1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tích cực sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong môn học địa lý lớp 12

17 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình tiếp thu tri thức phương pháp vô quan trọng, khoa học chứng minh sử dụng nhiều giác quan, đặc biệt thị giác hay trực tiếp thực hành khả tiếp thu cao so với việc dùng thính giác Do tất mơn học sử dụng nhiều phương tiện - đồ dùng dạy học (PT-ĐDDH), phương tiện trực quan sinh động nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí môn học sử dụng nhiều PT-ĐDDH đồ, tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu thống kê, phim ảnh…mặc dù trình dạy học mơn Địa lí nhiều giáo viên (GV) học sinh (HS) có quan niệm quan niệm mơn học thuộc lòng, cần học thuộc đạt điểm cao, không cần tư duy, suy nghĩ môn học khác Việc dạy học thầy trò thường giảng chép môn học thuộc, mà chưa thường xuyên sử dụng đồ phương tiện dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS học Do đó, chưa kích thích khả tư duy, sáng tạo, chủ động HS, chưa giúp cho HS nắm bắt chất tượng địa lí, đặc biệt khả phân tích, tổng hợp, so sánh yếu Đây vấn đề cấp thiết, nhằm đổi tư duy, phương pháp dạy học, phương pháp tiếp cận với tri thức Đối với thân tôi, mong muốn áp dụng mới, phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Do tơi mạnh dạn áp dụng phương pháp vào giảng dạy, sau thời gian kết thu tích cực Do tơi mạnh dạn trình bày nội dung sáng kiến để thầy đồng nghiệp tham khảo, góp ý bổ xung để sáng kiến hồn thiện Mục đích việc nghiên cứu so sánh hứng thú HS thông qua việc theo dõi tính tích cực HS lớp kết khảo sát tiết học sử dụng không sử dụng (hoặc sử dụng chưa triệt để) PT-ĐDDH Từ rút học kinh nghiệm cần thiết Đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 12A trường Trung tâm GDTX Thạch Thành Phạm vi nghiên cứu chương trình Địa lí lớp 12 – Ban PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận Con đường nhận thức học sinh là: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn" Vì vậy, để HS chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, hứng thú khắc sâu kiến thức vấn đề sử dụng PTĐDDH tiết dạy yếu tố quan trọng Các mơn học nói chung mơn Địa lí nói riêng, PT-ĐDDH trợ thủ đắc lực thúc đẩy trình nhận thức, phát triển tư duy, sáng tạo rèn luyện kỷ thực hành cho học sinh Có cách sử dụng dạy học hợp lý tạo nên học hấp dẫn, lý thú, mang lại kết cao 1.1 Khái quát PT-ĐDDH PT-ĐDDH có từ lâu gắn liền với hệ thống phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống theo quan điểm lấy GV làm trung tâm Chức minh hoạ PTĐDDH coi trọng khai thác có hiệu dạy học Nhờ có phương tiện mà biểu tượng hình thành rõ nét hơn, nhiều vật tượng địa lí trở nên gần gũi với HS Các phương tiện chứa dạng vật chất hình ảnh bên ngồi lẫn dấu hiệu, thuộc tính bên đối tượng, mà nhờ phân tích tìm tòi HS, đặc điểm biểu bên ngồi PT-ĐDDH nguồn tri thức, đòi hỏi khám phá, tìm tòi HS Phương tiện dạy học “hình ảnh kép” PPDH Mỗi PPDH đặc trưng hệ thống hoạt động GV HS nhằm đạt mục đích, đòi hỏi