Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lýluận cùng những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị –xã hội có liên quan đến quá trình t
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tưduy con người, đặc biệt trong hoạt động kinh tế, chẳng hạn như cung và cầu, tíchlũy và tiêu dùng, tính kế hoạch hóa của từng xí nghiệp, từng công ty và tính tự phátcủa nền kinh tế hàng hóa, v.v Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật tồn tại đến khi sự vậtkết thúc Trong mỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà lànhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lặp thì mâu thuẫnnày mất đi, mâu thuẫn khác lại hình thành
Trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã giànhđược nhiều thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyểnnền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý củanhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong những chuyển biến đó đã đạtnhiều thành công to lớn nhưng trong những thành công đó luôn luôn tồn tại nhữngmâu thuẫn kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, đòi hỏi phải được giảiquyết và nếu được giải quyết sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
Với mong muốn tìm hiểu thêm những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lýluận cùng những vướng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị –xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách nền kinh tế, tôi đã chọn đề tài
“Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” để làm đề tài tiểu luận của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong công cuộc đổi mới, nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Đã có nhiều tác giả với những công trình nghiên cứu vàbài viết về kinh tế thị trường ở những góc cạnh khác nhau:
Trang 2Đặc điểm mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở Việt Nam - Vấn đề và giải pháp, GS.TS Trần Ngọc Hiên, Tạp chí Cộng sản số 13, năm 2009.
Kinh tế thị trường qua các bước đổi mới tư duy, Hà Đăng, Tạp chí Cộng sản số
7, năm 2007
Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
Trần Xuân Trường, Tạp chí Cộng sản số 1, năm 2007
Về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Đoàn Quang Thọ, Tạp chí Triết học
Bên cạnh đó, vấn đề về nền kinh tế thị trường còn được trình bày trong nhiềucông trình nghiên cứu khác
Nhìn chung, vấn đề về nền kinh tế thị trường đã và đang được sự quan tâmnghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhiều nhà trí thức với số lượng công trình, bàiviết tương đối phong phú, chứa đựng nhiều tư tưởng có giá trị sâu sắc Với lòngham mê nghiên cứu, học hỏi, trên cơ sở kế thừa những công trình đã có trước đó,tác giả bài viết mong muốn góp phần làm sáng tỏ hơn nữa và trình bày một cách cóhệ thống những vấn đề của nền kinh tế thị trường, cụ thể là những mâu thuẫn, sựtác động biện chứng của các mâu thuẫn đó trong nền kinh tế thị trường qua đề tài
“Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
Mục đích
Làm rõ lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng, tính tất yếu của quá trình xâydựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, cũng như những mâu thuẫn phát sinh trongquá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta
3.2 Nhiệm vụ
Trình bày lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng
Trang 3Làm rõ tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Namvà những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
4 Cơ sở phương pháp luận của đề tài
Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ trên, tác giả đã dựa trên thế giới quan,phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sửđể nghiên cứu và trình bày bài tiểu luận của mình Đồng thời, tác giả còn sử dụnghệ thống các phương pháp như: phân tích và tổng hợp, diễn dịch và quy nạp, lôgícvà lịch sử để nghiên cứu và trình bày bài tiểu luận
