1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận LỄ HỘI ĐỀN GIN, XÃ NAM DƯƠNG, HUYỆN NAM TRỰC,TỈNH NAM ĐỊNH

31 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 171 KB

Nội dung

LỄ HỘI ĐỀN GIN, Xà NAM DƯƠNG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B Nội dung Chương 1: Một số nhận xét,đánh giá di tích lễ hội địa bàn tỉnh Nam Trực 1.1 1.2 Đánh giá chung Nam Trực Nhận xét, đánh giá lễ hội huyện Nam Trực từ góc nhìn văn hóa Chương 2:Lễ hội đền Gin, xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 2.1 Địa điểm, nhân vật, kiện lien quan đến di tích đền Din 2.2 Lễ hội đền Gin 2.2.1 Lễ hội đền Gin trước năm 1945 2.2.2 Các nghi thức tế lễ 2.2.3 Các lễ vật lễ hội đền Gin 2.2.4 Các trò diễn lễ hội đền Gin 2.3 Lễ hội đền Gin từ năm 1945 đến năm 1986 2.4 Lễ hội đền Gin từ 1986 đến 2.5 Những giải pháp để tổ chức lễ hội đền Gin thời kỳ đổi KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuân, hạ, thu, đông, mùa năm mùa trẩy hội người Việt Theo thống kê nhà nghiên cứu, nước ta có gần 8000 lễ hội lớn nhỏ trải dài khắp đất nước.Lễ hội phát triển mạnh mẽ lễ hội bảo tàng sống văn hoá sinh hoạt cộng đồng, nơi phản ánh tinh thần, phong tục tập quán dân gian.Lễ hội nơi người dân tìm đến thể niềm tâm linh, mong ước tương lai tốt đẹp hơn, cầu mong đất nước ấm no, thịnh vượng Lễ hội tồn từ đời qua đời khác, góp phần tái lại lịch sử, giúp cháu hậu hiểu phần truyền thống dân tộc Song song với phát triển lễ hội nảy sinh nhiều bất cập tượng thương mại hoá lễ hội, lợi dụng niềm tin tâm linh người dân để mưu lợi, tượng mê tín dị đoan.Vì vậy, với việc phát triển nét độc đáo, riêng biệt lễ hội truyền thống cần phải ý tìm giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Đền Gin, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định đền tỉnh xếp hạng di tích Đền Gin thu hút đơng đảo khách thập phương chung vui Nói đến đền Gin không kể đến sứ quân Kiều Công Hãn( Kiều Tam Chế) nhân dân nơi tôn thờ Sinh lớn lên mảnh đất Nam Trực – nơi có lễ hội đền Gin vị sứ quân Kiều Công Hãn tiếng, đồng thời sinh viên chuyên ngành lịch sử văn hoá, đề tài giúp hiểu sâu lễ hội quê hương Thực đề tài hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng trình nghiên cứu “ Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam” Hồng Lương Nxb Văn hóa Dân tộc công bố năm 2002, dành riêng phần khái niệm chung lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Qua tác phẩm tác giả kết luận dân tộc nước ta nói chung miền bắc nói riêng, lễ thực chủ yếu liên quan đế việc cầu mùa, người an vật thịnh Nghi lễ sinh hoạt tinh thần cá nhân hay tập thể, sinh hoạt cộng đồng người đời sống tơn giáo tín ngưỡng Trong hội tìm thấy biểu tượng điển hình thể tâm lý cộng đồng, đặc trưng văn hóa dân tộc, quan