1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn tỉnh sóc trăng

190 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN GIA VIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH SĨC TRĂNG Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 38 01 04 LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hồ Trọng Ngũ HÀ NỘI - 2019 Lời cam đoan Tơi cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu đề cập Luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả Luận án Nguyễn Gia Viễn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 26 2.1 Pháp luật áp dụng người chưa thành niên phạm tội 26 2.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 34 2.3 Các yếu tố tác động đến áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TẠI TỈNH SÓC TRĂNG 72 3.1 Thực trạng pháp luật áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 72 3.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG .122 Chương 4: NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG VIỆC ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI 123 4.1 Những yêu cầu đặt việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng thời gian tới .123 4.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng đắn hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Sóc Trăng .128 KẾT LUẬN CHƯƠNG .146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Sóc Trăng tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, nằm cuối hạ lưu Sông Hậu, phía Đơng Nam giáp Biển Đơng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang, phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Vĩnh Long Trà Vinh Tỉnh Sóc Trăng có chiều dài 72 km bờ biển với cửa sông lớn Trần Đề, Bassac Định An, tồn tỉnh có khoảng 1.321.000 người (với dân tộc: Kinh, Hoa, Khơ me, dân tộc Khơ me chiếm 30% dân số tồn tỉnh) Trong đó, có số dân nhập cư nơi để hành nghề đánh bắt, khai thác thủy, hải sản dẫn đến phân hóa giàu nghèo, tỉ lệ thất nghiệp tăng, tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, phận không nhỏ người chưa thành niên bị lôi kéo, dụ dỗ tham gia vào hoạt động phạm tội Tình hình người chưa thành niên thực hành vi phạm tội có chiều hướng tăng, tính chất nguy hiểm cho xã hội ngày phức tạp, đòi hỏi cấp, ngành phải có biện pháp xử lý thích hợp, khơng nhằm đảm bảo tình hình trị, trật tự an tồn xã hội mà nhằm để bảo vệ phát triển bền vững cộng đồng tương lai Đặc biệt quy định pháp luật hình chế đảm bảo áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội chưa thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta họ Việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tế nhiều bất cập nhận thức vận dụng không thống lý luận quy định pháp luật đặc biệt tính hiệu chế bảo đảm cho việc thực quy định đó, làm giảm hiệu việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên thực thực tế Việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội thực tiễn xét xử lúng túng, chưa thống việc vận dụng quy định pháp luật Mặc dù khắc phục điểm chưa rõ ràng, chưa cụ thể, thiếu thống Bộ luật hình năm 1999, song quy định Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 chưa đáp ứng nhân đạo hóa, phân hóa quốc tế hóa luật hình nói chung việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nói riêng Số liệu thống kê cơng tác xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng (09 năm, từ Bộ luật hình sửa đổi năm 2009 có hiệu lực đến hết năm 2018) cho thấy trung bình năm khoảng 494 vụ, đó, người chưa thành niên bị đưa xét xử 36,7 vụ, chiếm tỉ lệ 7,44%, với 43,5 bị báo, chiếm 5,68% Thực tiễn tình hình xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng cho thấy nhiều bất cập: (i) Các quy định Bộ luật hình có nhiều điểm chưa quan có thẩm quyền giải thích thức, nhiều điểm chưa tổng kết, hướng dẫn; (ii) Các loại hình phạt không áp dụng người chưa thành niên phạm tội, chưa có chế đảm bảo thực hiện; (iii) Chế tài áp dụng pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội nặng phạt tù có thời hạn; (iv) Nhận thức phận khơng nhỏ Thẩm phán khác người chưa thành niên phạm tội; (v) Chưa có đội ngũ cán có chun mơn cao chun người chưa thành niên phạm tội để tiến hành tố tụng, dẫn đến việc áp dụng hình phạt chưa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người chưa thành niên,…; Những hạn chế, bất cập nêu ảnh hưởng nhiều đến việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Sóc Trăng thời gian qua, dẫn đến thực tiễn áp dụng hình phạt q nặng q nhẹ, khơng trường hợp áp dụng miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt theo sách hình Đảng Nhà nước ta nói chung, sách hình Đảng Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội nói riêng Để làm giảm hạn chế, bất cập nêu trên, cần phải có cơng trình nghiên cứu sâu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thực tiễn áp dụng thực tế nhằm góp phần đưa giải pháp bảo đảm áp dụng đắn hình phạt người chưa thành niên phạm tội đáp ứng yêu cầu đặt thời gian tới Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ luật học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Từ việc làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng, luận án đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Phân tích khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên phạm tội; khái niệm, đặc điểm áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội; nội dung ý nghĩa áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội; yếu tố tác động đến áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội - Phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng thời gian qua, qua tìm bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng đắn hình phạt người chưa thành niên phạm tội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật, thực tiễn giải pháp bảo đảm thực thi áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng Bởi vậy, luận án lấy quan điểm khoa học, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng đắn hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài luận án tác giả nghiên cứu góc độ chun ngành luật hình luật tố tụng hình sự; - Về khơng gian, đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng; - Về thời gian, số liệu xét xử phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài thu thập giai đoạn năm 2010 đến hết năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; quan điểm Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh tội phạm hình phạt; quán triệt đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp khảo sát thực tiễn, phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp thống kê; tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu, vấn trực tiếp đối tượng người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng, cụ thể sau: + Chương 1, Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu, hệ thống hóa luận điểm khoa học, tổng hợp đánh giá để làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài tảng cho vấn đề đặt mà tác giả cần tiếp tục nghiên cứu + Chương 2, Sử dụng phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ thống tổng quan cơng trình cơng bố ngồi nước để tạo kiến thức chung giải triệt để sở lý luận vấn đề áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Ngoài ra, tác giả dự kiến sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành xã hội học, tâm lý học chương + Chương 3, Sử dụng kết hợp phương pháp hệ thống, tổng hợp phân tích để đánh giá quy định áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình Đồng thời, sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê xã hội học pháp luật để đánh giá thực trạng phạm tội người chưa thành niên thực tỉnh Sóc Trăng thực trạng vấn đề áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn nhằm đánh giá phát thành công hạn chế cần khắc phục + Chương 4, Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống để đề phương hướng hoàn thiện sở pháp lý cho việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, hoàn thiện hoạt động thực tiễn áp dụng hình phạt đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội cho địa bàn cấp tỉnh tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long tương tự tỉnh Sóc Trăng Những đóng góp luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ sở lý luận việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Thứ hai, luận án phân tích quy định pháp luật hình hành áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội Việt Nam Thứ ba, luận án làm rõ vấn đề thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng, qua tìm bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế quy định pháp luật áp dụng vào thực tiễn Thứ tư, luận án phân tích, so sánh, đánh giá xu hướng phát triển pháp luật hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội giới, qua đề xuất, kiến nghị góp phần thực tốt áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội giai đoạn tới Luận án cơng trình nghiên cứu trực tiếp, tổng thể vấn đề áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam với mục đích đưa luận khoa học, yêu cầu, giải pháp mặt lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện quy định pháp luật áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, làm tiền đề cho chế thực thi pháp luật nhằm bảo đảm áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội địa bàn tương tự tỉnh Sóc Trăng Luận án cơng trình khoa học có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Là cơng trình nghiên cứu khoa học cấp luận án tiến sĩ nghiên cứu áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng Luận án góp phần bổ sung lý luận áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội; cách tiếp cận phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội kiến nghị giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thời gian tới Luận án tài liệu tham khảo cho việc quy định áp dụng quy định pháp luật hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy luật hình Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu kết luận luận án có chương sau đây: -Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề lý luận áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội - Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng - Chương 4: Những yêu cầu đặt việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội thời gian tới giải pháp bảo đảm thực thi Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vấn đề người chưa thành niên, người chưa thành niên phạm tội việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội ngày nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong số cơng trình khoa học cơng bố nước ngồi vấn đề nêu trên, kể đến: Cơng trình nghiên cứu “A Century of Juvenile Justice”, (Dịch: Công lý người chưa thành niên kỷ) Giáo sư Franklin E Zimring Giáo sư Margaret K Rosenheim – Trường Đại học Chicago, Hoa Kỳ Trợ lý David S.Tanenhaus – Trường Đại học Nevada, Hoa Kỳ Bemardine Dohm, Giám đốc Trung tâm tư pháp lĩnh vực gia đình trẻ em Trường Đại học Northwestern, Hoa Kỳ Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu thời gian 20 năm áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội, đặt nhiều vấn đề so sánh vấn đề với sách pháp luật áp dụng người chưa thành niên phạm tội, từ đó, bất lợi thực sách người chưa thành niên phạm