Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
394,72 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÀNH LONG ÁPDỤNGÁNTREOĐỐIVỚINGƯỜICHƯATHÀNHNIÊNPHẠMTỘITHEOPHÁPLUẬTHÌNHSỰVIỆTNAMTỪTHỰCTIỄNTỈNHBÌNHPHƯỚC Chun ngành: LuậtHìnhSự Tố Tụng HìnhSự Mã số: 60.38.01.04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: GS.T Võ Khánh Vinh Phản biện 1: PG.TS Trần Đình Nhã Ủy ban Quốc phòng – An ninh Quốc hội Phản biện 2: TS Phan Anh Tuấn Trường Đại học LuậtThành phố Hồ Chí Minh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện khoa học xã hội vào lúc 13 30 phút, ngày 11 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em có vai trò đặc biệt quan trọng gia đình xã hội Vì vậy, từ Nhà nước ViệtNam dân chủ cộng hòa đời, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt trẻ em Nhiều chủ trương, sách đời hướng tới mục tiêu lợi ích tốt cho phát triển toàn diện thể chất, tinh thần đạo đức trẻ em Tuy nhiên, vấn đề ngườichưathànhniênphạmtội thu hút quan tâm xã hội quan bảo vệ phápluật Trong năm gần đây, tìnhhìnhngườichưathànhniên vi phạmpháp luật, ngườichưathànhniênphạmtội gia tăng, trẻ hóa tộiphạmchưathànhniênđòi hỏi phải có biện pháp thích hợp, khơng nhằm đảm bảo trật tựan toàn xã hội mà nhằm để bảo vệ phát triển bền vững cộng đồng tương lai Trong BLHS năm 1999 công cụ sắc bén, hữu hiệu nhằm đấu tranh phòng ngừa tộiphạm Các tộiphạm phong phú đa dạng, khác tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội Để đấu tranh có hiệu vớitội phạm, đảm bảo nguyên tắc phân hóa TNHS, cá thể hóa hình phạt ngườiphạm tội, BLHS quy định hệ thống hình phạt phong phú, đa dạng có tính phân hóa cao để ápdụngtội phạm, ngườiphạmtội Phạt tù cho hưởng ántreo chế định pháp lý độc lập, thể quan điểm Đảng, Nhà nước việc ápdụngphápluậthình nghiêm minh nhân đạo, nghiêm trị khoan hồng, tính ưu việt chế định ántreo kết hợp Tuy nhiên thựctiễn vận dụngántreo NCTNPT địa bàn tỉnhBìnhPhước thời gian qua bên cạnh mặt tích cực chủ yếu, làm bộc lộ hạn chế định phápluậtthực định trình ápdụng quy định Từ phân tích tác giả chọn nghiên cứu "Áp dụngántreongườichưathànhniênphạmtộitheophápluậthìnhViệtNamtừthựctiễntỉnhBình Phước" để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tìnhhình nghiên cứu đề tài Ántreo chế định đặc biệt phápluậthình việc ápdụng chế định có ý nghĩa to lớn việc thực sách nhân đạo Nhà nước ngườiphạmtội Vì đề tài nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấp độ mức độ khác Các cơng trình nghiên cứu nêu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thựctiễnántreoluậthìnhViệtNam Tuy nhiên góc độ nghiên cứu lý luận cao ántreongườichưathànhniênphạmtộiluậthìnhViệtNamthựctiễnápdụngtỉnhBìnhPhướcchưa có cơng trình khoa học nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận ántreoápdụngántreongườichưathànhniênphạmtộitheophápluậthìnhViệt Nam; xây dựng, đề xuất số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu ántreongườichưathànhniênphạmtộithựctiễn xét xử địa bàn tỉnhBìnhPhước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn làm rõ vấn đề lý luận phápluậthìnhViệtNamápdụngántreo NCTNPT; Thựctiễnápdụngántreo NCTNPT địa bàn tỉnhBìnhPhước Đồng thời thơng qua việc nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn đưa yêu cầu giải pháp bảo đảm ápdụngántreo NCTNPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, quy định phápluậtthựctiễnápdụngántreo NCTNPT từthựctiễntỉnhBìnhPhước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, đề tài nghiên cứu quy định hành phápluậthìnhViệtNamngườichưathànhniênphạm tội; Thựctiễnápdụngántreongườichưathànhniênphạm tội; - Về thời gian, đề tài nghiên cứu việc ápdụng quy định phápluậthìnhViệtNamápdụngántreo NCTNPT từthựcnăm 2011 đến 2015; - Về không gian, đề tài nghiên cứu thựctiễnápdụngántreo NCTNPT địa bàn tỉnhBìnhPhước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn nghiên cứu triển khai sở hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh hình phạt giáo dục, cải tạo người; Các quan điểm Đảng Nhà nước phápluậthình nói chung, sách hình nói riêng Đặc biệt quan điểm giáo dục, phòng ngừa tộiphạmngườichưathànhniênthực 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sửdụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử, trọng sửdụng phương pháp thống kê hình sự; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp dựa số liệu, án, báo cáo, thống kê từ khảo sát thựctiễn xét xử địa bàn tỉnhBìnhPhước nghiên cứu góc độ ngành, liên ngành, đa ngành Ý nghĩa lý luận thựctiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa luận luận văn Đây cơng trình khoa học hìnhthức luận văn thạc sĩ luật học ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtộiluậthìnhViệtNam Đề tài nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện nội dung chế định ántreoluậthìnhViệtNam vấn đề liên quan, từ nâng cao nhận thứcán treo, tạo tiền đề cho việc xây dựng hoàn thiện phápluật 6.2 Ý nghĩa thựctiễn luận văn Luận văn bảo vệ thành công có ý nghĩa lý luận thực tiễn, làm tư liệu tham khảo có giá trị việc xây dựngphápluậthình sự, góp phần khắc phục khiếm khuyết thựctiễnápdụng thi hành hình phạt tù cho hưởng ántreongườichưathànhniênphạmtội nhằm nâng cao hiệu chế định Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phápluậthìnhápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội Chương 2: Thựctiễnápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội địa bàn tỉnhBìnhPhước Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁPLUẬTHÌNHSỰVIỆTNAM VỀ ÁNTREOĐỐIVỚINGƯỜICHƯATHÀNHNIÊNPHẠMTỘI 1.1 Những vấn đề lý luận ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm ngườichưathànhniênphạmtội 1.1.1.1 Khái niệm ngườichưathànhniênphạmtộiTheo quy định BLHS ngườichưathànhniênngườichưa đủ 18 tuổi, ngườichưathànhniêntừ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình hành vi phạm tội, ngườichưathànhniên 14 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hình Trong đó, ngườitừ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhtộiphạm nghiêm trọng cố ý tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng, ngườitừ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hìnhtộiphạm (Điều 12 Bộ luậthình sự) 1.1.1.2 Các đặc điểm ngườichưathànhniênphạmtội Do chủ thể đặc biệt nên NCTNPT có số đặc điểm khác biệt so vớingườithành niên, sau: -Sự biến đổi nhanh thể chất tinh thần -Dễ bị môi trường tác động -Nhận thứcphápluật hạn chế -Ln có nhu cầu khám phá -Cách thứcthựctộiphạm đơn giản -Phạm vi thựctộiphạm hạn chế 1.1.2 khái niệm, chất pháp lý, đặc điểm ántreo việc ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội 1.1.2.1 khái niệm ántreo BLHS 1999, điều 60 quy định "Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtộitình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng ántreoấn định thời gian thử thách từnăm đến năm năm" Như vậy, hiểu : Ántreo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện ápdụngngười bị phạt tù không ba năm, vào nhân thân tình tiết giảm nhẹ xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù 1.1.2.2 Bản chất pháp lý ántreoTheo quy định văn phápluật thấy người bị phạt tù hưởng ántreothựctheo trình tự: Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtộitình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng ántreoấn định thời gian thử thách từnăm đến nămnăm Như vậy, việc xem xét cho hưởng ántreo bước hoạt động định hình phạt, đặt trường hợp bị phạt tùtừnăm trở xuống Tòa án định hình phạt ngườiphạm tội, sau hình phạt tùtùtừ ba năm trở xuống, vào nhân thân ngườiphạmtộitình tiết giảm nhẹ xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù Tòa án cho hưởng ántreo Như vậy, ántreo khơng phải hình phạt mà biện pháp không bắt ngườiphạmtội phải chấp hành hình phạt tù họ bị xử phạt tù 1.1.2.3 Những đặc điểm ántreoÁntreo