phải có PT-ĐDDH phù hợp PPDH thực hoạt động với phương tiện cụ thể Ngoại trừ lời nói chữ viết, phương tiện đồ, Atlat, biểu đồ, sơ đồ…ln có mặt gắn liền với PT-ĐDDH Nội dung dạy học chứa PT-ĐDDH nguồn tri thức Mặt khác nói, PPDH phương tiện dạy học thống với Từ đến kết luận PPDH tích hợp nội dung dạy học PT-ĐDDH Quan niệm đề cao chức nguồn tri thức PT-ĐDDH bên cạnh chức truyền thống trực quan 1.2 Chức PT-ĐDDH * Chức minh hoạ - Các PT-ĐDDH có tính trực quan cao, dùng để minh hoạ cho vật tượng địa lí - Các PT-ĐDDH hình ảnh rõ nét đối tượng địa lí; nhờ vào PT-ĐDDH mà HS có biểu tượng rõ ràng đắn đối tượng địa lí - Đối tượng địa lí trải rộng không gian rộng lớn Nhờ vào PT-ĐDDH, HS tăng hiểu biết đối tượng địa lí * Chức nguồn tri thức - PT-ĐDDH khơng hình ảnh bên ngồi vật, tượng địa lí mà chứa đựng nội dung bên đối tượng địa lí - PT-ĐDDH chứa đựng khái niệm, mối liên hệ nhân quả, quy luật địa lí…Lấy đồ Việt Nam làm ví dụ Trên đồ có khái niệm chung (sông, núi, hồ, biển…), khái niệm riêng (sông Hồng, dãy Hoàng Liên Sơn,…), mối liên hệ nhân (gió phơn Tây Nam khơ nóng kết gió tây nam từ vịnh Bengan sau vượt qua dãy Trường Sơn Bắc; nơi mưa nhiều nơi mưa lãnh thổ kết mối liên hệ hướng gió địa hình…) PT-ĐDDH chứa đựng tri thức Địa lí, dạy học chúng dùng làm cơng cụ chho HS khám phá, tìm tòi tri thức 1.3 Sự phát triển PT-ĐDDH Sự phát triển PT-ĐDDH liên quan đến nhiều yếu tố, quan trọng PPDH tiến khoa học kĩ thuật Trong PPDH truyền thống với ưu cung cấp cho HS tri thức có sẵn, PT-ĐDDH đóng vai trò quan trọng việc minh hoạ, cụ thể hoá kiến thức địa lí trừu tượng HS Khi đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS – mà hoạt động độc lập HS với nguồn tri thức xem dấu hiệu quan trọng – PT-ĐDDH có vị trí to lớn, tạo điều kiện cho dạy học đề cao chủ thể nhận thức HS Yêu cầu đủ PT-ĐDDH đa dạng thể loại trở nên có tính bắt buộc Nếu trước HS nghe thầy “dạy chay” khơng có PT-ĐDDH với PPDH mới, HS khơng thể “làm chay” Khơng có PT-ĐDDH, HS đành phải lắng nghe cách thụ động lời giảng thầy, vơ hình chung quay lại kiểu dạy học “lấy thầy làm trung tâm” Sự tiến nhanh chóng khoa học kĩ thuật đại tạo nên PT-ĐDDH đại nghe nhìn, cơng nghệ thông tin Hiện danh mục PT-ĐDDH phong phú đa dạng, bao gồm: - Tranh ảnh, bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ - Phiếu học tập, lát cắt địa hình - Bản đồ giáo khoa - Mơ hình, khối đồ, mẫu vật - Dụng cụ thí nghiệm đơn giản - Phòng địa lí, vườn địa lí - Phim - Bản dùng cho may chiếu - Băng đĩa, máy ghi âm ghi hình - Máy vi tính - Phần mềm dạy học Cơ sở thực tiễn Mơn Địa lí 12 tìm hiểu hồn tồn địa lí Việt Nam, nội dung kiến thức em nắm chương trình Địa lí đại cương lớp 10 việc khai thác kiến thức khơng khó Tuy vậy, hầu hết em học sinh Trung tâm GDTX khơng hồn toàn tập trung vào việc học, việc nắm bắt kiến thức thầy cô giảng chưa tốt Khả phân tích, tổng hợp, so sánh yếu; hầu hết chưa thực có hứng thú học tập kết chưa cao Việc sử dụng PT-ĐDDH Nhà trường chưa thực thường xuyên hiệu Do nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan mà