1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích đạt hiệu quả cao tại trường mầm non hải vân, huyện như thanh

24 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANHTRƯỜNG MẦM NON HẢI VÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH

TRƯỜNG MẦM NON HẢI VÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TẠI TRƯỜNG MẦM NON

HẢI VÂN, HUYỆN NHƯ THANH.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền

Chức vụ: Hiệu trưởng

Đơn vị công tác: Trường MN Hải Vân

Huyện Như Thanh - Tỉnh Thanh Hóa.

Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Quản lý

NHƯ THANH NĂM 2019

Trang 2

2.2 Thực trạng của việc xây dựng trường học an toàn phòng, chống tai nạn thương tích ở trường mầm non Hải Vân 4

2.3.1

Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng

nâng cao nhận thức cho CBGV,NV về xây dựng trường học

an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích.

7

2.3.2 Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ

trong các hoạt động ở trường mầm non 92.3.3

Chỉ đạo giáo viên tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục

phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng trường học an

toàn trong các chủ đề, các hoạt động hàng ngày của trẻ.

Trang 3

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân

Là nền móng vững chắc trong việc hình thành và phát triển nhân cách con ngườitrong thời đại mới, thời đại xã hội chủ nghĩa Mục tiêu giáo dục đặt ra trong lứatuổi này là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành những yếu tố đầu tiên củanhân cách, tạo những tiền đề cần thiết để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp một Vìvậy, bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm chăm sóc nuôi dưỡng, giáodục, giúp trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển cân đối hài hòa thì việc nâng cao chấtlượng chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn và phòng chống tai nạn thương tíchcho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non là nhiệm vụ vô cùng quan trọng Bởitrẻ ở độ tuổi này, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí, với bản chất tò mò, hiếu kỳ

và luôn muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ, trẻ chưa nhận thức đượcnhững mối nguy hiểm xung quanh hay phải đối mặt với nhiều tình huống nguyhiểm trong cuộc sống, trẻ chưa có kiến thức, kỹ năng phòng tránh để tự bảo vệmình nên thường sảy ra những tai nạn thương tích không mong muốn Bên cạnh

đó cách chăm sóc, giáo dục trẻ không đúng hoặc không có phương pháp cũngdẫn tới các sang chấn về tâm lí, gây ra các tai nạn về khủng hoảng tinh thần vàảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này Vì vậy, việc đảm bảo an toàn,phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở độ tuổi mầm non là nhiệm vụ vô cùngquan trọng được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm Nội dung phòng chốngtai nạn thương tích cho trẻ cũng đã thường xuyên được Phòng giáo dục và cácnhà trường đưa vào các chuyên đề để tập huấn cho giáo viên nhằm đảm bảo antoàn cho trẻ

Nhưng trên thực tế thì các trường mầm non nói chung và trường mầm nonHải Vân nói riêng, tỷ lệ học sinh huy động ra lớp cao và hiện nay do cơ sở vậtchất còn thiếu thốn nên đa số các nhóm, lớp đều dôi dư số lượng học sinh so vớiđịnh biên, nhiều trường thiếu phòng học hay một số lớp học sập sệ nứt nẻ, dột,

đồ dùng đồ chơi không đảm bảo an toàn, sân chơi không đủ diện tích Công táckiểm tra, theo dõi, đánh giá nội dung bảo vệ an toàn, phòng tránh tai nạn cho trẻtrong nhà trường chưa được làm thường xuyên, chặt chẽ, chủ yếu là định tính,kết quả thường chung chung, không rõ ràng Thiết bị y tế còn thiếu chưa đượctrang bị đầy đủ, những loại thuốc chữa những bệnh thường gặp còn hạn chế về

số lượng …tất cả những điều đó đều tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn thương tíchcho trẻ Trong khi các nhà quản lý và giáo viên không thể biết trước được nhữngtai nạn thương tích xảy ra hằng ngày với trẻ như thế nào, vào lúc nào Mặt khác,

số lượng trẻ trong lớp đông, có nhiều trẻ bướng bỉnh, hay quậy phá khiến giáoviên bị căng thẳng dẫn đến hiện tượng quát mắng, dọa nạt trẻ, nhốt trẻ vào nhà

vệ sinh…Nhiều trường mầm non vẫn để xảy ra tình trạng mất an toàn đối vớitrẻ, ứng xử của một số cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên chưa chuẩn mực Cábiệt đã xảy ra một số vụ bạo hành, xâm phạm thân thể, sức khỏe, tinh thần trẻem… mà báo trí, truyền hình, các phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tingây bức xúc cho phụ huynh và xã hội