có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, ántreo biện pháp giáo dục trường hợp không cần cách ly ngườiphạmtội khỏi cộng đồng bị xử phạt tù tương đối nhẹ đồng thời chế định pháp lý độc lập thể nguyên tắc nhân đạo phương châm xử lý sách hình Nhà nước ta "nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục, thuyết phục" Thứ hai, ántreo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Thứ ba, người hưởng ántreo phải tự cải tạo, giám sát, giáo dục quan, tổ chức quyền địa phương thời gian thử thách định Tòa ánấn định 1.1.2.4 Ý nghĩa việc ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtộiÁpdụngántreo NCTNPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trị phápluật Chỉ hình phạt định cách xác cơng bằng, mục đích hình phạt đạt được, tức có tác dụng giáo dục cải tạo ngườiphạm tội, ngăn ngừa tộiphạm giáo dục người khác 1.1.3 Các nguyên tắc việc ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội 1.1.3.1 Các nguyên tắc chung Khi ápdụngántreongườichưathànhniênphạm tội, trước hết cần phải tuân theo nguyên tắc sau đây: a Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa việc tuân thủ phápluật cách nghiêm chỉnh triệt để từ quan nhà nước, tổ chức công dân Để xây dựng nhà nước pháp quyền trước tiên quan trọng hết quan nhà nước tham gia quan hệ phápluật phải tuân thủ phápluật cách nghiêm chỉnh việc ápdụngántreo không ngoại lệ b Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Khi định hình phạt, ngun tắc nhân đạo đòi hỏi Tòa án phải cân nhắc lợi ích xã hội, nhà nước ngườiphạmtội tổng thể hài hòa, thống hợp lý Nhân đạo xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có thái độ đắn lợi ích tồn xã hội Nhà nước lẫn lợi ích ngườiphạmtội Vì khơng thể nói đến nhân đạo định hình phạt q đề cao lợi ích Nhà nước, xã hội mà xem thường lợi ích ngườiphạmtội ngược lại c Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt Cá thể hóa hình phạt việc cá nhân phạmtội cụ thể phải chịu mức hình phạt tương xứng với đặc điểm nhân thân hành vi phạmtội Ngay vụ án có nhiều bị cáo bị cáo phải chịu hình phạt theo hành vi phạmtội mà người tham gia d Nguyên tắc công Ngun tắc cơng định hình phạt hiểu hình phạt Tòa án tun phải phù hợp vớitính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạmtội nhân thân ngườiphạm Tại Điều 60 Bộ luậthìnhnăm 1999 quy định: Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtộitình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng ántreoấn định thời gian thử thách từnăm đến nămnăm Trong thời gian thử thách Tòa án giao người hưởng ántreo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan tổ chức quyền địa phương việc giám sát giáo dục ngườiNgười hưởng ántreo phải chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định quy định Điều 30 Điều 36 Bộ luậtNgười hưởng ántreo chấp hành phần hai thời gian thử thách có nhiều tiếntheo đề nghị quan tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa án rút ngắn thời gian thử thách Đốivớingười hưởng ántreo mà phạmtội thời gian thử thách, Tòa án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước tổng hợp vớihình phạt ántheo quy định Điều 51 Bộ luật b Thời gian, điều kiện thử thách án treo, hậu trách nhiệm pháp lý việc vi phạm điều kiện thử thách Điều 60 BLHS quy định "Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtộitình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án 10 cho hưởng ántreoấn định thời gian thử thách từnăm đến năm năm" Điểu Nghị 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06.11.2013 hướng dẫn "Khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách hai lần mức hình phạt tù, không năm không năm" Công văn số 27/TANDTC- KHXX ngày 17.02.2014 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc ấn định thời gian thử thách người bị xử phạt tù hưởng ántreo quy định: "Đối với trường hợp người bị xử phạt tù hưởng ántreo mà trước bị tạm giữ, tạm giam