1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN TIỂU HỌC HAY Giữ vở sạchViết chữ đẹp” ở lớp 4A6 Trường Tiểu học

27 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 388 KB
File đính kèm 112.rar (195 KB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I. Bối cảnh của giải pháp Viết chữ đẹp là nguyện vọng và lòng mong mỏi của tất cả mọi người, mọi giáo viên (GV) và học sinh (HS). Đối với GV Tiểu học thì đây là mục tiêu hàng đầu bên cạnh việc dạy cho các em biết đọc, viết thông thường thì luyện viết chữ đẹp nói riêng cũng như vấn đề luyện chữ nói chung vẫn còn là một vấn đề rất đáng được chú trọng trong các nhà trường. Chúng ta biết rằng chữ viết có tầm quan trọng đặc biệt ở bậc Tiểu học, HS phải dùng chữ viết để học tập và giao tiếp. Vì vậy, chữ viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các môn học mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu của việc học môn Tiếng Việt trong trường Tiểu học – đó là kĩ năng viết chữ. Nếu học sinh viết đúng, đẹp, rõ ràng, đảm bảo tốc độ quy định thì HS có điều kiện để ghi chép bài học tốt, nhờ vậy mà kết quả học tập tốt hơn, ngược lại viết xấu sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của các em. Năm học 2018 2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4A6, gồm có 26 em học sinh. Các em đi học đa số đúng độ tuổi, có sức khẻo tốt, có nề nếp, ý thức học tập. Các em đều vâng lời, kính trọng thầy cô, tham gia tích cực các hoạt động giáo dục và phong trào thi đua trong nhà trường. Các phong trào thi đua trong năm học nhằm nâng cao chất lượng “Vở sạch – Chữ đẹp” đã thu hút được nhiều học sinh tham gia. Những HS đạt tiêu chuẩn “Vở sạch – Chữ đẹp” là những học sinh có ý thức giữ gìn sách vở cẩn thận, chữ viết đúng, đẹp đã thể hiện được sự trân trọng của bản thân với nhiệm vụ học tập, từ đó thể hiện sự say mê, yêu thích, tự giác học tập của HS, tình cảm gắn bó của HS với trường lớp, với thầy cô. Song số lượng HS nêu trên của lớp chưa được cao, có những em nét chữ viết đẹp song trình bày chưa khoa học ở tất cả các môn, có những em biết giữ vở sạch, trình bày rõ ràng, sáng sủa nhưng nét chữ chưa đều, chưa cân đối. Có những em chỉ viết đẹp, trình bày đẹp ở môn chính tả nhưng các môn khác lại viết chữ chưa đẹp, bài tập ở nhà còn trình bày chưa đẹp và khoa học. Các emtham gia dự thi phong trào “Vở sạch – Chữ đẹp” còn ít, tham gia chưa thực sự có hứng thú và tích cực trong việc rèn chữ, giữ vở. Để đạt được tiêu chuẩn “Vở sạch Chữ đẹp” cần phải có thời gian, sự kiên nhẫn của giáo viên và tấm lòng kiên trì của học sinh. II. Lí do chọn sáng kiến Chúng ta đang ở trong một thời đại mới, thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thời đại thông tin bùng nổ, mọi người thường ngồi với chiếc máy vi tính của mình để soạn thảo một văn bản thay vì cầm bút viết trên giấy. Việc rèn chữ của mọi người bị chìm vào quên lãng. Ở trong trường Tiểu học cũng vậy, trong những năm gần đây, học sinh viết chữ xấu là một tình trạng đáng báo động. Hiện nay học sinh lựa chọn đủ các loại bút để viết, đặc biệt là học sinh yêu thích chiếc bút bi của mình hơn là những loại bút chấm mực ngày xưa. Mặt khác, chữ viết của khá nhiều giáo viên chưa đúng quy định cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc rèn chữ của học sinh. Mỗi thầy, cô giáo được coi như một tấm gương phản chiếu để học sinh soi rọi vào đó. Lứa tuổi học sinh Tiểu học là lứa tuổi hay “bắt chước”, giáo viên viết như thế nào thì học sinh viết như thế đó. Trong việc học Tiếng Việt ở nhà trường Tiểu học, kĩ năng viết Tiếng Việt của học sinh là kĩ năng hàng đầu, viết đúng chữ, rõ ràng, tốc độ nhanh để học sinh ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình. Thật vậy, nhìn trang vở của học sinh với những dòng chữ đều tăm tắp, sạch sẽ thì cả cha mẹ và thầy cô đều dấy lên một niềm