PTĐDDH chưa thực phát huy hiệu nó, có vai trò mang lại hứng thú học tập cho HS Xuất phát từ thực tế trên, tơi thấy việc tích cực sử dụng PT-ĐDDH để mang lại hứng thú học tập cho HS cần thiết Hiện trạng Khi sáng kiến chưa áp dụng Tôi thực khảo sát vào vào tiết học, cụ thể tiết – Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 1), kết thu sau: 3.1 Về mức độ tích cực học sinh Tiêu chí đánh giá Số lượt (học sinh) Tỉ lệ so với lớp (%) Xung phong phát biểu 21.9 Trả lời 9.4 Không ý làm việc riêng 15.6 3.2 Về chất lượng khảo sát Đạt loại Số lượng (bài) Tỉ lệ so với lớp (%) Khá 15.6 Trung bình 15 46.9 Yếu 25 Kém 12.5 Giỏi 3.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân từ HS - Ý thức học tập học sinh chưa cao - Trình độ nhận thức hạn chế - Khả ghi nhớ - Có tính ỉ lại, khơng chịu tìm tòi, khơng chủ động nắm bắt kiến thức - Không tập trung vào học - Khả tổng hợp kiến thức kém, tiếp thu chậm * Nguyên nhân từ GV - Giáo viên quan tâm đến kiến thức nội dung kiến thức cần học thuộc - Bài giảng chưa thật hấp dẫn, chưa thu hút học sinh - Các phương pháp giảng dạy hạn chế, chưa thật phát huy vai trò đồ dùng dạy học (mà đồ; tranh ảnh) - Bài giảng cứng nhắc, nặng nội sung văn bản, thiếu tính sáng tạo Thực trạng đòi hỏi tơi phải có biện pháp thay đổi phương pháp dạy, tích cực việc sử dụng đồ dùng dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh, từ nâng cao chất lượng giảng dạy Các giải pháp thực Kết nhiều nguyên nhân Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu, tập giải theo hướng tích cực sử dụng PT-ĐDDH 4.1 Mộ số nguyên tắc sử dụng phương tiện – đồ dùng day học Việc sử dụng PT-ĐDDH dạy học có số nguyên tắc sau: - Sử dụng PT-ĐDDH phải đáp ứng mục tiêu phù hợp với nội dung việc giảng dạy - Phải ln đề cao vai trò hoạt động chủ động, tích cực học sinh Giáo viên tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự làm việc với phương tiện – đồ dùng dạy học để khám phá, tìm tòi tri thức cần thiết, đảm bảo toàn học sinh lớp tiếp xúc với PT-ĐDDH - Sử dụng PT-ĐDDH lúc - Sử dụng PT-ĐDDH chỗ Chọn vị trí đặt để học sinh quan sát cần học sinh tiếp cận - Sử dụng PT-ĐDDH đủ cường độ - Phối hợp nhiều loại PT-ĐDDH khác nhau, không nên lạm dụng phương gây nhàm chán 4.2 Một số học tích cực sử dụng PT-ĐDDH Hiện môn học Địa lí có nhiều PT-ĐDDH Tuy nhiên phạm vi sáng kiến tập trung sâu vào sử dụng số PT-ĐDDH sử dụng số học sau: Tiết 8-Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa * Khi dạy mục 1.a (Tính chất nhiệt đới), GV hướng dẫn HS sử dụng PTĐDDH sau: GV chia lớp thành nhóm cho tiến hành thảo luận, hồn thiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc SGK kết hợp quan sát đồ khí hậu, nhận xét giải thích tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý: - Tổng xạ……………………………, cân xạ……………………… - Nhiệt độ trung bình năm…………………………………………………………… - Tổng số nắng………………………………………………………………… Giải thích nước ta có nhiệt độ cao………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Khi dạy mục 1.c (Gió mùa), GV hướng dẫn HS sử dụng PT-ĐDDH sau: GV chia lớp thành