đoạn 20092016 cần thiết mang