vui. Chúng ta như đặt niềm tin vào tương lai con trẻ. Việc rèn Giữ vở sạch Chữ đẹp trong nhà trường Tiểu học góp phần quan trọng hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỉ luật và khiếu thẩm mĩ. Thực tế về chữ viết của học sinh trong nhà trường Tiểu học nói chung và trong Trường Tiểu học ...................... nói riêng có nhiều vấn đề cần quan tâm, bản thân tôi là giáo viên dạy học lớp 4 ở trường Tiểu học ......................, tôi rất băn khoăn trước chất lượng chữ viết và ý thức giữ gìn vở viết của học sinh. Trong tập thể lớp có một số em viết đẹp, có ý thức giữ vở sạch, xong mới chỉ là số ít, nhiều em học sinh viết chưa chuẩn về nét chữ, độ cao chữ và điểm đặt bút, dừng bút chưa đúng, trình bày bài viết chưa sạch sẽ, ý thức giữ vở chưa cao. Trước yêu cầu của phong trào: Giữ vở sạch Viết chữ đẹp của ngành phát động, với trách nhiệm của người giáo viên tôi đã mạnh dạn chọn giải pháp: “Một số biện pháp rèn “Giữ vở sạch Viết chữ đẹp” cho học sinh lớp 4A6 Trường Tiểu học ......................”. Để nghiên cứu vận dụng vào những giờ dạy trên lớp nhằm góp phần giáo dục đào tạo thế hệ mới toàn diện về thể chất và tri thức. Với mong muốn góp chút sức mình trong việc giáo dục nâng cao chất lượng học sinh của trường. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi áp dụng của sáng kiến: Trường Tiểu học ...................... xã ......................, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Lĩnh vực nghiên cứu của sáng kiến: Một số biện pháp rèn “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp” cho HS lớp 4A6 Trường Tiểu học ....................... Đối tượng: Học sinh lớp 4A6 Trường Tiểu học ...................... xã ....................... IV. Mục đích nghiên cứu Sáng kiến một số biện pháp rèn “Giữ vở sạchViết chữ đẹp” cho HS lớp 4A6 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của vấn đề “Giữ vở sạchViết chữ đẹp” cho HS lớp 4A6 nói riêng, HS Tiểu học nói chung theo đúng mục tiêu dạy học theo phương pháp rèn chữ viết theo mẫu quy định. Qua việc áp dụng sáng kiến này, bản thân tôi muốn góp thêm một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những tình trạng nêu ở trên giúp các em có kĩ năng viết đúng mẫu, ngay ngắn, dễ đọc, đủ nét, đủ dấu, không sai lỗi chính tả. Vở sách đẹp, trình bày có khoa học, có ý thức giữ vở sạch. Sáng kiến còn đưa ra một số biện pháp nhằm đưa phong trào “Giữ vở sạchViết chữ đẹp” ngày một đi lên và có kết quả cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 4A6 Trường Tiểu học ....................... PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng của việc rèn “Giữ vở sạchViết chữ đẹp” ở lớp 4A6 Trường Tiểu học ....................... 1. Tình hình lớp 4A6 1.1. Ưu điểm: Lớp có 26 học sinh đều là HS dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú thuộc địa bàn xã ......................, các em có đủ sách, vở, đi học đúng giờ, đa số các em có ý thức học tập. 1.2. Hạn chế: Trong lớp 100% học sinh là người dân tộc nên nhiều em đọc bài phát âm chưa chuẩn, viết chưa rõ nên việc học tập còn gặp nhiều khó khăn. Một số học sinh chưa viết đúng chiều cao, chiều rộng các con chữ, vị trí dấu thanh, điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, còn viết sai một số phụ âm và một số vần. Một số em trình bày chưa khoa học. Khả năng phân tích tổng hợp, tư duy còn hạn chế, một số em không có khả năng vận dụng. Một số học sinh chưa tự giác luyện viết chữ, chưa có động cơ học tập còn ỷ lại. Tâm lí e ngại chữ viết xấu dẫn đến tư tưởng ngại viết, thiếu tự tin. Nguyên nhân của những hạn chế trên: Vốn tiếng Việt của một số em dân tộc còn hạn chế việc phát âm một số từ ngữ chưa chuẩn, chưa chính xác. Nhiều học sinh ngoài việc học tập các em còn phải phụ giúp gia đình, việc học tập của các em chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức. Phần