thời gian họ bị tạm giữ, tạm giam không trừ vào thời gian thử thách" 1.2.2 Quy định Bộ luâthình hành ngườichưathànhniênphạmtộiTheo quy định Bộ luậthìnhnăm 1999, hình phạt ápdụngngườichưathànhniênphạmtội sau: “Người chưathànhniênphạmtội bị ápdụnghình phạt sau tộiphạm (Điều 71): Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn” 1.2.3 Căn việc ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội 1.2.3.1 Các chung a Căn vào quy định Bộ luậthình Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Điều kiện cho người bị kết án hưởng chế định ántreo quy định khoản Điều 60 Bộ luậthình hành: "1 Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân người 11 phạmtộitình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng ántreoấn định thời gian thử thách từnăm đến năm năm" - Quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (Điều 46), định hình phạt trường hợp đặc biệt (Điều 47)… - Các quy định ngườichưathànhniên quy định Chương X, BLHS năm 1999 -Nghị 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06.11.2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao b Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạmtộiTính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội nhà làm luậtsửdụng làm chủ yếu quy định tội phạm, loại hình phạt khung chế tài loại tộiphạm cụ thể Vì vậy, định hình phạt, Tòa án bắt buộc phải vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi để định hình phạt tương xứng với hành vi tộiphạm c Căn nhân thân ngườiphạmtộiTheo quy định khoản Điều 60 Bộ luậthình việc ápdụng chế định ántreo phải xem xét xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtộiTheo văn hướng dẫn Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06.11.2013 hướng dẫn cụ thể hơn: Có nhân thân tốt Có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng; 12 d Căn vào tình tiết giảm nhẹ theo quy định phápluật Tại Điều 60 BLHS quy định chế định ántreo điều kiện cho người bị kết án hưởng chế định ántreo sau: Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân ngườiphạmtộitình tiết giảm nhẹ, xét thấy khơng cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng ántreoấn định thời gian thử thách từnăm đến nămnăm Tại Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực Điều 60 Bộ luậthìnhántreo có quy định tình tiết giảm nhẹ sau: Chỉ xem xét cho người bị xử phạt tù hưởng ántreo có đủ điều kiện sau đây: a d Khơng có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình quy định khoản Điều 48 Bộ luậthình có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình trở lên có tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luậthình sự; có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình phải có từ ba tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình trở lên, có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luậthình đ Có khả tự cải tạo khơng bắt họ chấp hành hình phạt tù khơng gây ảnh hưởng xấu đến đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt tộiphạm tham nhũng 1.2.3.2 Các đặc thù 13 Điều 69 BLHS hành quy định nguyên tắc chung việc xử lý ngườichưathànhniênphạmtội Đây ngun tắc quan trọng có tính định hướng cho việc xây dựng điều luật khác Chương X- Các quy định ngườichưathànhniênphạm tội, đồng thời đóng vai trò kim nam cho quan ngườitiến hành tố tụng việc ápdụng quy định Bộ luậthình để xử lý ngườichưathànhniênphạmtội Kết luận chương Khi đề cập đến đặc điểm tâm sinh lý ngườichưathànhniênphạmtội mối quan hệ biện chứng yếu tố độ tuổi, mơi trường gia đình, nhà trường xã hội thấy, nguyên nhân điều kiện thúc đẩy ngườichưathànhniênthực hành vi phạmtội chủ yếu xuất phát từ việc ngườichưathànhniên q trình hồn thiện nhận thức nên dễ chịu tác động ảnh hưởng mơi trường xã hội, yếu tố tích cực lẫn yếu tố tiêu cực Những vướng mắc, bất cập việc nuôi dưỡng, giáo dục, tổ chức quan hệ xã hội người lớn như: Hồn cảnh gia đình khó khăn, thiếu