niệm, cách ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội cá nhân cộng đồng người Những hoạt động diễn hội phản ánh thể phần lịch sử địa phương định Ngồi nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa lễ hội khác mà người viết thu thập trình nghiên cứu Đặc biệt với thuận lợi người quê hương Nam Định giúp cho người viết có điều kiện thực địa để có thêm nguồn tư liệu phong phú có giá trị khoa học phục vụ cho đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, đời trình tồn đền Gin, nghiên cứu mặt giá trị văn hóa nghệ thuật đền Gin qua kiến trúc di vật cụ thể Cung cấp cho bạn đọc kiến thức niềm yêu thích đền mang nhiều dấu ấn lịch sử Trong chừng mực định, đề tài mong muốn tìm giải pháp, định hướng bảo tồn, phát huy hiệu giá trị di tích nhằm thỏa mãn văn hóa tâm linh người Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ khái niệm, trình hình thành phân loại lễ hội Việt Nam Đặc biệt đề tài rõ đặc điểm, ảnh hưởng lễ hội đền Gin tỉnh Nam Định Qua người viết đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giái trị lễ hội giai đoạn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu di tích đền Gin xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trọng tâm nghiên cứu kiến trúc, hệ thống tượng thờ di vật tiêu biểu di tích lễ hội đền Gin Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: đề tài tiếp cận nghiên cứu giá trị di tích lịch sử đền Gin xã Nam Dương, huyện Nam Trực, Nam Định từ trước năm 1945 đến nay, sở tìm giá trị truyền thống q khứ để khẳng định giá trị vốn có lễ hội đền Gin Về không gian: Lấy di tích lịch sử văn hóa đền Din xã Nam Dương, huyện Nam Trực, Nam Định để khảo sát, nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài mình, tác giả sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác như: tư liệu thành văn, tư liệu điền dã, tư liệu vấn… Về phương pháp nghiên cứu, người viết sử dụng hệ thống phương pháp liên ngành, phương pháp nghiên cứu văn hóa, lịch sử, điền dã, xã hội học… Đóng góp khóa luận Với phương pháp nghiên cứu đại, cách đánh giá khách quan, nguồn tư liệu phong phú, đề tài nguồn tư liệu tham khảo trung thực có giá trị cho nhà nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lễ hội đặc biệt lễ hội đền Gin Đặc biệt tài liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập lịch sử văn hóa địa phương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận kết cấu thành chương: - Chương 1: Một số nhận xét, đánh giá di tích lễ hội địa bàn huyện Nam Trực - Chương 2: Lễ hội đền Gin,xã Nam Dương,huyện Nam Trực, tỉnh Nam ChNG 1: Một số nhận xét, đánh giá di tích lễ hội địa bàn huyện Nam Trực 1.1 Đánh giá chung Nam Trực: Nam Trực - Vùng đất địa linh nhân kiệt có từ dân tộc ta dựng nớc Đất Tứ Mỹ đợc lập thành đặt thành