nào hạn chế đến việc học của các em. Đó là những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng “Giữ vở sạchViết chữ đẹp.” 2. Thực trạng “Giữ vở sạchViết chữ đẹp” ở lớp 4A6 Để nắm được cụ thể chất lượng của học sinh lớp mình về Vở sạch Chữ đẹp, tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát đầu năm học và thu được kết quả như sau: Tổng số học sinh Loại A Loại B Loại C Loại D SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 26 0 0 3 11,5 10 38,5 13 50 Với chất lượng vở sạch chữ đẹp chưa cao, số lượng học sinh tham gia ít, qua tìm hiểu thực tế ở đồng nghiệp trong và ngoài trường, tôi đã tìm ra một số nguyên nhân cơ bản sau: Tổ chức dạy phân môn chính tả chưa khai thác triệt để, để có kết quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng chữ viết cho học sinh. Các giáo viên bộ môn khác chưa thực sự quan tâm đến yêu cầu về kĩ năng viết chữ cho học sinh và phong trào Vở sạch Chữ đẹp của trường đề ra. Giáo viên chưa có biện pháp tích cực trong sự phối hợp với phụ huynh học sinh, với chính quyền địa phương. Các đợt thi đua chưa được tổ chức phong phú và sinh động từ tập thể nhỏ: như trong tổ, trong lớp để khích lệ động viên học sinh rèn luyện và tham gia. Đây là những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng Vở sạch Chữ đẹp của học sinh. Khắc phục được những nguyên nhân trên thì sẽ đạt hiệu quả cao trong việc rèn VSCĐ cũng như nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học, trong giai đoạn mới hiện nay. II. Nội dung sáng kiến Qua nghiên cứu thực trạng “Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” của học sinh lớp 4A6, tôi xin đưa ra một số biện pháp rèn “Giữ vở sạch viết chữ đẹp” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh như sau: 1 Biện pháp 1: Tạo cho HS tinh thần quyết tâm rèn luyện chữ viết 1.1. Mục đích Giáo viên động viên, khích lệ giúp học sinh có tinh thần quyết tâm rèn chữ viết. Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết của mình. 1.2. Nội dung và cách tiến hành Trước hết tôi cho các em xem những bài viết chữ đẹp của anh chị lớp trước (hoặc của chính học sinh trong lớp). Mặt khác kể cho các em nghe tấm gương rèn chữ của Cao Bá Quát: Học giỏi, hiểu rộng nhưng chữ lại xấu. Ông phải kiên trì luyện viết ngày đêm mới đẹp được và trở thành nhà thư pháp nổi tiếng. Qua đó động viên khích lệ các em tinh thần học hỏi, quyết tâm rèn luyện chữ viết của mình. 1.3. Hiệu quả Sau một thời gian đưa biện pháp trên áp dụng đối với học sinh lớp 4A6 tôi thấy một số em đã có ý thức rèn luyện chữ viết của mình. Các em thấy được niềm vui và hứng thú hơn trong việc rèn luyện chữ viết. 1.4. Tính mới Đây là biện pháp rất quan trọng, nó ảnh hưởng không nhỏ đến kỹ năng viết chữ của các em, bởi có lòng say mê, thích thú với công việc gì thì làm công việc đó mới toàn tâm, toàn ý và mới đạt kết quả cao được.Từ đó các em phát huy được ngôn ngữ viết của mình. Việc tạo ra hứng thú học tập cho học sinh cũng là một nghệ thuật của người giáo viên. Khi người giáo viên đã tạo cho các em lòng say mê, hứng thú, tinh thần quyết tâm rèn chữ viết thì việc viết chữ sẽ là niềm vui của mỗi em học sinh. 1.5. Ưu, nhược điểm của giải pháp Ưu điểm: Nhanh chóng giúp HS có tinh thần quyết tâm, lòng say mê, hứng thú trong việc rèn chữ viết. Các em đã có ý thức rèn luyện chữ viết của mình. Nhược điểm: Còn một số em chưa thực sự thấy được tầm quan trọng của việc rèn chữ, giữ vở, mới đầu một số em chữ viết cẩu thả, còn xấu một phần là do các em chưa nắm rõ về quy trình chữ viết. Trong quá trình rèn chữ không phải em nào cũng tiến bộ ngay và sự tiến bộ là không đồng đều. Vì có những em trước đây viết xấu không phải vì không viết được đẹp mà là do ẩu, cẩu thả, viết ngoáy cho xong...có em viết xấu là do không viết được đẹp hoặc chưa tìm ra biện pháp rèn chữ thích hợp.