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghĩa lý luận
Về lý luận, lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng, tính tất yếu của quá trìnhxây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và những mâu thuẫn phát sinh trongquá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta, bài tiểu luận góp phần làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn và sự tác động củachúng trong nền kinh tế thị trường
Ý nghĩa thực tiễn
Bài tiểu luận làm rõ lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng, tính tất yếu củaquá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, cũng như những mâu thuẫnphát sinh trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta, qua đó góp phần khẳng định đường lối kinh tế đúng đắn củaĐảng và Nhà nước ta Bài tiểu luận có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việchọc tập của sinh viên về môn Phép biện chứng duy vật nói riêng và môn Triết học,Kinh tế chính trị học nói chung trong các trường Đại học và Cao đẳng
6 Kết cấu của bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục,
phần nội dung gồm 3 chương, 25 trang
Chương 1: Lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng
Trang 4Chương 2: Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở ViệtNam
Chương 3: Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình xây dựng nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Trang 5Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG
1.1 Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến
Mâu thuẫn là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập bêntrong một sự vật, một hiện tượng Đối lập với các quan điểm của triết học cũ, phépbiện chứng duy vật khẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tạikhách quan đều chứa đựng trong nĩ mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển của mâuthuẫn là do cấu trúc tự thân vốn cĩ bên trong của sự vật, hiện tượng quy định Mâuthuẫn tồn tại khơng phụ thuộc vào bất cứ hiện tượng siêu nhiên nào, kể cả ý chí củacon người Mỗi sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất các khuynhhướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau Sự liên hệ, tác độngqua lại, đấu tranh chuyển hố, bài trừ và phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bêntrong của mọi quá trình vận động và phát triển khách quan của chính bản thân các sựvật, hiện tượng
Mâu thuẫn có tính khách quan vì nó là cái vốn có trong sự vật, hiện tượng, làbản chất chung của sự vật, hiện tượng Mâu thuẫn là một hiện tượng cĩ trong tất cảcác lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Khoa học tự nhiên hiện đạichứng minh rằng thế giới vi mơ là sự thống nhất giữa những thực thể cĩ điện tích tráidấu, hạt và trường, hạt và phản hạt Trong sinh học cĩ hấp thụ và bài tiết, di truyền vàbiến dị Xã hội lồi người cĩ những mâu thuẫn phức tạp hơn, đĩ là mâu thuẫn giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa cácgiai cấp đối kháng giữa chủ nơ và nơ lệ, nơng dân và địa chủ, tư sản và vơ sản Hoạtđộng kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn như cung và cầu, tích luỹ
và tiêu dùng, tính kế hoạch hố của từng xí nghiệp, Cơng ty với tính vơ chính phủ củanền kinh tế hàng hố, v.v Trong tư duy của con người cũng cĩ những mâu thuẫn nhưchân lý và sai lầm, v.v
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật mới xuất hiện cho tới khi sự vật kết thúc Trongmỗi sự vật, mâu thuẫn hình thành khơng phải chỉ cĩ một mà cĩ thể cĩ nhiều mâuthuẫn, vì sự vật trong cùng một lúc cĩ rất nhiều mặt đối lập Mâu thuẫn này mất đi thì
Trang 6chất cũng là một mâu thuẫn Vật chất tồn tại ở hình thức vận động cao hơn, mâu thuẫncàng rõ nét hơn Nĩ gắn liền với sự vật, xuyên suốt quá trình phát sinh, phát triển vàdiệt vong của sự vật Đĩ chính là những thuộc tính quy định tính khách quan và phổbiến của mâu thuẫn