thốn, gia đình khơng hạnh phúc, bỏ học sớm, bạn bè thành phần không tốt; Thêm vào ngườichưathànhniên khơng chăm sóc, giáo dục chu đáo nên họ dễ dàng đến phạmtội Điều đặt đòi hỏi đáng ngườichưathànhniênphạmtội cần có quan tâm bảo trợ đặc biệt gia đình, nhà trường, xã hội phápluậtSự bảo trợ khơng cần thiết ngườichưathànhniên chủ thể hành vi phạm tội, mà họ đối tượng bị xâm hại Quan điểm chủ đạo Nhà nước ta khơng cho phép phápluậtáp đặt lên nhóm ngườichưathànhniên 14 phạm tội, biện pháp cưỡng chế có tính nghiêm khắc ngang ngườithànhniênTừ dấu hiệu đặc trưng nêu với việc tuân thủ nguyên tắc nhân đạo phápluậthình sự, BLHS 1999 quy định trách nhiệm hình định hình phạt ngườichưathànhniênphạmtộithành chương độc lập (Chương X: Những quy định ngườichưathànhniênphạm tội, từ Điều 68 đến Điều 77 Bộ luậthình sự) 15 Chương THỰCTIỄNÁPDỤNGÁNTREOĐỐIVỚINGƯỜICHƯATHÀNHNIÊNPHẠMTỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNHBÌNHPHƯỚC 2.1 Tổng quan kết thụ lý giải vụ án có bị cáo ngườichưathànhniênphạmtội Qua số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnhBình Phước, số vụ phạmpháphình xảy trung bìnhnăm khoảng 1.500 vụ Tỉnh địa bàn chiếm tỉ lệ tương đối so với số vụ phạmpháphình nước, với diễn biến ngày phức tạp, tinh vi, cấu loại tộiphạm có thay đổitheo hướng chuyển dịch sang loại tộiphạm có tính chất nghiêm trọng cướp tài sản, cướp giật tài sản, cố ý gây thương tích… Tuy nhiên, năm 2011 đến năm 2015 tỷ lệ ngườichưathànhniênphạmtội tương đối cao Các hành vi phạmpháphìnhngườichưathànhniên đa dạng chiếm hầu hết tội danh hình nói chung Trong đó, chủ yếu tập trung vào tội xâm phạmtính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; Các tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản; Các tội ma túy -Về độ tuổi bị cáo ngườichưathànhniên bị xét xử chủ yếu tập trung độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 2.2 Kết ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội địa bàn tỉnhBìnhPhước 2.2.1 Những kết đạt việc ápdụngántreo Việc xây dựng hoàn thiện chế định ántreoluậthình Nhà nước ta chủ trương hồn tồn đắn xác, phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhân dân, phù hợp 16 với thông lệ quốc tế đường phát triển, hội nhập Thựctiễnápdụngántreo thời gian vừa qua cho thấy thu kết tốt mang ý nghĩa to lớn, thể tính nghiêm khắc phápluậthình Nhà nước ta kiên trừng trị kẻ phạmtội song phần thể tính nhân đạo phápluật Nhà nước việc khoan hồng người lần đầu lầm lỡ, biết ăn năn hối cải, khắc phục hậu tộiphạm mà gây Như ý nghĩa, mục đích hình phạt đạt lấy giáo dục làm mà hồn tồn khơng phải thiết bắt họ phải cách ly khỏi đời sống xã hội Tuy nhiên đâu, nơi chỗ hiểu vận dụng cách chuẩn xác quy định chế định án treo, từ có nhiều sai sót q trình vận dụng việc ápdụng chế định ántreo 2.2.2 Những hạn chế việc ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtộiThựctiễnápdụngántreo NCTNPT tỉnhBìnhPhước cho thấy người bị phạt tù không ba năm hưởng ántreo phần nhiều ngườiphạmtội "Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ", "Trộm cắp tài sản", "Gây rối trận tự công cộng", "Cố ý gây thương tích" Đa số trường hợp cho hưởng ántreovới quy định phápluật văn hướng dẫn TANDTC, nhiên số Tòa án nhân dân cấp địa bàn tỉnhBìnhPhước có số sai sót, vi phạm Cụ thể: Về điều kiện nhân thân ngườiphạmtội để xem xét cho hưởng ántreo 17 Về tình tiết giảm nhẹ điều kiện để Tòa án xem xét cho người bị phạt tù hưởng ántreo "Người phạmtộitự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả" tình tiết sửdụng nhiều thực tế nhiều tranh luận việc xác định tình tiết mức độ việc sửa chữa, bồi thường đến đâu ápdụng Về tình tiết "phạm tội hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải tự gây ra" Về tình tiết "phạm tội mà chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn", luật không quy định giới hạn để Tòa án xác định phạmtội gây thiệt hại khơng lớn Do