Trang 1

UBND HUYỆN ………

Tác giả: ………

SÁNG KIẾNGIỮ VỞ SẠCH-VIẾT CHỮ ĐẸP

Trang 2

2 Thực trạng ‘Giữ vở sạch -Viết chữ đẹp” ở lớp 4A6 4

1 Biện pháp 1: Tạo cho HS tinh thần quyết tâm rèn chữ viết 5

2 Biện pháp 2: Phân loại nhóm chữ viết và rèn luyện 6

3 Biện pháp 3: Tổ chức dạy học có hiệu quả ở phân môn Chính tả 8

4 Biện pháp 4: Rèn VSCĐ cho HS kết hợp đồng bộ với giáo viên dạy

môn học khác 11

5 Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh trong việc rèn vở sạch chữ đẹp

cho HS lớp 5 12

6 Biện pháp 6: Tổ chức các hình thức thi đua VSCĐ cho học sinh 14

Trang 3

2 Hiệu quả xã hội 16

3 Đánh giá việc áp dụng và khả năng phát triển của sáng kiến 18

Trang 4

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTHọc sinh:

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

I Bối cảnh của giải pháp

Viết chữ đẹp là nguyện vọng và lòng mong mỏi của tất cả mọi người, mọigiáo viên (GV) và học sinh (HS) Đối với GV Tiểu học thì đây là mục tiêu hàngđầu bên cạnh việc dạy cho các em biết đọc, viết thông thường thì luyện viết chữđẹp nói riêng cũng như vấn đề luyện chữ nói chung vẫn còn là một vấn đề rất đángđược chú trọng trong các nhà trường

Chúng ta biết rằng chữ viết có tầm quan trọng đặc biệt ở bậc Tiểu học, HSphải dùng chữ viết để học tập và giao tiếp Vì vậy, chữ viết không những có quan

hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các môn học mà còn góp phần rèn luyện mộttrong những kĩ năng hàng đầu của việc học môn Tiếng Việt trong trường Tiểu học –

đó là kĩ năng viết chữ Nếu học sinh viết đúng, đẹp, rõ ràng, đảm bảo tốc độ quyđịnh thì HS có điều kiện để ghi chép bài học tốt, nhờ vậy mà kết quả học tập tốthơn, ngược lại viết xấu sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của cácem

Năm học 2018- 2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4A6, gồm có 26 emhọc sinh Các em đi học đa số đúng độ tuổi, có sức khẻo tốt, có nề nếp, ý thức họctập Các em đều vâng lời, kính trọng thầy cô, tham gia tích cực các hoạt động giáodục và phong trào thi đua trong nhà trường

Các phong trào thi đua trong năm học nhằm nâng cao chất lượng “Vở sạch –

Chữ đẹp” đã thu hút được nhiều học sinh tham gia Những HS đạt tiêu chuẩn “Vở sạch – Chữ đẹp” là những học sinh có ý thức giữ gìn sách vở cẩn thận, chữ viết

đúng, đẹp đã thể hiện được sự trân trọng của bản thân với nhiệm vụ học tập, từ đóthể hiện sự say mê, yêu thích, tự giác học tập của HS, tình cảm gắn bó của HS vớitrường lớp, với thầy cô

Song số lượng HS nêu trên của lớp chưa được cao, có những em nét chữ viếtđẹp song trình bày chưa khoa học ở tất cả các môn, có những em biết giữ vở sạch,trình bày rõ ràng, sáng sủa nhưng nét chữ chưa đều, chưa cân đối Có những em chỉviết đẹp, trình bày đẹp ở môn chính tả nhưng các môn khác lại viết chữ chưa đẹp,bài tập ở nhà còn trình bày chưa đẹp và khoa học Các emtham gia dự thi phong

trào “Vở sạch – Chữ đẹp” còn ít, tham gia chưa thực sự có hứng thú và tích cực

trong việc rèn chữ, giữ vở

Để đạt được tiêu chuẩn “Vở sạch- Chữ đẹp” cần phải có thời gian, sự kiên

nhẫn của giáo viên và tấm lòng kiên trì của học sinh

II Lí do chọn sáng kiến

Chúng ta đang ở trong một thời đại mới, thời đại công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước Thời đại thông tin bùng nổ, mọi người thường ngồi với chiếc máy vitính của mình để soạn thảo một văn bản thay vì cầm bút viết trên giấy Việc rèn chữcủa mọi người bị chìm vào quên lãng

Ở trong trường Tiểu học cũng vậy, trong những năm gần đây, học sinh viếtchữ xấu là một tình trạng đáng báo động Hiện nay học sinh lựa chọn đủ các loại

Trang 6

bút để viết, đặc biệt là học sinh yêu thích chiếc bút bi của mình hơn là những loạibút chấm mực ngày xưa Mặt khác, chữ viết của khá nhiều giáo viên chưa đúng quyđịnh cũng ảnh hưởng rất nhiều đến việc rèn chữ của học sinh Mỗi thầy, cô giáođược coi như một tấm gương phản chiếu để học sinh soi rọi vào đó Lứa tuổi họcsinh Tiểu học là lứa tuổi hay “bắt chước”, giáo viên viết như thế nào thì học sinhviết như thế đó.