đơn vị hành cấp huyện từ thời Trần Trong lịch sử dựng nớc giữ nớc Nam Trực giữ vị trí quan trọng Thời Bắc thuộc Nam Trực đợc coi yết hầu Phủ Thiên Trờng Thời Trần Nam Trực vọng gác phía nam cđa Nam Trùc Ngµy Nam Trùc lµ cưa ngõ phía nam Nam Định Nhìn từ góc độ địa lý Nam Trực vùng đất Địa linh Với hai dòng chảy hợp lực hai sông: sông Hồng sông Đào cuộn đỏ phù sa, ngng đọng hình thành đồng điền: đồng cạn, đồng sâu Đồng hành với hai triền sông hai quốc lộ 21B 55 chạy suốt theo chiều dài từ bắc chí nam đờng huyện có tên nh huyền thoại: đờng Trắng, đờng Vàng, đờng Đen phân chia địa bàn huyện theo vùng canh tác rõ rệt địa danh huyện Nam Trực thời làm nên lịch sử Nam Trực có bề dày văn hoá truyền thống đại Những giá trị văn hoá tinh thần vật chất đợc hun đúc qua bao hệ đợc thể tiềm văn hoá gồm nhiều lĩnh vực: 200 di tích đền thờ miếu, nhà thờ có 30 di tích đợc xếp hạng tiêu biểu nh: chùa Đại Bi - thị trấn Nam Giang, đền Xám - xã Hồng Quang, đền Din - xã Nam Dơng Nhiều làng văn hoá dân gian cổ truyền nh: hát Chầu văn, hát Chèo, Ca trù, múa Rối nớc đặc biệt nghệ thuật Hát Rối ối lỗi Chùa Bi - Một nghệ thuật hát múa chầu thánh có không hai nớc Toàn huyện có 100 lễ hội truyền thống có lƠ héi lín ¶nh hëng c¶ mét vïng réng lín nh: lƠ héi chïa Bi, lƠ héi ®Ịn Din, lễ hội đền Xám, lễ hội đình Đá, lễ hội thi cảnh Vị Khê - xã Điền Xá Nam Trực đợc mệnh danh đất trăm nghề, nhiều làng nghề thủ công truyền thống nh: Dệt, Cơ khí, Đúc Đồng, Sơn mài, Kim khí, Trồng Hoa Truyền thống văn hoá Nam Trực không biểu văn hoá hữu hình vô hình mà thể chủ nhân văn hoá ngời ®Êt Nam Trùc ChØ tÝnh tõ thÕ kû XIX trë vỊ tríc Nam Trùc cã 24 ngêi cã häc vÞ Tiến sỹ có vị đỗ Đệ danh đứng đầu Tam khôi Đó Trạng nguyên Trần Văn Bảo ( Cổ Chử - Nam Chấn ), Trạng nguyªn Vò Tn Chiªu ( Cỉ Ra -Nam Hïng ), Trạng nguyên Nguyễn Hiền ( Dơng A Nam Thắng ) Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi trẻ nớc ta, ngời đỗ đạt sớm Việt Nam thời Ông tiếng giải đợc thơ ngụ ngôn đố chữ triều đình phơng Bắc, sau Nguyễn Hiền đố lại triều đình phơng Bắc câu thơ Đọc xong câu thơ xứ Bắc chết lặng, giang tay bái phục công nhận thần đồng Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 nhiều nhà thơ, nhà văn nghệ sỹ quê hơng Nam Trực có tác phẩm văn hoá, tác phẩm âm nhạc, công trình kiến trúc, tác phẩm tạo hình có giá trị đợc ngời đọc, ngời nghe, ngời xem nớc biết đến nh tác phẩm nhà thơ: Đoàn Văn Cừ -Nam Quan, nhà thơ Võ Huy Tâm - Nam Cờng, nhà thơ Hải Nh - Nam Dơng, nhà thơ Nguyễn Đức Mậu - Điền Xá Nam Trực có truyền thống yêu nớc, yêu quê hơng Trong kháng chiến thần thánh dân tộc nhân dân Nam Trực thực hiệu: Thóc không thiếu cân, quân không thiếu ngời Hàng vạn niên Nam Trực lên đờng nhập ngũ Nhiều ngời hy sinh nơi chiến trờng góp phần