vậy, có trường hợp ápdụngtình tiết chưa khơng thống Tòa Về tình tiết "phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng" Về tình tiết "người phạmtộithành khẩn khai báo, ăn năn hối cải" 2.2.3 Các nguyên nhân hạn chế việc ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội Những tồn nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân có nguyên nhân từápdụngluậtpháp hướng dẫn ápdụngphápluật nguyên nhân từ phía người làm công tác phápluật Thứ nhất, nguyên nhân từ góc độ hướng dẫn ápdụngpháp luật: Hệ thống văn hướng dẫn chưa cụ thể dẫn đến việc ápdụng khơng thống Tòa Thứ hai, nguyên nhân từ phía quan ápdụngpháp luật, cụ thể phải nói tớiđội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên 18 Thẩm phán trực tiếp làm công tác điều tra, truy tố, xét xử ngườiphạmtội có hạn chế lực trình độ, tinh thần trách nhiệm Thứ ba, nguyên nhân từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân có liên quan Chưa có phối kết hợp chặt chẽ quan giao theo dõi, quản lý, giám sát giáo dục người bị kết án, chưa có phân cơng phân định rõ ràng gắn với trách nhiệm công tác quản lý, giáo dục người hưởng ántreo quan Nhà nước, tổ chức xã hội quyền địa phương Kết luận chương Việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phápluật việc xử lý ngườichưathànhniênphạmtội nói chung việc xét xử bị cáo ngườichưathànhniên nói riêng, hiển nhiên nhằm góp phần thực mục tiêu "Giành tất tốt đẹp cho trẻ em" Mặc dù, Bộ luật tố tụng hình có quy định riêng thủ tục tố tụng vụ án liên quan đến ngườichưathànhniênphạm tội, thựctiễnápdụng có nhiều sai sót cần khắc phục Qua thựctiễnápdụng quy định Bộ luật tố tụng hình cần phải tập trung nghiên cứu hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục tố tụng việc xử lý ngườichưathànhniênphạmtội nhằm giải đắn vụ án, góp phần vào công chung xã hội đấu tranh phòng ngừa chống tộiphạm 19 Chương CÁC YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁPDỤNGÁNTREOĐÚNGĐỐIVỚINGƯỜICHƯATHÀNHNIÊN 3.1 Các yêu cầu bảo đảm ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội Sau nhiều nămthực nghị Bộ Chính trị cải cách tư pháp, thựctiễnápdụngántreo nước nói chung ápdụngántreo NCTNPT địa bàn tỉnhBìnhPhước nói riêng bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế đòi hỏi việc ápdụngántreo cần thực số yêu cầu sau: * Xuất phát từđòi hỏi nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam * Xuất phát từ yêu cầu cải cách tưpháp * Xuất phát từ bất cập thực trạng ápdụngántreo *Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm quyền, lợi ích hợp phápngườichưathànhniên 3.2 Các giải pháp bảo đảm ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội 3.2.1 Hoàn thiện quy định Bộ luậthìnhántreo 3.2.2 Hướng dẫn thi hành phápluậtThựctiễn việc ápdụngántreotỉnhBìnhPhước cho thấy rõ hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Để nâng cao hiệu ápdụngántreotỉnhBìnhPhước cần phải khắc phục hạn chế, vướng mắc Bên cạnh giải pháp hoàn thiện hệ thống phápluật văn hướng dẫn áp 20 dụngphápluậtántreophạm vi nước cụ thể tỉnhBìnhPhước cần thực tốt biện pháp sau 3.2.2.1 Tăng cường cơng tác hướng dẫn giải thích pháp luật; công tác kiểm tra giám sát cấp Hội đồng nhân dân cấp Đốivới quan trung ương cần kết phối hợp ban hành thông tư liên ngành để ápdụngphápluật cách đầy đủ, rõ ràng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử kết cuối việc thực chế định ántreo dễ hiểu, rõ ràng nhất, đồng thời cần hướng dẫn giải thích phápluật cho quan tiến hành tố tụng cấp thực cách thống 3.2.2.2 Tập huấn nghiệp vụ nâng cao lực ngườitiến hành tố tụng luậtsư a Trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Đốivới Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Xây dựngđội ngũ xét xử sạch, đủ lực, trình độ chun mơn để thực nhiệm vụ; bảo đảm đạo đức; phẩm chất; có tinh thần trách nhiệm, lĩnh trị nghề nghiệp Đốivới Kiểm sát viên Trong thời gian tới, Viện