nhóm cho tiến hành thảo luận, hồn thiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào mục 1.c SGK , quan sát đồ khí hậu SGK (hoặc trang Atlat Địa lí Việt Nam) điền vào bảng đặc điểm gió mùa đơng gió mùa hạ nước ta Loại gió Nguồn gốc Thời gian Phạm vi Hướng Kiểu thời tiết hoạt động hoạt động gió đặc trưng Gió mùa - Tháng XI, đơng XII, I: - Tháng II, III: Gió mùa Áp cao Bắc Ấn hạ Độ Dương Áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam Gió mùa Đơng Bắc gây mưa nhiều khu vực nào:………………………………… Giải thích…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gió mùa hạ gây mưa nhiều khu vực nào:………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giải thích:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… THƠNG TIN PHẢN HỒI Loại gió Nguồn gốc Thời gian hoạt động Gió mùa Áp cao Tháng đơng Xibia XI – IV Phạm Hướng gió vi hoạt động Miền Đông Bắc Bắc Kiểu thời tiết đặc trưng - Tháng XI, XII, I: Lạnh khơ Gió mùa Áp cao Tháng V Cả hạ Bắc Ấn – tháng nước Độ Dương VII Tây Nam Áp cao Tháng Cả cận chí VI – nước tuyến nửa tháng X cầu Nam - Tháng II, III: Lạnh ẩm - Nóng ẩm Nam Bộ Tây Ngun - Nóng khơ Bắc Trung Bộ Tây Nam, Nóng mưa nhiều riêng Bắc Bộ miền Bắc miền có hướng Nam Đông Nam Tiết 16 – Bài 16: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Khi dạy mục (phân bố dân cư chưa hợp lí), GV hướng dẫn HS sử dụng PT-ĐDDH sau: - Trước hết, GV yêu cầu HS dựa vào hình 16.2 SGK phóng to trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam để thực câu hỏi: + So sánh mật độ dân số vùng đồng bằng, ven biển với vùng núi, trung du (đồng có mật độ dân số cao, miền núi trung du thấp; mật độ đồng gấp nhiều lần miền núi) + Nhận xét phân bố dân cư nước ta (phân bố khơng đồng chưa hợp lí) - Tiếp theo, GV yêu cầu HS dựa vào bảng 16.2 (GV sử dụng bảng phóng to chuẩn bị trước) + Nhận xét mật độ dân số vùng nước + Xác định đồ (hình 16.2 SGK trang 11 Atlat Địa lí Việt Nam) vùng có mật độ dân số cao vùng có mật độ dân số thấp Tiết 22 – Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp Dạy nội dung phân bố lúa (mục a Sản xuất lương thực), GV tiến hành sau: - GV yêu cầu HS dựa vào trang 19 Atlat Địa lí Việt Nam: + Xác định nơi có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích lương thực vào loại cao – 90% (Đồng sông Cửu Long, nhiều tỉnh Đồng sông Hồng) + Xác định vùng có diện tích trồng lúa sản lượng cao nước (Đồng sông Cửu Long) - Tiếp theo, GV yêu cầu HS đồ Nông, lâm nghiệp thuỷ sản (bản đồ treo tường): vùng trồng lúa lớn nhất, vùng có suất cao nước ta (GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu tên vùng trồng lúa nhiều nhất, vùng có suất cao nhất; GV kết hợp đồ vùng này) Dạy nội dung phân bố cơng nghiệp, GV tiến hành sau: 10 - Trước tiên, GV yêu cầu HS dựa vào trang 19 Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp SGK tìm hiểu phân bố cơng nghiệp nước ta, hồn thành bảng sau Cây công nghiệp Nơi phân bố chủ yếu Cây công nghiệp lâu năm - Cà phê - Cao su - Hồ tiêu - Điều - Dừa - Chè Cây cơng nghiệp hàng năm - Mía - Lạc - Đậu tương - Bông - Đay - Dâu tằm 11 - Thuốc - Sau HS hoàn thành tập, GV yêu cầu HS lên bảng trình bày đồ Nông, lâm nghiệp thuỷ sản phân bố công nghiệp Mỗi HS trình bày nhóm Tiết 38 – Bài 37: Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên Dạy mục Khái quát chung GV hướng dẫn HS sử dụng phương tiện – đồ dùng dạy học để tìm hiểu kiến thức theo trình tự sau: - Dựa vào trang 23 Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí địa lí Tây Nguyên, nêu tên tỉnh thuộc Tây Nguyên - Dựa vào trang 23, 6, 7, 8, 11 Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp SGK: + Nêu đặc điểm dân cư, lao động Tây Nguyên + Đánh giá thuận lợi, khó khăn đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ dân cư tới phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên Dạy mục Phát triển công nghiệp lâu năm Sau cho HS tìm hiểu điều kiện phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên, GV yêu cầu HS dựa vào hình 37.1 SGK, trang 28 Atlat Địa lí Việt Nam, kết hợp kênh chữ SGK: + Nêu tên công nghiệp Tây Nguyên + Nêu tình hình sản xuất cơng nghiệp xác định vùng phân bố công nghiệp Tây Ngun cách hồn thành bảng sau: Cây cơng nghiệp Tình hình sản xuất - Cà phê - Chè - Cao su - Điều - Hồ tiêu - Bông 12 Phân bố Sau HS hoàn thành tập, GV yêu cầu HS trình bày đồ Kinh tế Tây Nguyên treo tường phân bố công nghiệp Dạy học mục Khai thác thuỷ kết hợp với thuỷ lợi-GV yêu cầu HS dựa vào hình 37.2 kênh chữ SGK để xác định nhà máy thuỷ điện công suất chúng, hồn thành bảng sau: 13 Sơng Nhà máy thuỷ điện Công suất Hiện trạng (đang hoạt động hay xây dựng) Xê xan Xrê Pôk Đồng Nai - Học sinh trình bày kết đồ nhà máy thuỷ điện Tây Nguyên - GV yêu cầu HS lên vẽ gắn ngơi vào vị trí nhà máy thuỷ điện Tây Nguyên Kết thu Sáng kiến sau áp dụng, sử dụng thời gian Tôi lấy “Tiết 25 – Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp” để đánh giá hiệu việc áp dụng sáng kiến Kết thu sau: 5.1 Về mức độ tích cực học sinh Tiêu chí đánh giá Số lượt (học sinh) Tỉ lệ so với lớp (%) Xung phong phát biểu 19 59.4 Trả lời 12 37.5 Không ý làm việc riêng 6.3 5.2 Về chất lượng khảo sát Đạt loại Số lượng (bài) Tỉ lệ so với lớp (%) Khá 10 31.3 Trung bình 17 53.1 Yếu 9.4 Kém 6.2 Giỏi 14 5.3 Đánh giá Qua kết thu được, so sánh với kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến, ta thấy có chuyển biến tích cực mức độ tích HS chất lượng khảo sát Cụ thể sau: * Mức độ tích cực HS Tiêu chí đánh giá Sốlượt Tỉ lệ so So với khảo sát (học sinh) với lớp lần đầu chưa (%) áp dụng sáng kiến Xung phong phát biểu 19 59.4 Tăng 2.7 lần Trả lời 12 37.5 Tăng lần Không ý làm việc riêng 6.3 Giảm 2.5 lần * Chất lượng khảo sát Đạt loại Số lượng (bài) Tỉ lệ so với lớp So với khảo sát lần (%) đầu chưa áp dụng sáng kiến Khá 10 31.2 Tăng lần Trung bình 17 53.1 Giảm 1.1 lần Yếu 9.4 Giảm 2.6 lần Kém 6.3 Giảm lần Giỏi Bài học kinh nghiệm Qua thực tiễn áp dụng sáng kiến “Tích cực sử dụng Phương tiện – đồ dùng dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh mơn Địa lí 12” tơi rút số kinh nghiệm sau: - Cần làm tốt việc điều tra, khảo sát tình