cho bình yên hôm Mảnh đất có hàng trăm bà mẹ Việt Nam anh hùng, có đồng chí đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang Chiến địa Rào làng kháng chiến chống Pháp Bắc Sơn - Đồng Lạc dấu son lịch sử mãi ngời sáng cho muôn đời cháu mai sau 1.2 Nhận xét, ®¸nh gi¸ vỊ lƠ héi hun Nam Trùc tõ gãc nhìn văn hoá: Nam Trực hầu nh làng mở lễ hội Thành hoàng làng, ngời trở thành thần nhờ công lao chiêu dân, khai đất, lËp lµng hay lµ tỉ s cđa mét nghỊ nghiƯp làm nên nguồn sống tiếng tăm làng từ bao đời Vùng đất trăm nghề, trăm ông tổ, tất đợc phục hồi ký ức lịch sử với giúp đỡ nhà Sử học, Dân tộc học dựa vào liệu khoa học đôi lúc suy đoán lãng mạn nhng chân thành Những lễ hội ngày diễn tng bừng rực rỡ, lạ mắt rầm rộ có khả thu hút đông ngời tham gia dự lễ hội Phiên Chợ Viềng đầu năm Đi lấy may, bán lấy may, mua lấy may trở thành mét lƠ héi ¶nh hëng lín tíi c¶ mét vïng rộng lớn Trải theo thời gian lễ hội truyền thống gắn liền với địa tín ngỡng nh chùa Bi, đền Din, đền Xám, đền Đá hay với nhân vật kiện lịch sử nh Trần Hng Đạo, Triệu Việt Vơng, Kiều Công Hãn, Nguyễn Hiền, Nguyễn Tấn, Trần Thị Ngọc Chân, Trịnh Thị Cực Nơng, Vũ Hữu Lợi, Ngô Thế Vinh Không nghi ngờ lễ hội diễn khắp địa bàn huyện Nam Trực tợng văn hoá mang ý nghĩa văn hoá Lễ hội hoạt động tâm linh biểu tín ngỡng hay nói đức tin đợc( cha bàn tới khía cạnh mê tín dị đoan) hành lễ thấy thực liên giao với giới thiêng liêng, nhng gần gũi, có vị thần xuất chúng đợc tôn thờ tâm trí từ thủa thơ Các lễ hội truyền thống Nam Trực mang ý nghĩa độc đáo mà hoạt động văn hoá làm đợc: Đó kết hợp linh thiêng phàm tục, thần thánh cao xa đời thờng trần trụi Điều thể cách tự nhiên phần lễ phần hội Khi dâng lên bàn thờ Đức Thánh Long Kiều cá Trắm to sống mở mắt ngáp dài truyền thuyết hình ảnh Kiều Công Hãn ăn gỏi cá trắm bà hàng nớc dâng trớc xuất trần với cõi thần tiên trở lên gần gũi với ngời dân bình thờng lễ hội làng Vị Khê ( Điền Xá) nhân dân chèo thuyền sông Hồng múc nớc dâng Thánh thần nh ngầm báo khó nhọc ngời dân ven sông nớc hay ngày kỵ thánh Tô Trung Tự - ông tổ nghề trồng hoa cảnh làng Vị Khê, đến ngày kỵ xóm chọn cảnh đẹp nhất, giá trị rớc từ xóm dâng lên thánh để tỏ lòng công ơn tri đức thánh giúp đỡ dân làng tạo tác phẩm tuyệt mỹ Nói đặc điểm văn hoá kết hợp thiêng thờng đây, để hiểu thời đại ngời khám phá đợc nhiều bí ẩn vũ trụ, phát minh nhiều máy móc kỳ diệu huyện Nam Trực nh nhiều địa phơng nớc ngời ta cần đến hoạt động mang màu sắc tín ngỡng, đặc biệt lễ hội Một ý nghĩa văn hoá lớn khác lễ hội tác dụng giáo dục ngời dù lời rao giảng hay học đợc viết thành văn Điều thấm thía lễ hội nhắc nhở với ngời có cội ngn, ®Ĩ tõ ®Êy líp líp ngêi sinh mảnh đất lao động cật lực, chiến đấu kiên cờng đẩy lịch sử lên Những bó lúa, ngô, hoa