Trong việc học Tiếng Việt ở nhà trường Tiểu học, kĩ năng viết Tiếng Việt củahọc sinh là kĩ năng hàng đầu, viết đúng chữ, rõ ràng, tốc độ nhanh để học sinh ghichép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: "Chữ viết cũng là một biểu

hiện của nết người Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình.''

Thật vậy, nhìn trang vở của học sinh với những dòng chữ đều tăm tắp, sạch

sẽ thì cả cha mẹ và thầy cô đều dấy lên một niềm vui Chúng ta như đặt niềm tinvào tương lai con trẻ

Việc rèn ''Giữ vở sạch - Chữ đẹp'' trong nhà trường Tiểu học góp phần quan

trọng hình thành cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính

kỉ luật và khiếu thẩm mĩ

Thực tế về chữ viết của học sinh trong nhà trường Tiểu học nói chung vàtrong Trường Tiểu học nói riêng có nhiều vấn đề cần quan tâm, bảnthân tôi là giáo viên dạy học lớp 4 ở trường Tiểu học , tôi rất bănkhoăn trước chất lượng chữ viết và ý thức giữ gìn vở viết của học sinh Trong tậpthể lớp có một số em viết đẹp, có ý thức giữ vở sạch, xong mới chỉ là số ít, nhiều

em học sinh viết chưa chuẩn về nét chữ, độ cao chữ và điểm đặt bút, dừng bút chưađúng, trình bày bài viết chưa sạch sẽ, ý thức giữ vở chưa cao Trước yêu cầu của

phong trào: ''Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp" của ngành phát động, với trách nhiệm của người giáo viên tôi đã mạnh dạn chọn giải pháp: “Một số biện pháp rèn “Giữ

vở sạch - Viết chữ đẹp” cho học sinh lớp 4A6 Trường Tiểu học ”.

Để nghiên cứu vận dụng vào những giờ dạy trên lớp nhằm góp phần giáo dục đàotạo thế hệ mới toàn diện về thể chất và tri thức Với mong muốn góp chút sức mìnhtrong việc giáo dục nâng cao chất lượng học sinh của trường

III Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Phạm vi áp dụng của sáng kiến: Trường Tiểu học

xã , huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La

- Lĩnh vực nghiên cứu của sáng kiến: Một số biện pháp rèn “Giữ vở sạch,viết chữ đẹp” cho HS lớp 4A6 Trường Tiểu học

- Đối tượng: Học sinh lớp 4A6 Trường Tiểu học

IV Mục đích nghiên cứu

Sáng kiến một số biện pháp rèn “Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp” cho HS lớp 4A6 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của vấn đề “Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp” cho

Trang 7

HS lớp 4A6 nói riêng, HS Tiểu học nói chung theo đúng mục tiêu dạy học theophương pháp rèn chữ viết theo mẫu quy định.

Qua việc áp dụng sáng kiến này, bản thân tôi muốn góp thêm một số giảipháp cụ thể nhằm khắc phục những tình trạng nêu ở trên giúp các em có kĩ năngviết đúng mẫu, ngay ngắn, dễ đọc, đủ nét, đủ dấu, không sai lỗi chính tả Vở sáchđẹp, trình bày có khoa học, có ý thức giữ vở sạch

Sáng kiến còn đưa ra một số biện pháp nhằm đưa phong trào “Giữ vở

sạch-Viết chữ đẹp” ngày một đi lên và có kết quả cao nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục học sinh lớp 4A6 Trường Tiểu học

Trang 8

- Khả năng phân tích tổng hợp, tư duy còn hạn chế, một số em không có khảnăng vận dụng.

- Một số học sinh chưa tự giác luyện viết chữ, chưa có động cơ học tập còn ỷlại

- Tâm lí e ngại chữ viết xấu dẫn đến tư tưởng ngại viết, thiếu tự tin

* Nguyên nhân của những hạn chế trên:

- Vốn tiếng Việt của một số em dân tộc còn hạn chế việc phát âm một số từngữ chưa chuẩn, chưa chính xác

- Nhiều học sinh ngoài việc học tập các em còn phải phụ giúp gia đình, việchọc tập của các em chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức Phần nào hạn chếđến việc học của các em

Đó là những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng “Giữ vở

sạch-Viết chữ đẹp.”

2 Thực trạng “Giữ vở sạch-Viết chữ đẹp” ở lớp 4A6

Để nắm được cụ thể chất lượng của học sinh lớp mình về "Vở sạch - Chữ

đẹp", tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát đầu năm học và thu được kết quả như sau:

Trang 9

- Tổ chức dạy phân môn chính tả chưa khai thác triệt để, để có kết quả caotrong việc rèn luyện kĩ năng chữ viết cho học sinh.