tội, đồng thời, đưa sách nhằm áp dụng người chưa thành niên phạm tội tốt [130] Cuốn sách “Protecting the world's children: Impact of the Convention of the Rights of the Child in Diverse Legal Systems”, (Dịch: Bảo vệ trẻ em giới: Tác động công ước quyền trẻ em hệ thống pháp luật đa dạng) UNICEF (2007) đề cập nghiên cứu vấn đề tư pháp người chưa thành niên góc độ so sánh kinh nghiệm lập pháp quốc gia thực tiễn áp dụng 191 nước với bốn hệ thống pháp luật điển hình: Hệ thống pháp luật Civil Law, hệ thống pháp luật Common Law, hệ thống pháp luật Châu Phi thuộc khu vực tiểu sa mạc Sahara hệ thống pháp luật Muslim [147] Trong cơng trình nghiên cứu “Justice for Children: Detention as a Last Resort Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region”, (Dịch: Công 161 126 Cristina Rechea Alberola (2003), Esther Fernández Molina, Report of The Spanish Juvenile Justice System, Criminology Research Centre, University of Castilla-La Macha, Alabaceto (Spain), pp 123 135 127 Christopher McCrudden (2008), Human Dignity and Judicial Interpretation of Human Rights, The European Journal of International Law Vol.19 no.4/2008, pp.53 – 58 128 Dean J Champion, Alida V Merlo, J Benkos (2012), Hệ thống tư pháp hình vấn đề trẻ vị thành niên phạm tội: Sự phạm pháp, trình tố tụng luật pháp 129 Franklin E.Zimring (2005), American juvenle Justice, Oxford University Press, pp 12 - 25 130 Franklin E Zimring, Margaret K Rosenheim, David S.Tanenhaus and Bemardine Dohm: A Century of Juvenile Justice (vấn đề thực thi tư pháp trẻ vị thành niên kỷ) 131 Frederik B Sisumann, AB (1968) Luật tội phạm người chưa thành niên, New York, Hoa Kỳ 132 H.L.A Hart (1968) "Các nguyên tắc hình phạt trách nhiệm hình sự" NXB Oxford, 133 Harry Adams (2008), Justice for Children: Autonomy Development and the State, University of New York Press, pp 77 - 89 134 J.J.Haus (1995), Các nguyên tắc hình phạt, Beclin 135 Berlin, Jescheck/Weigend (1996), Giáo trình Luật hình Phần chung, 136 Juvenile Delinquency: An Integated Approach (Trẻ vị thành niên phạm tội: Một cách nhìn tổng quan) Giáo sư James Burfeind Dawn Jeglum Bartusch (Tiến sĩ, trợ lý Giáo sư James) 137 Juvenile Delinquena Diverse Society (Hiện tượng trẻ vị thành niên phạm tội xã hội đa màu) Giáo sư Kristin A Bastes Tiến sĩ Richelle s Swan (Trường đại học Irvine bang Califonia), 138 Juvenile Delinqueny: The Core (Bản chất tượng trẻ vị thành niên phạm tội) Giáo sư Larry J Siegel; Brandon c Welsh (Hoa Kỳ) 162 139 Juvenile Delinquency (Trẻ vị thành niên phạm tội) Giáo sư Donald J Shoemaker (Giáo sư xã hội học Viện Bách khoa Virginia Trường đại học bang Virginia, Hoa Kỳ) 140 The Larry J Siegel; Brandon C Welsh (2010), Juvenile Delinqueny: Core (Bản chất tượng trẻ vị thành niên phạm tội) 141 Maharukh Adenwalla (2006), Child Protection and Juvenile Justice system for juvenile in conflict with law, Mumbai, Inconpaper, pp 35 - 40 142 Nicholas Bala, Michale Kim Zapf, R.James Williams, Robin Volg, Joseph p Hornick (2004), Canadian Child Welfare Law: Children, Famillies and the State, Thompson Educational Publishing, Inc Toronto, pp.57 - 64 143 Nicholas Bala (2004), Canada's Juvenile Justice Law and Children Rights, Conference on making Children's Rights Work: National and International Perspectives, International Beaureau for Children Rights, pp 87 - 92 144 R.V Hippel (1971), Luật hình Đức, Neudruck, 145 United Nations (2009), Handbook for Professionals And Policymakers on Justice Matters Involving Child Victims and Witnessed of Crime, Criminal Justice Handbook Series New York, pp 54 – 71 146 Unicef (2003) Justice for Children: Detention as a Last Resort Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region 147 Unicef (2007), Protecting the world's children: Impact of the Convention of the Rights of the Child in Diverse Legal Systems, Cambridge, pp.12 - 17 148 Unicef, East Asia And Pacific Regional Office (EAPRO) (2007), Justice for Children: Detention as a Last Resort (Innovative Initiatives in the East Asia and Pacific Region),pp 44 - 50 149 Unicef (2009), The Development of Juvenile Justice Systems in Easten Europe and Central Asia: Lessons from Albania, Azecbaijan, Kazakhstan, Turkey and Ukraina, pp 65 - 79 163 150 Unicef (2012) Báo cáo đánh giá quy định Bộ luật hình liên quan đến người chưa thành niên thực tiễn thi hành, Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 151 Unicef (2012) Báo cáo đánh giá luật pháp thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng Tư pháp phục hồi người chưa thành niên vi phạm pháp luật, Bộ Tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 152 United Nation Office On Drugs and Crime (UNODC) (2009), Justice in Matters Invoving Child Victim And Witnesses of Crime: Model Law and Related Commentary, Printed in Oxtraylia, V08-58962, 4/2009, pp 87 – 93 153 United Nations (1999), American: National Report Juvenile Offenders and Victims, pp 78 - 81 164 PHỤ LỤC ... TIỄN ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TẠI TỈNH SÓC TRĂNG 72 3.1 Thực trạng pháp luật áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 72 3.2 Thực tiễn áp dụng. .. hình phạt người chưa thành niên phạm tội; Sự điều chỉnh pháp luật hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội; Các yếu tố tác động đến áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội; ... luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội tỉnh Sóc Trăng, luận án đề xuất giải pháp bảo đảm áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội nói chung tỉnh

Ngày đăng: 18/11/2019, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w