thơm cỏ dâng lên thần linh nh kết tinh tình yêu quê hơng, đất nớc Những đua thuyền nh nhắc đến năm tháng vật lộn với sóng nớc, trò nh thổi cơm thi tiếng dục nhịp độ lao động hối hả, trận cớp cờ đa ta thủa Trần Quốc Toản quân Những lễ hội dẫn ta khứ xa xa quê hơng, dân tộc khơi dậy tình cảm vừa lành, vừa sâu nặng để se kết với quê cha đất tổ sợi dây vô hình bền chặt Có ý nghĩa văn hoá khác lễ hội Nam Trực, vừa mang tính lâu dài, vừa mang tính thời sự: Lễ hội dịp biểu tình đoàn kÕt céng ®ång LƠ héi më ra, mäi ngêi ®Ịu muốn đến không tính tới xuất xứ, nhân thân, hµnh trang LƠ héi cđa mét lµng, mét vïng cã thể đón ngời nhiều làng, nhiều vùng xa gần Những khuôn mặt ta cha gặp lần dng có thân quen, cởi mở Dẫu cha phải nói hết nhng lễ hội với tất hình thức nghi lễ, nghệ thuật hay giải trí cho ta thấy sắc văn hoá dân tộc hẹp địa phơng Qua phản ánh sinh động phong tục tập quán, lối sống quan niệm nhân sinh đạo đức, niềm yêu ghét, vui buồn tâm hồn ngời Không phải ngẫu nhiên mà nhà dân tộc học lớn giới nghiên cứu cội nguồn, sắc văn hoá dân tộc nào, dành cho lễ hội công trình chuyên khảo công phu Nếu lễ hội nơi thể sắc văn hoá truyền thống văn hoá dân tộc thời đại tất hình thức tế lễ hay phô diễn truyền lại từ thời xa xa cần có tìm hiểu để cân nhắc nên giữ lại, để nguyên cải biên, nên lợc bớt đi, đặc biệt biểu thoái hoá, mang tính mê tín đị đoan cần phải xoá bỏ Việc du nhập yếu tố đại vào lễ hội truyền thống điều tránh khỏi Những việc nhiều lúc đợc thực cách thiếu thận trọng tạo nên tình trạng hỗn độn lễ hội Cũng thế, ngời ta coi bình thờng, việc giăng bóng ®Ìn trªn ®iƯn thê hay dïng loa phãng ®Ĩ điều hành trật tự, nhắn tin ngày lễ hội nh ng lới khấn trọng thể, kinh trang nghiêm tiếng mõ, tiếng chuông đợc phát từ cassetle vô hồn không gây cho ta cảm giác bất ổn không nói khó chịu Tuy nhiên, tõ thùc tÕ viƯc tỉ chøc c¸c lƠ héi hiƯn ë hun Nam Trùc còng n¶y sinh mét vấn đề đáng lu tâm nh phần Hội thờng lấn át phần Lễ làm nhiều ngời không hiểu thực chất lễ hội Dù nơi lễ hội nơi thể phong mỹ tục, nếp sống lành mạnh ngời Vậy mà số lễ hội địa bàn mục đích thu lợi đợc đặt nên hàng đầu Lợi dụng lòng thành kính ngời hành hơng đến dự lễ để kiếm chác cách vô văn hoá Những miếu cầu, bàn lễ, hòm công đức mọc lên nhan nhản mà không bị quan chức nhắc nhở, xử lý Bên cạnh tệ nạn cờ bạc xuất trá hình với nhiều hình thức nh trò chơi có thởng, tôm, cua, cá Tình trạng lãng phí lễ hội trớc tiên việc tiêu tiền công quỹ hay dân quỹ tiếc xót với đủ thứ vẽ vời dĩ nhiên lãng phí không tách rời tệ tham nhũng, tham lam với vẻ sang trọng phức tạp ý đồ tính sẵn Một đôi điều bất cập lễ hội địa bàn huyện Nam Trực mà nêu cha đầy đủ còng mong mäi ngêi suy nghÜ v× vËy viƯc tỉ chức lễ hội phải có đạo chặt chẽ cấp quyền, ngành chức năng, ®óng híng, ®óng quy chÕ, b¶o ®¶m tù tÝn ngỡng nhân dân Vì ngời quê hơng mang nặng hồn ông cha đến với lễ hội nh lễ hội gọi về, với t cách di sản văn hoá cuả khứ đồng thời trở thành hợp phần văn hoá đời sống đại CHNG 2: lễ hội đền Din 2.1.