- Các giáo viên bộ môn khác chưa thực sự quan tâm đến yêu cầu về kĩ năng

viết chữ cho học sinh và phong trào ''Vở sạch - Chữ đẹp'' của trường đề ra.

- Giáo viên chưa có biện pháp tích cực trong sự phối hợp với phụ huynh họcsinh, với chính quyền địa phương

- Các đợt thi đua chưa được tổ chức phong phú và sinh động từ tập thể nhỏ:như trong tổ, trong lớp để khích lệ động viên học sinh rèn luyện và tham gia

Đây là những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng "Vở

sạch - Chữ đẹp" của học sinh Khắc phục được những nguyên nhân trên thì sẽ đạt

hiệu quả cao trong việc rèn VSCĐ cũng như nâng cao chất lượng giáo dục Tiểuhọc, trong giai đoạn mới hiện nay

II Nội dung sáng kiến

Qua nghiên cứu thực trạng “Giữ vở sạch – viết chữ đẹp” của học sinh lớp 4A6, tôi xin đưa ra một số biện pháp rèn “Giữ vở sạch- viết chữ đẹp” nhằm nâng

cao chất lượng giáo dục học sinh như sau:

1 Biện pháp 1: Tạo cho HS tinh thần quyết tâm rèn luyện chữ viết

1.1 Mục đích

- Giáo viên động viên, khích lệ giúp học sinh có tinh thần quyết tâm rèn chữviết

- Học sinh có ý thức rèn luyện chữ viết của mình

1.2 Nội dung và cách tiến hành

Trước hết tôi cho các em xem những bài viết chữ đẹp của anh chị lớp trước(hoặc của chính học sinh trong lớp) Mặt khác kể cho các em nghe tấm gương rènchữ của Cao Bá Quát: Học giỏi, hiểu rộng nhưng chữ lại xấu Ông phải kiên trìluyện viết ngày đêm mới đẹp được và trở thành nhà thư pháp nổi tiếng Qua đóđộng viên khích lệ các em tinh thần học hỏi, quyết tâm rèn luyện chữ viết củamình

1.3 Hiệu quả

Sau một thời gian đưa biện pháp trên áp dụng đối với học sinh lớp 4A6

tôi thấy một số em đã có ý thức rèn luyện chữ viết của mình Các em thấy đượcniềm vui và hứng thú hơn trong việc rèn luyện chữ viết

1.4 Tính mới

Đây là biện pháp rất quan trọng, nó ảnh hưởng không nhỏ đến kỹ năng viếtchữ của các em, bởi có lòng say mê, thích thú với công việc gì thì làm công việc đómới toàn tâm, toàn ý và mới đạt kết quả cao được.Từ đó các em phát huy đượcngôn ngữ viết của mình

Việc tạo ra hứng thú học tập cho học sinh cũng là một nghệ thuật của ngườigiáo viên Khi người giáo viên đã tạo cho các em lòng say mê, hứng thú, tinh thầnquyết tâm rèn chữ viết thì việc viết chữ sẽ là niềm vui của mỗi em học sinh

1.5 Ưu, nhược điểm của giải pháp

Trang 10

Trong quá trình rèn chữ không phải em nào cũng tiến bộ ngay và sự tiến bộ

là không đồng đều Vì có những em trước đây viết xấu không phải vì không viếtđược đẹp mà là do ẩu, cẩu thả, viết ngoáy cho xong có em viết xấu là do khôngviết được đẹp hoặc chưa tìm ra biện pháp rèn chữ thích hợp

2 Biện pháp 2: Phân loại nhóm chữ viết và rèn luyện

2.1 Mục đích

- Giúp học sinh nắm chắc được mẫu chữ cái viết thường, chữ viết hoa, chữcái viết thường và chữ cái viết hoa, liên hệ nét trong chữ ghi tiếng

2.2 Nội dung và cách tiến hành

Để học sinh viết chữ đúng kích thước tôi giúp các em nắm chắc

- Mẫu chữ cái viết thường:

+ Các chữ cái; b, g, h, k, l, y được viết với chiều cao 2,5 li.

+ Chữ cái t được viết với chiều cao 1,5 li

+ Các chữ cái r, s được viết với chiều cao1,25 li

+ Các chữ cái d, đ, p, q được viết với chiều cao 2 li

+ Các chữ cái còn lại: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, c, n, m, v, x viết với chiềucao 1 li

- Chữ viết hoa: Tất cả đều có độ cao 2,5 li, riêng chữ G và chữ Y cao 4 li.