Đứng trước thực trạng này, là một người cán bộ quản lý bản thân tôi luônbăn khoăn, trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để các cháu trong nhà trường

Trang 4

trong năm học 2018 - 2019 tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo xây

dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Vân, huyện Như Thanh” để nghiên cứu,

nhằm hạn chế tối đa tai nạn thương tích cho trẻ giúp nhà trường nâng cao chấtlượng chăm sóc giáo dục và tạo được uy tín từ phụ huynh học sinh và lãnh đạocác cấp

1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Tìm ra nhiều biện pháp chỉ đạo giáo viên phòng tránh tai nạn thươngtích và đảm bảo an toàn cho trẻ mọi lúc mọi nơi Tạo môi trường sống an toàn,lành mạnh cho mọi trẻ Chủ động phòng ngừa, giảm thiểu và loại bỏ các yếu tốnguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ trong gia đình, nhà trường và cộngđồng

- Giúp giáo viên củng cố và cập nhật kiến thức một số tai nạn thương tíchthường xảy ra với trẻ để từ đó có kỹ năng trong việc sơ cấp cứu ban đầu cũngnhư có kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ có hiệu quả

- Giúp trẻ có những hiểu biết cơ bản về một số tai nạn thương tích, cácloại đồ dung đồ chơi, các khu vực có nguy cơ sảy ra tai nạn thương tích cũngnhư có một số kỹ năng trong việc phòng tránh tai nạn thương tích cho bản thân

và những người xung quanh

- Tăng cường ý thức của các bậc phụ huynh từ đó nâng cao ý thức tráchnhiệm cùng kết hợp với giáo viên và nhà trường giáo dục trẻ phòng tránh tai nạnthương tích

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Biện pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạnthương tích cho trẻ đạt hiệu quả cao tại trường mầm non Hải Vân, huyện NhưThanh

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: thu thập số liệu điều tra, xử lí sốliệu và rút ra nhận xét và kết luận về việc xây dựng môi trường an toàn phòngchống tai nạn thương tích cho trẻ

- Phương pháp điêu tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: dùng hệ thốngcác câu hỏi nhằm nắm bắt kiến thức, thái độ và kĩ năng của cô và trẻ

- Phương pháp quan sát:

- Phương pháp thực hành

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài

* Trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích.

Là trường học mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho trẻđược phòng, chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ Toàn bộ trẻ em trong trườngđược chăm sóc, nuôi dạy trong một môi trường an toàn Quá trình xây dựngtrường học an toàn phải có sự tham gia của trẻ em độ tuổi mầm non, các cán bộ

Trang 5

quản lý, giáo viên của nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban,ngành, đoàn thể của địa phương và các bậc phụ huynh của trẻ.[1]

2.1.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích.

Trẻ ở lứa tuổi mầm non vô cùng hiếu động, tò mò, ham hiểu biết và luôn

sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ Ở lứa tuổi này trẻcòn quá non nớt để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xẩy ra tai nạn với trẻ là rấtcao, nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của người lớn hoặc cácđiều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không đảm bảo an toàn, khivui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn thương tích sẽ để lại những hậuquả không tốt cho trẻ Tuy nhiên phần lớn các tai nạn thương tích đều có thểphòng tránh được nếu cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong cộng đồng xác địnhđược căn nguyên, nâng cao nhận thức, xây dựng môi trường an toàn cho trẻ

Tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tửvong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ, vì vậy việc bảo đảm antoàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng đã

và đang được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm

Ngày 15/4/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số13/2010/TT-BGD&ĐT Qui định về việc “Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống,tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non”