Địa điểm, nhân vật, kiện liên quan dến di tích đền Din - Địa điểm phân bổ: đền Din nằm đầu thôn Chiền, xã Nam Dơng huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định - Đờng đến di tích đền Din: Từ thành phố Nam Định qua cầu Đò Quan rẽ phải theo đờng 55 khoảng km11 sau rẽ trái đờng xã khoảng 200m tới di tích - Đền Din thờ sứ quân Kiều Công Hãn (Kiều Tam Chế) Căn vào nguồn t liệu Hán Nôm địa phơng nh thần tích, sắc phong, vị, câu đối vị thần thờ đền Din sứ quân Kiều Công Hãn ( gọi Kiều Tam Chế ) Kiều Công Hãn xuất thân từ dòng họ cã thÕ lùc ë Phong Ch©u ( Phó Thä ) Năm 937 Kiều Công Tiễn ông nội Kiều Công Hãn giết chủ Tiết độ sứ Dơng Đình Nghệ để đoạt quyền Ngay sau đó, sợ Ngô Quyền rể Dơng Đình Nghệ trấn thủ Châu( Phú Thọ) đem quân báo thù, Kiều Công Tiễn sai sứ sang Nam Hán để cầu viện Kiều Công Hãn cha «ng KiỊu C«ng Chn qut kh«ng ®i theo ®êng mà ông nội chọn Can ngăn Kiều Công Tiễn không đợc, Kiều Công Chuẩn thảo th nói rõ tình hình quân Nam Hán sang xâm lợc nớc ta giục Ngô Quyền gấp rút tính kế giết giặc để cứu muôn dân Ông sai Kiều Công Hãn mang th vào Châu trao tận tay Ngô Quyền Sau đánh đuổi quân xâm lựơc nhà Hán khỏi bờ cõi đất nớc, Ngô Quyền lên làm vua, xét công lao đóng góp Kiều Công Hãn, Ngô Quyền phong chức Đề Sát sau ông đợc cử giữ chức Giám Quốc Năm 956 triều Ngô thực tế không tồn Sách Đại Việt sử ký toàn th chép : Các hùng trởng đua dậy chiếm sứ quân ấp để tự giữ nớc chủ, 12 sứ quân, Kiều Công Hãn xây dựng vùng Phong Châu ( Phú Thọ) ông tự xng Kiều Tam Chế Năm Đinh Mão ( 967) Đinh Bộ Lĩnh đợc Trần Lãm giao binh quyền giao chiến với sứ quân đợc Phạm Bạch Hổ chiếm giữ vùng Đồng Châu ( Hng Yên) quy phục Với tiềm lực quân ngày lớn mạnh Đinh Bộ Lĩnh liên tiếp đánh bại sứ quân Sứ quân Kiều Công Hãn bị lực lợng Đinh Bộ Lĩnh vây hãm Trong tình nguy cấp Kiều Công Hãn đem 200 quân mở đờng máu thoát phía Nam Sáng ngày mùng 10 tháng Chạp, năm Đinh Mão 967 (Kiều Công Hãn) đến vùng Thợng Hiền, Lê Khai Nguyễn Tấn dới quyền huy Nguyễn Bậc bố trí sẵn lực lợng đón đánh Kiều Công Hãn Kiều Công Hãn bị thơng ông mất, nhân dân xã: Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng lập đền thờ ông phần mộ cũ 2.2.Lễ hội Đền Din Hàng năm lễ hội đền Din đợc mở vào tháng 12 âm lịch, từ ngày mùng tháng 12 đến hết ngày mùng 10 tháng 12 Lễ hội đợc tổ chức địa bàn xã Bình Minh Nam Dơng thuộc xã trớc xã Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng Nhng lễ hội vùng nên lễ hội đền Din có lan toả rộng khắp xã huyện Đến dự lễ hội đền Din hàng