1.2 Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quát nhữngthuộc tính, những khuynh hướng ngược chiều nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vậthiện tượng, tạo nên sự vật, hiện tượng đĩ Do đĩ cần phân biệt rằng khơng phải bất kỳhai mặt đối lập nào cũng thành mâu thuẫn Bởi vì trong cùng một sự vật hiện tượngkhách quan khơng chỉ tồn tại hai mặt đối lập Trong cùng một thời điểm cùng tồn tạinhiều mặt đối lập Chỉ cĩ mặt đối lập là cùng tồn tại thống nhất trong cùng một sự vậtnhư một chỉnh thể, nhưng cĩ khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, phủ định vàchuyển hố lẫn nhau (sự chuyển hố này trở thành nguồn gốc động lực, đồng thời quyđịnh bản chất khuynh hướng phát triển của sự vật) thì cĩ hai mặt đối lập như vậy mớigọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn Sự thống nhất của hai mặt đối lập được hiểu khơngphải chúng đứng cạnh nhau mà nương tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng nhưliên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kialàm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngược lại Nếu thiếu một trong hai mặt đối lậpchính tạo thành sự vật thì nhất định khơng cĩ sự tồn tại của sự vật Bởi vậy sự thốngnhất của các mặt đối lập là điều kiện khơng thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sựvật hiện tượng nào
Sự thống nhất này là do những đặc điểm riêng cĩ của bản thân sự vật tạo nên Ví
dụ như lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất Khi lựclượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũng phát triển Hai điều kiện này chính
là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất Nhưng trong quan hệcủa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải thỏa mãn một số yêu cầu sau:
Thứ nhất, đĩ phải là một khái niệm chung nhất được khái quát từ các mặt phù
hợp khác nhau phản ánh được bản chất của sự phù hợp của lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất
Trang 7Thứ hai, đĩ phải là một khái niệm “động” phản ánh được trạng thái biến đổi
thường xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ sản xuất và lựclượng sản xuất
Thứ ba, đĩ phải là một khái niệm cĩ ý nghĩa thực tiễn Ngồi ý nghĩa nhận thức,
khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất được coi là thỏađáng phải cĩ tác dụng định hướng, chỉ đạo cho việc xây dựng quan hệ sản xuất, saocho những quan hệ sản xuất cĩ khả năng phù hợp cao nhất với lực lượng sản xuất Tuy nhiên, khái niệm thống nhất này chỉ mang tính tượng đối Bản thân nội dungkhái niệm đã nĩi lên tính chất tương đối của nĩ: thống nhất của các đối lập, trongthống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nĩ sự đối lập
Về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự thống nhất của các mặt đối lập trong
cùng một sự vật hiện tượng khơng tách rời đấu tranh chuyển hố giữa chúng Bởi vìcác mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹnnhưng khơng nằm yên bên nhau mà điểu chỉnh chuyển hố, bài trừ, phủ định lẫn nhautạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật Sự đấu tranh chuyển hố, bài trừ,phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dưới nhiều hình
thức khác nhau Ví dụ như lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp cĩ
đối kháng, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậukìm hãm nĩ diễn ra quyết liệt và gay gắt Chỉ thơng qua các cuộc cách mạng xã hộibằng rất nhiều hình thức, kể cả bạo lực mới giải quyết nĩ một cách căn bản
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia thành nhiều giai đoạn Thơng thường,khi nĩ mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc gay gắt người ta gọi