Để đảm bảo an toàn cho trẻ, trong thời gian trẻ được chăm sóc, giáo dụctại cơ sở giáo dục mầm non, ngày 20 tháng 12 năm 2010, Bộ gửi Công văn số8511/BGDĐTGDMN tới các Sở Giáo dục và Đào tạo nhằm “Chấn chỉnh tìnhtrạng không đảm bảo an toàn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non”

Ngoài ra dựa trên cơ sở luật trẻ em năm 2016, ngày 05/2/2016 Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 243/QĐ-TTg phê duyệt Chương trìnhphòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020 và theo Điều lệtrường mầm non nhiệm vụ của nhà trường phải chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dụctrẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi, phải đảm bảo an toàn về tính mạng và sứckhỏe cho trẻ

2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN

Ý thức được sự nguy hiểm có thể sảy đến với trẻ hằng ngày Trường mầmnon Hải Vân luôn đặt vấn đề an toàn cho trẻ là mối quan tâm hàng đầu và quyếttâm xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ.Trong quá trình chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ tôi thấy có những thuận lợi và khókhăn sau:

2.2.1 Thuận lợi:

Trang 6

- Trường có một khu trung tâm với 8 nhóm, lớp đúng quy cách, các lớpđảm bảo đủ ánh sáng, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn Công trình vệ sinh sạch sẽđúng quy định, đủ nước sạch phục vụ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Trường cóphòng y tế riêng, tủ thuốc được trang bị khá đầy đủ cho công tác sơ cứu ban đầu:Bông, băng, gạt, dầu gió, thuốc sát trùng… Bếp ăn bán trú thực hiện theo quytrình nguyên tắc bếp một chiều Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi được đầu tư theotrường chuẩn Quốc gia Đủ điều kiện để đáp ứng thực hiện chương trình giáodục Mầm non hiện nay.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuẩn và trênchuẩn, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, quan tâm đến trẻ và có ý thức trách nhiệmcao trong công việc đảm bảo an toàn cho trẻ Giáo viên luôn quan sat, bao quáttrẻ mọi lúc mọi nơi, có ý thức nhắc nhở trẻ một số hành động hoặc các nơi cónguy cơ xảy ra các tình huống tai nạn thương tích cho trẻ 100% cán bộ giáoviên, nhân viên trong trường đã được tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề doPhòng GD&ĐT tổ chức, đặc biệt là chuyên đề “Đảm bảo an toàn, phòng chốngtai nạn thương tích cho trẻ mầm non”

- Phụ huynh học sinh có ý thức phối hợp tốt cùng nhà trường trong việcchăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ

2.2.2 Khó khăn:

- Nhà trường tuy đã được quy hoạch mở rộng thêm quỹ đất nhưng chưađược đầu tư xây dựng, số lượng trẻ ra lớp đông nên diện tích lớp học/trẻ chưađảm bảo theo quy định, đồ chơi ngoài trời cũ bị bong tróc sơn, sân chơi chậthẹp ảnh hưởng không nhỏ đến không gian hoạt động của trẻ và đó cũng lànguy cơ gây tai nạn thương tích cao

- Nhận thức của giáo viên trong việc phòng chống tai nạn thương tích chotrẻ trong trường mầm non chưa cao, kỹ năng phòng tránh và xử lý các tai nạnthương tích cho trẻ của giáo viên đôi khi còn chưa đúng, chưa linh hoạt do thiếuchuyên môn

- Đa số phụ huynh làm nghề nông nên ít có thời gian quan tâm đến con,cũng như các kiến thức cơ bản về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

- Trẻ còn quá nhỏ nên ý thức tự bảo vệ mình còn hạn chế, kỹ năng phòngtránh tai nạn thương tích còn kém

2.2.3 Kết quả, hiệu quả của thực trạng

Để làm tốt công tác chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng chống tainạn thương tích trong nhà trường có hiệu quả, tôi đã tiến hành khảo sát giáo viên

và trẻ vào thời điểm đầu năm học 2018 - 2019, kết quả như sau:

Trang 7

Bảng khảo sát giáo viên trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

TT Nội dung khảo sát

Tổng

số GV được khảo sát

Bình tĩnh, biết tìm

kiếm sự giúp đỡ của

người lớn khi thấy mất

an toàn cho bản thân

254 80 31,5 81 31,9 75 29,5 18 7,1Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:

Trang 8

- Giáo viên đã nắm được nội dung giáo phòng chống tai nạn thương tíchcho trẻ nhưng chưa đầy đủ Bước đầu có kiến thức về chăm sóc sức khỏe sơ cứu,

xử trí ban đầu phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, nhưng trong khi thực hiệngiáo viên còn lúng túng Nội dung lồng ghép tích hợp giáo dục phòng tránh tainạn thương tích vào các môn học, các hoạt động trong ngày của trẻ và công tácphối hợp cùng gia đình của giáo viên hiệu quả chưa cao

- Đa số trẻ có hiểu biết cơ bản về một số tai nạn thương tích, các loại đồdùng đồ chơi, các khu vực có nguy cơ sảy ra tai nạn thương tích nhưng lại chưa

có một số kỹ năng đơn giản trong việc phòng tránh tai nạn thương tích cho bảnthân và những người xung quanh

Từ việc phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng, tôi nhận thấy việcbồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên trong trường để nâng cao chất lượng trongviệc chăm sóc giáo dục trẻ là cấp thiết, vì vậy tôi đã đưa ra một số giải pháp cụthể sau:

2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

2.3.1 Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBGV,NV về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích.

Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm

là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và rất cần thiết đối với

giáo dục trẻ hiện nay Giáo viên, nhân viên là những người trực tiếp thựchiện mọi hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non.Hơn ai hết họ phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản vềphòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện tốtnhiệm vụ của mình Nếu giáo viên, nhân viên không được bồi dưỡng thườngxuyên thì không thể có kiến thức và khó xử trí được các tình huống khi tai nạnxảy ra với trẻ

Để cung cấp kiến thức đúng và đầy đủ về nguyên nhân tai nạn thươngtích, các loại tai nạn thương tích, cách phòng tránh tai nạn thương tích, phươngpháp xử lí hiệu quả khi tai nạn thương tích xảy ra cho trẻ Từ đó giáo viên cóđược ý thức đề phòng, kiểm tra các yếu tố nguy cơ xẩy ra tai nạn một cáchthường xuyên và có biện pháp khắc phục kịp thời Với cương vị là Hiệu trưởng -Trưởng ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, chống tai nạn thương tích củanhà trường, tôi tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, tham gia đầy

đủ các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức về: đảm bảo an toàn, phòng, chống tainạn thương tích trong trường học; công tác vệ sinh an toàn thực phẩm; công tácphòng cháy chữa cháy; công tác y tế, vệ sinh học đường; công tác chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ do Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo tổchức

Tổ chức bồi dưỡng tập huấn kiến thức tại trường về phòng tránh tai nạnthương tích trong trường mầm non, cách xử trí sơ cứu thương, phòng tránh một

số tai nạn thường gặp như: gãy xương, hóc, sặc dị vật, đuối nước

Trang 9

Chỉ đạo Phó hiệu trưởng thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn lồngghép cho cán bộ giáo viên, nhân viên tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến khôngđảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm non, từ đó lập kế hoạch dự báo cáctình huống không đảm bảo an toàn cho trẻ có thể xảy ra và các biện pháp khắcphục Đưa ra các tình huống tai nạn thương tích từ đơn giản đến phức tạpthường xảy ra trong trường mầm non để nghiên cứu, suy nghĩ, trao đổi và rútkinh nghiệm, tìm hướng giải quyết.