Trong bộ chữ viết hoa, có các chữ A, M, N, V, Q có hai cách viết

Căn cứ vào cấu tạo của cách viết các chữ cái tôi chia ra các nhóm chữ và vàoquy trình viết chữ ghi tiếng tôi rèn cho học sinh như sau:

- Chữ cái viết thường:

* Nhóm 1: Nét cong c, o, ô, ơ, e, ê, x

- Học sinh viết xấu ở chỗ nét cong không đều, nét tròn viết quá nhỏ hoặc quáto

- Hướng dẫn: Viết lại chữ o vì viết đúng chữ này học sinh dễ dàng viết đúngcác chữ còn lại trong nhóm Khi hướng dẫn, tôi đặc biệt lưu ý: Điểm dừng búttrùng với điểm đặt bút, điểm này chính là điểm thêm dấu hỏi phía phải để tạo chữ

"ơ" và điểm liên kết để nối chữ khi viết nhanh

* Nhóm 2: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc

(hoặc nét thẳng): a, ă, â, d, đ, q

- Học sinh hay viết sai ở chỗ:

+ Không có điểm uốn lượn

+ Phần lượn của nét không đúng kích thước

Trang 11

+ Phần sổ thẳng gẫy nét.

- Tôi đã hướng dẫn học sinh viết cho đúng bằng cách:

+ Gọi học sinh lên bảng viết

+ Dùng phấn màu sửa lại chỗ sai

- Tôi đã sửa sai cho học sinh đó lên ngay bài viết bằng bút đỏ

* Nhóm 4: Nhóm các chữ cái cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong phối hợp

* Nhóm 5: Nhóm chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r, v, s

- Học sinh hay sai ở chỗ điểm đặt bút viết nét móc và điểm lượn nét cong.Nếu học sinh vẫn viết sai tôi dùng bút đỏ sửa lại và viết mẫu cho học sinh tập viếtlại ở nhà, có kiểm tra đánh giá

- Chữ cái viết hoa.

* Các em hay sai điểm uốn lượn như chữ: E, G, S, T, X, K,

* Cách hướng dẫn: Giảng lại cấu tạo, quy trình viết chữ, cách lượn bút và liabút Nếu học sinh vẫn chưa sửa được tôi dùng bút đỏ sửa lại cho đúng

- Liên hệ nét trong chữ ghi tiếng:

Với học sinh lớp 5 Nà Hỳ để viết đúng tốc độ, tiến tới viết nhanh, viết đẹpcần hướng dẫn quy trình viết chữ liền mạch: Viết các con chữ theo thứ tự từ tráisang phải, sau đó mới viết dấu phụ và dấu thanh Để viết liền mạch thì việc liên kếtnét là hết sức quan trọng Các em phải có kĩ năng lia bút, rê bút một cách thànhthạo

* Khi liên kết nét, học sinh viết chưa đẹp trong các trường hợp sau:

+ Hay viết sít nhau

+ Nối các con chữ viết thường khi không có nét liên kết

+ Chữ viết thường đứng sau chữ viết hoa

* Hướng dẫn:

- Cần phải tạo nét phụ, sử dụng kĩ năng lia bút, rê bút để viết

Ví dụ: Nét phụ từ o đến a: Ξ

Nét phụ từ b đến a: ba

Trang 12

Cả hai trường hợp này khoảng cách từ con chữ trước đến con chữ sau là 1/2con chữ o tưởng tượng.

2.3 Điều kiện thực hiện

- Giáo viên phải nắm chắc được quy trình viết chữ cái viết thường, chữ viếthoa, chữ cái viết thường và chữ cái viết hoa, liên hệ nét trong chữ ghi tiếng

- Học sinh nắm được độ cao, độ rộng, khoảng cách của các chữ và luyện viếtđúng theo mẫu

2.4 Hiệu quả

Qua quá trình áp dụng biện pháp phân loại nhóm chữ viết và rèn luyện chohọc sinh tôi thấy chữ viết của học sinh lớp 4A6 đã có những chuyển biến tích cựcnhư chữ viết của các em đúng với mẫu quy định hơn, đúng độ cao và khoảng cáchgiữa các con chữ, nét chữ đã rõ ràng hơn trước Khi nắm vững được kiến thức các

em đã tích cực, chủ động hơn trong việc rèn chữ, giữ vở của mình

2.5 Tính mới

Việc phân loại nhóm chữ viết nhằm khắc phục những khó khăn trong việcrèn chữ viết của HS, giúp HS nắm chắc được mẫu quy trình chữ cái viết thường,chữ viết hoa, chữ cái viết thường và chữ cái viết hoa, liên hệ nét trong chữ ghitiếng Từ đó HS dễ dàng tiếp thu kiến thức vận dụng thực hiện có hiệu quả việc rènchữ, giữ vở, giúp các em có hứng thú hơn trong học tập

2.6 Ưu, nhược điểm của giải pháp

* Ưu điểm:

- Giúp HS hồi tưởng lại kiến thức đã học ở lớp dưới, các em nhớ lại đượcquy trình của chữ viết, nắm được độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các chữ vàluyện viết được theo đúng mẫu

*Nhược điểm:

- Vẫn còn một số em chữ viết chưa đúng mẫu, độ cao và khoảng cách giữacác chữ chưa được đúng, một phần do các em chưa nắm vững cấu tạo âm, vần nênthường đọc chậm, đọc chưa đạt tốc độ dẫn đến chất lượng chữ viết chưa cao

3 Biện pháp 3: Tổ chức dạy học có hiệu quả ở phân môn Chính tả

3.1 Mục đích

Dạy cho học sinh năng lực viết thành thạo thuần thục, chữ viết tiếng Việttheo các chuẩn chính tả, nghĩa là giúp học sinh hình thành các kỹ sảo chính tả

3.2 Nội dung và cách tiến hành

Phân môn Chính tả được dạy thông qua các kiểu bài sau:

- Chính tả nghe - viết

- Chính tả nhớ - viết

* Với kiểu bài chính tả nghe - viết

Đây là kiểu trình bày chính tả thể hiện đặc trưng của phân môn chính tả.Kiểu bài chính tả nghe viết vừa nghe, vừa tái hiện lại hình thức chữ viết của các từ,các cụm từ, câu muốn viết đúng chính tả việc nghe của học sinh phải gắn với việchiểu nội dung của từ, cụm từ, câu, văn bản Văn bản giáo viên đọc cho học sinh viết

Trang 13

chính tả là văn bản chứa nhiều hiện tượng chính tả cần dạy Cấu trúc của bài chính

tả nghe - viết gồm 3 phần:

+ Bài viết nêu đoạn văn, đoạn thơ viết chính tả

+ Viết đúng, nêu những từ ngữ có chứa hiện tượng chính tả cần rèn luyện.+ Luyện tập: Nêu một số loại bài tập chính tả giúp học sinh hình thành củng

cố các kỹ năng viết chính tả

Với kiểu bài này tôi đã thực hiện như sau: Việc đọc mẫu của giáo viên phảichuẩn xác, phải đúng với chính âm, bên cạnh đó tôi đọc thong thả, rõ ràng, ngắtnghỉ hơi hợp lý, tốc độ đọc phù hợp với tốc độ viết của học sinh

Trước khi học sinh viết, tôi đọc thong thả, diễn cảm toàn bài chính tả, nhằmgiúp học sinh có cái nhìn bao quát, có ấn tượng chung về nội dung bài viết, họcsinh viết chính tả trên cơ sở thông hiểu nội dung văn bản sẽ tránh được các lỗi domình không hiểu viết

Yêu cầu về trình bày và giữ vở được tôi nhắc nhở, hướng dẫn, kiểm tra, xemxét thường xuyên ở các tiết học

Qua bài dạy chính tả nghe - viết, học sinh lớp 4A6 của tôi được rèn thêm kĩnăng viết đúng, đẹp đảm bảo yêu cầu về trình bày và giữ gìn sách vở, chất lượngbài viết được nâng lên

* Với kiểu bài chính tả nhớ - viết:

Kiểu bài chính tả nhớ - viết có đặc điểm riêng trong kiểu bài này bài viếtchính tả là toàn bài hoặc trích đoạn từ một bài tập đọc đã được tìm hiểu trước đókiểu bài này giúp học sinh nhớ lại nội dung bài đã học thuộc lòng trước đó để tựviết lại

Khi dạy bài chính tả nhớ viết tôi rất chú trọng đến việc giúp học sinh tái hiệnlại bài học thuộc lòng, để các em mới viết đúng, viết đẹp viết nhanh và trình bàyđẹp, sạch sẽ được Chính vì vậy tôi yêu cầu học sinh như sau:

+ Một học sinh đọc yêu cầu của bài để các em nắm được yêu cầu cần viếtcủa bài là cả bài hay một đoạn

+ Một học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết chính tả

Cả lớp mở sách đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ và những tiếng, âm, vần dễlẫn

+ Học sinh tự nhớ đoạn thơ và viết chính tả

Trước khi học sinh viết chính tả tôi chú ý nhắc học sinh cách trình bày đoạnthơ chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả, tư thế ngồi viết

và và cách cầm bút của học sinh

Khi dạy bài chính tả (nghe - viết): Việt Nam thân yêu

Tôi yêu cầu học sinh cách trình bày đầu bài vào giữa trang giấy cho cân đối,cách trình bày bài thơ lục bát dòng 6 viết lùi vào 2 ô, dòng 8 viết lùi vào 1 ô

Ví dụ: Thứ ngày tháng năm

Chính tả (nghe - viết)

Ngày đăng: 17/11/2019, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w