đĩ là giai đoạn khác nhau Tất nhiên khơng phải bất kỳ sự khác nhau nào cũng đượccoi là mâu thuẫn, chỉ cĩ những khác nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật nhưngliên hệ hữu cơ với nhau, phát triển ngược chiều nhau, tạo thành động lực bên trong của
sự phát triển thì hai mặt đối lập ấy mới hình thành bước đầu của mâu thuẫn Khi haimặt đối lập của một mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, nĩ biếnthành độc lập, sự vật cũ mất đi sự vật mới hình thành Sau khi giải quyết được mâuthuẫn sự thống nhất của hai mặt đối lập mới, hai mặt đối lập mới đấu tranh chuyển hốthành mâu thuẫn Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật mới xuất hiện Cứ như thế, đấu
Trang 8tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi khơng ngừng từ thấp lên cao Chính
vì vậy, Lênin khẳng định sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập Khi bàn về mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập,Lênin chỉ ra rằng, mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa làchính nĩ, nhờ cĩ sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết được sự vật,hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan Song bản thân của sự thống nhất chỉ làtương đối và tạm thời Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối Nĩ diễn rathường xuyên, liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Kể cả trong trạng thái sựvật ổn định, cũng như chuyển hố nhảy vọt về chất Cho nên, sự thống nhất (phù hợp,đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là cĩ điều kiện, tạm thời, thốngqua trong tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đốicũng như sự phát triển, sự vận động tuyệt đối
1.3 Sự chuyển hóa của các mặt đối lập
Khơng phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự chuyểnhố giữa chúng Chỉ cĩ sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độnhất định, hội đủ các điểu kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hố giữa chúng, bài trừ
và phủ định lẫn nhau Trong giới tự nhiên, chuyển hố của các mặt đối lập thường diễn
ra một cách tự phát, cịn trong xã hội, chuyển hố của các mặt đối lập nhất thiết phảithơng qua hoạt động cĩ ý thức của con người Do đĩ, khơng nên hiểu sự chuyển hốlẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hốn đổi vị trí một cách dơn giản máy mĩc.Thơng thường thì mâu thuẫn chuyển hố theo hai phương thức:
Phương thức thứ nhất: mặt đối lập này chuyển hố thành mặt đối lập kia nhưng ởtrình độ cao hơn xét về phương diện chất của sự vật Ví dụ như lực lượng sản xuất vàquan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hố lẫn nhau để hình thànhquan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất mới ởtrình độ cao hơn
Phương thức thứ hai: cả hai mặt đối lập chuyển hố lẫn nhau để thành hai mặt đốilập mới hồn tồn Ví dụ như nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạchhố tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 9Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật hiệntượng nào cũng chứa đựng trong bản thân nó những mặt, những thuộc tính có khuynhhướng phát triển ngược chiều nhau Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập trongđiều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan, phổ biếntrên thế giới Mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũng mất đi sự vật mới hình thành Sựvật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới.
Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để tạo thành
sự vật mới hơn Cứ như vậy mà các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quanthường xuyên và biến đổi không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc và động lựccủa mọi quá trình phát triển
Trang 10Chương 2 TÍNH TẤT YẾU CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM2.1 Kinh tế thị trường và những đặc điểm của nó
Về khái niệm kinh tế thị trường, có hai ý kiến khác nhau về kinh tế thị trường:
Một là, xem kinh tế thị trường là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường
hình thành do trao đổi và lưu thơng hàng hố làm người phân phối các nguồn lực chủyếu; lấy lợi ích, cung cầu thị trường và mua bán giữa hai bên làm cơ chế khuyến khíchhoạt động kinh tế Nĩ là phương thức tổ chức vận hành kinh tế – xã hội Kinh tế thịtrường là phương thức, phương tiện, cơng cụ vận hành nền kinh tế cĩ hiệu quả, tự nĩkhơng mang tính giai cấp – xã hội, khơng tốt mà cũng khơng xấu, tốt hay xấu là dongười sử dụng nĩ Với quan niệm này, kinh tế thị trường là vật “trung tính”; là cơngnghệ sản xuất ai sử dụng cũng được
Hai là, xem kinh tế thị trường là một quan hệ kinh tế - xã hội - chính trị, nĩ in
đậm dấu ấn của lực lượng xã hội làm chủ thị trường Kinh tế thị trường là một phạmtrù kinh tế hoạt động, cĩ chủ thể của quá trình hoạt động đĩ, cĩ sự tác động lẫn nhaucủa các chủ thể hoạt động Trong xã hội cĩ giai cấp, chủ thể hoạt động trong kinh tếthị trường khơng phải là cái nhân riêng lẻ, đĩ cịn là những tập đồn xã hội, những giaicấp Sự tác động qua lại của các chủ thể hoạt động đĩ cĩ thể cĩ lợi cho người này, tầnglớp hay giai cấp này; cĩ hại cho tầng lớp hay giai cấp khác Cho nên, kinh tế thị trường
cĩ mặt tích cực, cĩ mặt tiêu cực nhất định, khơng thể nhấn mạnh chỉ một mặt trong haimặt đĩ
Như vậy, kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ánh trình độ pháttriển nhất định của văn minh nhân loại Là một kiểu tổ chức kinh tế, kinh tế thị trườngvừa là vấn đề của lực lượng sản xuất, vừa là vấn đề của quan hệ sản xuất Phải đạt đếnmột trình độ phát triển nhất định, nền sản xuất xã hội mới thốt khỏi tình trạng tự cung
tự cấp, mới cĩ sản phẩm dư thừa để trao đổi Cũng phải trong những quan hệ xã hộinhư thế nào của sản xuất mới nảy sinh cái tất yếu kinh tế: người sản xuất hàng hĩa
Trang 11phải mang sản phẩm dư thừa ra thị trường, kẻ mua và người bán trao đổi sản phẩm vớinhau trên thị trường
Kinh tế thị trường thuộc phạm trù quan hệ sản xuất, nhưng nó không bao giờ tựsản sinh ra một hệ thống quan hệ sản xuất đầy đủ, độc lập với các phương thức sảnxuất mà trong đó nó vận động Nó bao giờ cũng gắn bó hữu cơ với hệ thống các quan
hệ sản xuất và trao đổi của từng thời đại kinh tế, với các quan hệ sở hữu, tổ chức quản
lý và phân phối của từng phương thức sản xuất trong lịch sử Sự gắn bó đó chặt chẽđến mức chúng ta có thể nói đến nền kinh tế hàng hóa của xã hội nô lệ, nền kinh tếhàng hóa giản đơn trong lòng xã hội phong kiến Đến chủ nghĩa tư bản, kinh tế hànghóa giản đơn trở thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, trở thành kinh tế thị trường
tư bản chủ nghĩa Và, trong chủ nghĩa tư bản, những quan hệ kinh tế của kinh tế thịtrường và của chủ nghĩa tư bản thâm nhập vào nhau thành một thể thống nhất Điều đógây nên rất nhiều sự nhầm lẫn của kinh tế học tầm thường Chỉ có sự trừu tượng hóakhoa học của những người mác-xít mới phân tích được bản chất và đặc điểm của kinh
tế thị trường của từng phương thức sản xuất trong lịch sử
Kinh tế thị trường có sự phát triển từ thấp lên cao, đỉnh cao nhất trong sự pháttriển của nó ở giai đoạn đã qua đạt được trong chủ nghĩa tư bản, được xã hội đó sửdụng triệt để Đó là cơ sở để trước đây nhiều người đồng nhất nền kinh tế thị trườngvới chủ nghĩa tư bản Quan điểm đó được củng cố thêm còn do quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội trước đây, hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa đều kỳ thị với kinh tế thịtrường, tuyệt đối hoá nền kinh tế kế hoạch mang tính tập trung quan liêu Do vậy có sựđối lập giữa kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội Kết quả nghiên cứu lý luận vàhoạt động thực tiễn trong những năm gần đây đã cho phép khẳng định rằng, nền kinh
tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phải là nền kinh tế thị trường Sự ra đời vàtồn tại của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ trước hết và chủ yếu do trongthời kỳ này còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế, do có sự tách rời giữa quyền sở hữu
và quyền kinh doanh ngay trong một thành phần kinh tế, do còn có sự phân công laođộng, v.v làm cho các đơn vị kinh tế trở thành những người sản xuất hàng hoá vànhững người kinh doanh hàng hoá độc lập (hoặc tương đối độc lập) Vì thế, trong nềnkinh tế nhất định sẽ hình thành quan hệ hàng hoá và trao đổi hàng hoá, làm cho nềnkinh tế đó vận hành trong môi trường kinh tế thị trường
Trang 122.2 Chuyển sang nền kinh tế thị trường là một tất yếu khách quan trong
quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước
Thực tiễn vận động của nền kinh tế thế giới những năm gần đây cho thấy, mơhình phát triển nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết vĩ mơ từ trung tâm, trong bối cảnhngày nay, là mơ hình hợp lý hơn cả Mơ hình này, về đại thể cĩ thể đáp ứng nhữngthách thức của sự phát triển
Nước ta, việc thực hiện mơ hình này, trong thực tế, chẳng những là nội dụng củacơng cuộc đổi mới mà hơn thế nưa cịn là cơng cụ, là phương thức để nước ta đi tớimục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
Nền kinh tế nước ta hiện nay chỉ cĩ thể nĩ đang trong giai đoạn quá độ, chuyểntiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao cấp sang nền kinh tế thị trường cĩ sựquản lý vĩ mơ của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, những đặcđiểm của giai đoạn quá độ trong nền kinh tế nước ta, đương nhiên là một vấn đề rất cĩ
ý nghĩa, rất cần được nghiên cứu, xem xét Nhận thức được những đặc điểm phức tạpcủa giai đoạn quá độ, chi phối những đặc điểm đĩ, chúng ta sẽ tránh được những sailầm chủ quan nĩng vội, duy ý chí hoặc những khuynh hướng cực đoan, máy mĩc, saochép, chấp nhận nguyên bản kinh tế thị trường từ bên ngồi vào
Như chúng ta đã biết, trong nền kinh tế tập trung, bao cấp, mọi chức năng kinh
tế-xã hội của nền kinh tế đều được triển khai trong quá trình kế hoạch hố ở cấp độ quốcgia Tính bao cấp của nhà nước đối với các hoạt động của sản xuất lưu thơng, phânphối, v.v khá nặng nề, ở nước ta trước đây, chế độ hạch tốn, trên thực tế cịn nặng vềhình thức Lợi ích kinh tế, đặc biệt là lợi ích cá nhân người lao động, một động lựctrực tiếp của hoạt động xã hội chưa được quan tâm đúng mức Vì thế, sự vận động củanền kinh tế nhìn chung là chậm chạp, kém năng động
Kể từ đại hội Đảng lần thứ V đến nay, theo đường lối đổi mới, đất nước ta đãtừng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa Vàđiều đĩ cĩ ý nghĩa là chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng, nhữngthành tựu cho phép chúng ta điều chỉnh và bổ sung nhận thức, làm cho quan nịêm vềchủ nghĩa xã hội ngày càng cụ thể: đường lối chủ trương, chính sách ngày càng đồng
bộ, cĩ căn cứ khoa học và thực tiễn Những thành tựu đĩ, trong một chừng mực nhất
Trang 13định cũng gián tiếp khả năng của nền kinh tế thị trường trong việc năng động hố nềnkinh tế đất nước.
Kinh tế thị trường, như chúng ta đã biết là một quan hệ kinh tế – xã hội mà trong
đĩ sản xuất và tái sản xuất gắn liền với thị trường, tức là gắn chặt với quan hệ hànghố - tiền tệ, với quan hệ cung - cầu, v.v Trong nền kinh tế thị trường, nét biểu hiện
cĩ tính chất bề mặt của đời sống xã hội quan hệ hàng hố
Nếu như trước đây, nền kinh tế nước ta chỉ cĩ một kiểu sở hữu tương đối thuầnnhất với hai thành phần tập thể và quốc doanh, thì nay, cùng với thành phần sở hữuchủ đạo là sở hữu nhà nước, cịn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác Những hình thức
sở hữu đĩ, trong thực tế vận hành của nền kinh tế, khơng hẳn đã đồng bộ với nhau, đơikhi chúng cịn cĩ mâu thuẫn với nhau Song về tổng thể, chúng là những bộ phậnkhách quan của nền kinh tế, cĩ khả năng đáp ứng những địi hỏi đa dạng và năng độngcủa nền kinh tế thị trường