hình để nắm đối tượng học sinh dạy từ phân loại đối tượng để lập kế hoạch dạy học - Phải nắm kỹ sử dụng PT-ĐDDH, hướng dẫn cách dễ hiểu để học sinh khai thác hiệu - Cách soạn giáo án cách đưa câu hỏi tạo hứng thú phát huy tính tích cực chủ động HS - Phải xây dựng phương pháp khai thác tri thức với PT-ĐDDH - Mỗi giáo viên phải thường tự học, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ giải pháp làm giúp học sinh sử dụng tập đồ có hiệu tốt 15 PHẦN III: KẾT LUẬN PT-ĐDDH có vai trò vơ quan trọng Nó tạo hội để hình thành biểu tượng vật, tượng địa lí rõ nét hơn, giúp HS nắm vững kiến thức Kết nghiên cứu thực tê cho thấy, HS nhớ kiến thức 30% nghe, nghe lẫn nhìn nhớ 50% kiến thức Do sử dụng phương tiện dạy học vừa làm cho HS hiểu nhanh hơn, vừa nhớ kiến thức PT-ĐDDH xem “điểm tựa” cho hoạt động chí tuệ HS, góp phần nâng cao lực tư HS Thực nhiệm vụ GV yêu cầu sở quan sát, phân tích PT-ĐDDH đòi hỏi HS phải sử dụng thao tác tư Đó hội để HS rèn luyện, phát triển tư Đó hội để học sinh rèn luyện phát triển tư PT-ĐDDH sở quan trọng để HS rèn luyện kĩ địa lí phẩm chất: cẩn thận, trung thực, cụ thể Làm việc với PT-ĐDDH, HS cần phải có kĩ định sử dụng phương tiện kĩ khai thác kiến thức chứa đựng thân PT-ĐDDH Đó hội đê HS rèn luyện kĩ địa lí Với PT-ĐDDH xử dụng hiệu làm cho HS khơng có cảm giác mơn Địa lí mơn học thuộc, từ phát huy tính chủ động, tìm hiểu, khai thác tri thức từ tranh ảnh, đồ, lược đồ…HS có hứng thú học tập, qua nâng cao chất lượng tiếp thu kiến thức Với ý nghĩa việc sử dụng PT-ĐDDH dạy học Địa lí tất yếu, điều kiện khơng thể thiếu q trình đổi PPDH Tuy vậy, PT-ĐDDH áp dụng thường xuyên, lúc, chỗ, vào nội dung học việc khai thác thực mang lại hứng thú cho HS chất lương đào tạo nâng lên Làm để thầy cô sử dụng thành công PT-ĐDDH vào giảng, mang lại thay đổi rõ nét chất lượng giáo dục điều cần phải bàn nhiều Do đó, phạm vi sáng kiến mong nhận đánh giá, đóng góp, bổ xung thầy sáng kiến hồn thiện -Hết 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn dạy học địa lí lớp 12 giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông -Lê Thông- Chủ biên- NXB Giáo dục Việt Nam Tư liệu Địa lí 12- Nguyễn Đức Vũ – Chủ biên- NXB Giáo dục Sách giáo viên Địa lí 12- NXB Giáo dục Địa lí Kinh tế- xã hội Việt Nam- Lê Thông – Chủ biên- NXB Giáo dục Địa lí tự nhiên Việt Nam- Vũ Tự Lập- NXB Đại học sư phạm 17 ... Tích cực sử dụng Phương tiện – đồ dùng dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh mơn Địa lí 12 tơi rút số kinh nghiệm sau: - Cần làm tốt việc điều tra, khảo sát tình hình để nắm đối tượng học sinh. .. đòi hỏi tơi phải có biện pháp thay đổi phương pháp dạy, tích cực việc sử dụng đồ dùng dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh, từ nâng cao chất lượng giảng dạy Các giải pháp thực Kết nhiều nguyên... cứu, tập giải theo hướng tích cực sử dụng PT-ĐDDH 4.1 Mộ số nguyên tắc sử dụng phương tiện – đồ dùng day học Việc sử dụng PT-ĐDDH dạy học có số nguyên tắc sau: - Sử dụng PT-ĐDDH phải đáp ứng

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w