(Hình ảnh giáo viên thảo luận về công tác phòng chống tai nạn thương tích

cho trẻ trong trường mầm non)

Ngoài việc tham gia đầy đủ vào các chuyên đề do nhà trường và phòng giáodục tổ chức tôi còn chỉ đạo giáo viên, nhân tham khảo các tài liệu có liên quanđến xây dựng môi trường an toàn, phòng, chống, xử trí các tai nạn thương tíchthường gặp phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình thực tế tạicác nhóm lớp do mình phụ trách Tham khảo các tài liệu của Trung tâm y tế, cácvăn bản chỉ đạo của ngành, các bài viết tuyên truyền phòng, tránh các dịch bệnh

tự nghiên cứu và học tập

Bên cạnh việc trang bị kiến thức qua tài liệu, qua các bài giảng chuyên đề,Ban giám hiệu nhà trường đã phối hợp với trạm y tế xã mời Bác sĩ về trao đổi,thực hành, tổ chức buổi tập huấn “Thực hành sơ cứu phòng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ” để khắc sâu hơn kiến thức, thực hành về phòng, chống và xử trí cáctai nạn thường gặp cho CB-GV-NV trong nhà trường

Trang 10

(Hình ảnh giáo viên thực hành cách xử trí một số tai nạn thường gặp)

Từ những trao đổi, thảo luận,qua buổi tập huấn thực hành sơ cứuphòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

và những tài liệu mà nhà trường cungcấp Cán bộ giáo viên, nhân viên trongnhà trường đã tích cực hưởng ứngtham gia học tập, rút ra được nhiềukinh nghiệm chăm sóc và đảm bảo antoàn cho trẻ Nắm được kiến thức, kỹnăng cơ bản về cách phòng chống và

xử lý các loại dịch bệnh cũng như một số các tai nạn thường xảy ra với trẻ

2.3.2 Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ

trong các hoạt động ở trường mầm non

Tất cả mọi tai nạn thương tích xảy ra đối với trẻ đều có nguyên nhân Cơ

sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi là nguyên nhân trực tiếp khách quantác động đến an toàn tính mạng trẻ trong cả một ngày hoạt động ở trường Mọikiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành phòng chống tai nạn thương tích chotrẻ dù có tốt đến đâu nhưng điều kiện cơ sở vật chất yếu kém thì tai nạn của trẻvẫn xảy ra ngoài tầm kiểm soát

Để đảm bảo an toàn cho trẻ trong nhà trường, ngay từ đầu năm học tôi đãchỉ đạo cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường thường xuyên tổ chứckiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi… của bộ phậnmình phụ trách, kịp thời phát hiện các yếu tố có nguy cơ gây mất an toàn cho trẻ

và báo cáo lại với ban giám hiệu nhà trường để có kế hoạch khắc phục

Ví dụ:

* Đối với đồ dùng, đồ chơi phục vụ trong các nhóm,lớp:

Tôi chỉ đạo khảo sát đánh giá việc sắp xếp, bố trí các góc hoạt động cóphù hợp với diện tích lớp hay không? trang trí phòng nhóm lớp có đảm bảo tínhthẩm mỹ và độ an toàn cho trẻ? Các đường dây điện, ổ cắm điện có cao xa tầmtay trẻ? Các kệ giá góc kê có quá cao, có dễ di chuyển khi tổ chức các hoạt độngcho trẻ? Việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi có gọn gàng ngăn nắp, vừa tầm tay củatrẻ hay không? Bên cạnh đó tôi còn chỉ đạo giáo viên phải thường xuyên vệ sinh

đồ dùng, đồ chơi hàng ngày, hàng tuần để đảm bảo vệ sinh phòng chống dịchbệnh và loại bỏ những đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ

* Đối với cơ sở vật chất ngoài lớp học:

- Tôi khảo sát đánh giá số lượng đồ dùng đồ chơi ngoài trời có đủ cho trẻhoạt động? đồ chơi nào cần sữa chữa, đồ chơi nào cần phải thay thế bổ sungthêm? Các khu vực hoạt động như: khu vận động cùng bé yêu; khu vực chơi vớicát, với nước; khu vườn rau của bé, đã được quy hoạch, thiết kế phù hợp, cóđảm bảo an toàn, sạch đẹp chưa?

Trang 11

- Đối với bếp ăn bán trú, tôi chỉ đạo kiểm tra nguồn thực phẩm cung cấpcho bếp ăn nhà trường có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm? có thực hiện chế

độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định?

- Các khu nhà vệ sinh của trẻ có vệ sinh sạch sẽ, có thiết bị nào bị hưhỏng, xuống cấp cần thay thế, bổ sung hay không?