Trên con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố, việc chúng ta bước đầu sử dụngthị trường như là một cơng cụ, phương thức, trên thực tế đã đem lại những kết quả tíchcực cả về phượng thức, trên thực tế đã đem lại những kết quả tích cực cả về phươngdiện thực tiễn và phương diện nhận thức
Mỗi hành trang cĩ ý nghĩa mà cơng cuộc đổi mới trang bị cho chúng ta sản xuấthàng hố cùng với nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, hiện
đã được chúng ta hiểu là khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội Với tính cách là sảnphẩm của văn minh nhân loại, một cơ hội để các cộng đồng mở cửa, tiếp xúc với bênngồi, kinh tế thị trường rõ ràng là cái khách quan và tất yếu đối với cơng cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trong nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần ở nước ta, thị trường là căn cứ, vừa
là đối tượng của cơng tác kế hoạch hố Việc điều tiết vĩ mơ đối với thị thường, mộtmặt làm cho nền kinh tế nước ta thực sự trở thành một thị trường thống nhất, thốngnhất trong cả nước và thống nhất với thị trường thế giới, mặt khác cịn cĩ tác dụng làmcho mỗi đơn vị kinh tế phải tự khẳng định khả năng và vai trị của mình trong thịtrường
Trang 14Tuy nhiên, nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trường bao nhiêu, chúng ta lại cũnghiểu rõ hơn bấy nhiêu mặt trái của nĩ đối với sự vận động của đời sống xã hội Sự tăngtrưởng kinh tế đương nhiên là một mục tiêu của phát triển xã hội, nĩ cĩ khả năng tạo
ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã hội Nhưng tăng trưởng kinh tế khơng nhấtthiết đi liền với xã hội Do vậy, những quan niệm của Đảng ta, để thực hiện sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng vănminh, nền kinh tế thị trường nhất thiết phải cĩ sự quản lý của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa
2.3 Định hướng xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Chúng ta đang phấn đấu xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt trình độ kinh tế thị trường phát triển với đặc trưng sau:
Thứ nhất, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ: thị trường hàng hố và dịch
vụ; thị trường cơng nghệ, các dịch vụ thơng tin, tư vấn, tiếp thị, pháp lý, tài chính,ngân hàng, kiểm tốn, bảo hiểm, bảo lãnh; thị trường sức lao động; thị trường laođộng, thị trường khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, thị trường bất động sản, thị trườngvốn, thị trường chứng khốn, v.v Tất cả các loại thị trường đĩ liên kết chặt chẽ vớinhau tạo thành một chỉnh thể hữu cơ Hệ thống này trở thành đầu mối mọi tác độngqua lại của hoạt động kinh tế - xã hội
Thứ hai, mỗi thực thể kinh tế cĩ lợi ích riêng (bao gồm xí nghiệp, tập đồn xã hội
và cá nhân) và là chủ thể của thị trường, tham gia hoạt động của thị trường và cạnhtranh với nhau
Thứ ba, việc vận hành kinh tế - xã hội được thực hiên trong sự kết hợp giữa
đường lối chủ trương, chính sách, kế hoạch, v.v Với việc sử dụng các loại tín hiệukinh tế mà thị trường cung cấp, việc lưu thơng tài nguyên được điều tiết bởi thơng tinthị trường và kế hoạch cân đối sản xuất
Thứ tư, dựa trên quy luật thị trường thống nhất mà hình thành một trật tự thị
trường, sản xuất xã hội lưu thơng, phân phối và tiêu dùng với sự liên hệ và điều tiếtcủa đầu mối thị trường, hình thành mạng lưới sản xuất xã hội cĩ trật tự
Trang 15Thứ năm, dựa vào đường lối, hiến pháp, pháp luật và quy luật vận hành của kinh