kiểm sát cần có lộ trình hợp lý, bước vững nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa Đốivới Điều tra viên Trong công tác điều tra, điều tra viên cần thu thập thông tin, chứng để không làm rõ tất vấn đề phải chứng minh vụ ánhình mà nhằm xác định rõ vấn đề khác theo quy định Điều 302 Bộ luật Tố tụng hình Phải vận dụng 21 cách có nguyên tắc quy định Điều 69 Bộ luậtHình Chúng ta thấu hiểu đồng tìnhvới quan niệm “Nhà tù lựa chọn cuối để xử lý ngườichưathànhniênphạmtộiĐốivớiLuật sư: Tiếp tục hồn thiện thể chế, mơi trường pháp lý nhằm đề cao vị thế, hình ảnh dấn thân bảo vệ công lý đội ngũ luậtsư b Trong giai đoạn thi hành ánĐốivới Tòa án: Phải kịp thời định nhanh, gọn, thời gian quy định 3.2.2.3 Tăng cường biện pháp giám sát người hưởng ántreo Ủy ban nhân dân xã thực việc giám sát, giáo dục người hưởng ántreo cần đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ thời gian thử thách 3.2.2.4 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân ántreo Các quan Cơng an, Tòa án, Viện kiểm sát, Sở Tưpháp cần phối hợp thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục phápluật cho quần chúng nhân dân có việc tuyên truyền, phổ biến Luật thi hành ánhìnhnăm 2010 Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo, phải coi mặt quan trọng phòng chống tộiphạm 3.2.2.5 Cần hồn thiện tổ chức Tòa gia đình ngườichưathànhniên Mơ hình Tòa gia đình NCTN coi mơ hìnhtưpháp lý tưởng xét nhiều phương diện Nó giúp cho nhận thức ngày sâu sắc phát triển trẻ em 22 NCTN Để từ đó, đảm bảo nhu cầu trẻ em để em đạt tối đa tiềm phát triển mình, đảm bảo an tồn sống tốt đẹp cho trẻ em- “Trẻ em, tương lai ngày mai” Đó thiết chế hữu hiệu bảo vệ cho NCTN ViệtNam Kết luận chương Khi ápdụngántreongườichưathànhniênphạm tội, Tòa án phải ápdụngphápluật thật xác, phải dựa định hình phạt, tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc, đặc biệt nguyên tắc “Việc xử lý hành vi phạmtộingườichưathànhniên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai làm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” Có đảm bảo định hình phạt ngườichưathànhniênphạmtội cách nghiêm minh, pháp luật, công bằng, nhân đạo nâng cao hiệu hình phạt 23 KẾT LUẬN Khi thực đề tài, mục đích phải nghiên cứu tồn diện từ sở lý luận thựctiễn để làm rõ vấn đề định hình phạt ngườichưathànhniênphạmtộitheo quy định BLHS năm 1999 Qua đó, cho thấy ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội trường hợp đặc biệt định hình phạt chứađựng nội dung, đặc điểm quy tắc ápdụng đặt thù bên cạnh quy tắc chung; Không phải trường hợp ngườichưathànhniênphạmtội phải chịu hình phạt quy định Chương X BLHS năm 1999 cho thấy tất loại hình phạt ápdụngngườichưathànhniênphạmtội BLHS quy định định hình phạt ngườichưathànhniênphạmtội có điểm đặc trưng riêng xuất phát từ đặc điểm riêng ngườichưathành niên, sách nhân tạo khoan hồng Nhà nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề lý luận liên quan đến quy định hành ántreo quy định ngườichưathànhniênphạmtộithựctiễnápdụng quy định Qua phân tích quy định hành mâu thuẫn chồng chéo, bất cập quy định Đồng thời, đánh giá thực trạng ápdụngántreongườichưathànhniênphạm tội, sai sót thường gặp trình ápdụngántreongườichưathànhniênphạmtội nguyên nhân sai sót 24 ... pháp luật hình Việt Nam người chưa thành niên phạm tội; Thực tiễn áp dụng án treo người chưa thành niên phạm tội; - Về thời gian, đề tài nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam. .. án treo người chưa thành niên phạm tội Chương 2: Thực tiễn áp dụng án treo người chưa thành niên phạm tội địa bàn tỉnh Bình Phước Chương 3: Các yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng án treo người chưa. .. chưa thành niên phạm tội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ ÁN TREO ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Những vấn đề lý luận áp dụng án treo người chưa thành niên