- Phòng y tế có đủ trang thiết bị thiết yếu để sơ cứu ban đầu khi có tai nạnthương tích xảy ra chưa? Có trang bị đủ số thuốc thông thường theo quy định vàthay thế thuốc thường xuyên khi hết hạn sử dụng hay không?

Ngoài ra thông qua các đợt thao giảng, dự giờ, thăm lớp tôi quan sát giáoviên tổ chức các hoạt động cho trẻ có tạo được bầu không khí giao tiếp tích cực,cởi mở? Trẻ có bị quát mắng, dọa nạn hay bị xúc phạm thân thể hay không? Từkết quả khảo sát đánh giá này bản thân tôi đã thấy được những ưu điểm vànhững điểm còn hạn chế của công tác đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạnthương tích cho trẻ trong trường mình.Thông qua cuộc họp Hội đồng Nhàtrường và họp Ban chỉ đạo đầu năm tôi lên kế hoạch mua sắm, thay thế, sữachữa, bổ sung theo thứ tự ưu tiên Sau khi thực hiện giải pháp này kết quả đạtđược như sau:

- Phòng học đảm bảo thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, đủánh sáng Nền nhà đảm bảo khô thoáng, luôn vệ sinh sạch sẽ chống chơn trượt.Các hành lang đều có rào chắn, tay nắm và lan can để đảm bảo an toàn cho trẻkhi chơi Trong lớp các loại đồ dùng, đồ chơi bị hỏng đã được thay thế đồ dùng

đồ chơi mới, sắp xếp gọn gàng và để đúng nơi quy định, dễ cất dễ lấy và có đồchơi tự làm luôn đảm bảo an toàn cho trẻ Đường dây và ổ cắm điện cao xa tầmtay trẻ và dán nilon với ổ cắm thấp không thể di dời đề phòng chống điện giậtcho các trẻ nhỏ Tường rào bao quanh, cổng trường được thực hiện ra vào đóng

mở đúng quy định Không có hàng quà bánh bán rong trong trường

- Các trang thiết bị hoạt động ngoài trời cũ, quá thời hạn sử dụng đã đượcthanh lí thay thế bằng đồ chơi mới, sân thể dục được lát gạch chống trơn, sânchơi bằng phẳng, không trơn trượt, mấp mô, các cây to, cao ở sân trường đượcchặt tỉa cành trước mùa mưa bão, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trong lúctham gia các hoạt động ngoài trời cùng người lớn

Trang 12

(Hình ảnh trẻ chơi hoạt động chơi ngoài trời)

- Bếp ăn bán trú đảm bảo vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, nhân viênthực hiện nghiêm các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong qúatrình chế biến, nấu nướng và tổ chức ăn cho trẻ Sử dụng nguồn nước sạch, thựchiện quy trình bếp 1 chiều Hệ thống đun ga an toàn, hợp đồng thực phẩm rõnguồn gốc Thực hiện chế độ kiểm thực ba bước và lưu mẫu thức ăn theo đúngquy định Trong năm học được các đoàn kiểm tra đánh giá bếp ăn Đạt tiêu chuẩn

vệ sinh an toàn thực phẩm, không có trường hợp ngộ độc thực phẩm sảy ra

(Hình ảnh bếp ăn của nhà trường)

- Xử lý chất thải và nước thải đúng quy định Nhân viên nấu ăn đượckhám sức khoẻ định kỳ thường xuyên hàng năm

- Các khu nhà vệ sinh của trẻ được xây liền kề với lớp học giúp giáo viên

dễ dàng quan sát trẻ khi đi vệ sinh Trong năm học khi kiểm tra phát hiện có hưhỏng, xuống cấp tôi luôn tham mưu với lãnh đạo địa phương tu sữa, nâng cấpngay tránh để trẻ có nguy cơ không an toàn

- Phòng y tế nhà trường có đầy đủ các loại thuốc thông dụng và dụng cụ

sơ cứu đảm bảo yêu cầu, có các bảng biểu theo dõi sức khỏe, bảng tuyên truyền,phác đồ sơ cấp cứu tai nạn thương tích

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w