tế thị trường, chính phủ thực hiện việc điều chỉnh và khống chế vĩ mơ cần thiết, hữuhiệu; vận hành chính sách kinh tế, pháp luật kinh tế, chỉ đạo kế hoạch và phương pháphành chính cần thiết để hướng dẫn sự phát triển của kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường cĩ vai trị to lớn trong sự phát triển kinh tế – xã hội, khơng vìthế mà kinh tế thị trường là tất cả Thực tế đổi mới hơn 20 năm qua cho thấy, bên cạnhtác động tích cực là cơ bản,những tác động tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trườnggây ra cũng hết sức nghiêm trọng, đặc biệt trên phương diện tư tưởng, đạo đức, lốisống Khơng xem trọng cuộc đấu tranh nhằm hạn chế, khắc phục những tác động tiêucực của kinh tế thị trường, khơng làm rõ giới hạn cần cĩ của lĩnh vực cĩ thể “thịtrường hố” cũng là chệch hướng xã hội chủ nghĩa
Về nội dung, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế và nộidung khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, cĩthể suy ra đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là:mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật; nền kinh tế ấy lấy các thànhphần kinh tế dựa trên sở hữu xã hội và sở hữu tập thể làm nền tảng, lấy kinh tế nhànước làm chủ đạo; lấy việc thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng
và văn minh làm mục tiêu Muốn vậy nền kinh tế ấy phải đảm bảo những yêu cầu sauđây:
Một là, cĩ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, ổn định
Hai là, giải quyết vấn đề cơng bằng xã hội phù hợp từng bước với sự tăng trưởng
kinh tế
Ba là, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dưới sự quản lý của một nhà
nước thực sự của dân
Bốn là, lấy việc giải phĩng sức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu
thành phần kinh tế, hình thức sở hữu
Năm là, làm cho kinh tế nhà nước phát triển trước hết là về chất để đĩng vai trị
chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền tảng
Trang 16Sáu là, xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền
kinh tế thị trường, thực hiện cơng bằng xã hội ngày càng tốt hơn Trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều chủ yếu là tạo điều kiện cơng bằng trongphát triển con người; vừa khơng bình quân, vừa phải chú trọng đến tầng lớp dễ tổnthương, những vùng khĩ khăn
Bảy là, thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động
và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu
Hơn nữa nền kinh tế đĩ phải gĩp phần phát huy mọi tiềm năng, mọi sức lực xãhội; tạo điều kiện cho mỗi cá nhân làm giàu cho mình và cho tồn xã hội; chấp hànhmọi pháp luật, kinh doanh cĩ văn hố; cạnh tranh và hợp tác một cách văn minh
Qua nội dung trên cho thấy, tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triểnkinh tế ở nước ta liên quan tới cả kiến trúc thượng tầng lẫn cơ sở hạ tầng, liên qua tới
cả quan hệ sản xuất lẫn lực lượng sản xuất
Để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thịtrường ở nước ta, nhân tố nào cĩ ý nghĩa quyết định? Trả lời vấn đề này cĩ người chorằng nhà nước là yếu tố chủ đạo trong sự phát triển của kinh tế thị trường Bởi vìkhơng thể lấy cái bộ phận (kinh tế nhà nước) của cái tồn thể (nền kinh tế thị trườngnhiều thành phần) để định hướng sự phát triển của cái tồn thể đĩ Bằng hệ thống phápluật, chính sách, hệ thống động lực kích thích mà nhà nước thực hiện vai trị chủ đạođối với sự phát triển của nền kinh tế thị trường Trong hệ thống cơng cụ để nhà nướcthực hiện vai trị chủ đạo đối với sự vận động của kinh tế, kinh tế nhà nước chỉ là mộtcơng cụ, dù cĩ thể được xem là cơng cụ qua trọng nhất Do vậy khơng nên xem kinh tếnhà nước là chủ đạo
Trong giai đoạn ngày nay của thời đại, mọi nhà nước đều tham gia quản lý kinh
tế, định hướng phát triển kinh tế,cho nên nĩi vai trị chủ đạo của nhà nước là xố nhồranh giới giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa
Thiết nghĩ, phải tìm yếu tố chủ đạo trong sự phát triển chung của nền kinh tế (cĩvai trị dẫn dắt sự phát triển của các thành phần kinh tế, định hướng sự phát triển củachúng, v.v ) ngay trên lĩnh vực kinh tế Bởi vì, trong khi khơng phủ nhận vai trị tác