năm nhân dân hai xã Nam Dơng Bình Minh có tham dự hầu hết 20 xã, thị trấn lại huyện Nam Trực, xã phía Bắc huyện Nghĩa Hng, xã phía Đông Nam Huyện Vụ Bản, ý Yên Đặc biệt lễ hội thu hút hàng vạn lợt khách đến từ tỉnh lân cận nh: Thái Bình, Ninh Bình, Thành Phố Nam Định, Hng Yên Nơi mà hàng năm đựơc nhân dân đặt mua cá Trắm Lễ hội đền Din có lễ nh: rớc nớc, xin nớc nhà thánh, lễ rớc bát nhang nhà quan, lễ tế cáo Và đặc biệt nghi lễ rớc cá Trắm với hải sản, nông sản, lâm sản quý Lễ hội diễn nhiều trò chơi dân gian nh: Hát Ca trù, hát Chèo, đấu Cờ ngời, Chọi gà, Vật Sự hấp dẫn di tích lễ hội thu hút hàng vạn lựơt ngời hàng năm đến tởng niệm tham quan đền thờ đức thánh Long Kiều 2.2.1 Lễ hội đền Din Trớc 1945 Từ năm 1858 đến 1945, thời kỳ mà thực dân Pháp đặt ách nô lệ toàn cõi Việt Nam Sau bình định xong quân sự, việc xây dựng máy cai trị, thực dân Pháp dựa vào quyền phong kiến xứ hầu nh giữ nguyên vẹn hình thức thôn xã cũ với mục đích nhờ tổ chức ngời Pháp không cần nắm hàng triệu cá nhân mà cần ý đến vài ngàn tập thể đợc tổ chức chặt chẽ có kỷ luật Trong thời kỳ lễ hội mở vào hai mùa xuân thu.Về giá trị yếu tố dân chủ, bình đẳng tồn bên cạnh t tởng mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu nặng nề Đáng chó ý thêi kú nµy lƠ héi tëng niƯm anh hùng dân tộc, lễ hội nhắc nhở ngời hớng cội nguồn dân tộc đợc mở thu hút tham gia đông đảo ngời dân đất Việt Lễ hội Đền Din thời kỳ chịu ảnh hởng vấn đề Về thời gian: Lễ hội đợc mở vòng 10 ngày từ ngày mùng tháng 12 đến hết ngày mùng 10 tháng 12 Ngoài cần phải kể đến công tác chuẩn bị cho lễ hội thờng diễn trớc khoảng 20 ngày Những ngày nhân dân x· tỉ chøc dùng r¹p, thu dän vƯ sinh, chn bị dụng cụ, đồ dùng Trong ngày Hàng Xã tổ chức cắt cử lính lệ canh gác suốt ngày đêm để giữ gìn việc nhà Thánh đảm bảo đợc an toàn tịnh Quy mô lễ hội: có tầm ảnh hởng lớn đến vïng; lƠ héi chÝnh qun phong kiÕn ®øng tổ chức tất trình xếp, tổ chức, điều hành nghi lễ trò chơi phải tuân thủ theo quy định ngặt nghÌo, nhÊt nhÊt nh mét 2.2.2C¸c nghi thøc tÕ lƠ Lễ rớc nớc Nghi lễ xin nớc( rớc nớc đợc tiến hành vào ngày 25 tháng 11 âm lịch sáng sớm tận chiều kết thúc) nghi lễ thiếu lễ hội đền Din nghi thức bắt buộc để xin nớc rớc 10 nhiên, sau tìm đợc cá ngời mua cá phải tận mắt nhìn thấy cá, xem cá có đủ to để đến tháng chạp dâng Thánh không Khi thoả mãn điều kiện, phải đặt trớc ngời nuôi cá tiền từ trở vào ngày rằm hàng tháng, Hàng Xã tổ chức đến nơi đặt cá để thăm cá xem cá có không, phơng thức nuôi cá có đảm bảo không Cứ nh ngày mùng tháng chạp âm lịch, xã cử khoảng vị có chức sắc hàng xã khoảng chục niên trai tráng khoẻ mạnh bắt cá( chức sắc, niên trai tráng, không phạm Hèm huý, kiêng kỵ Cá đợc bắt từ ao hồ đợc thả vào thuyền, thuyền đợc trang trí đẹp có hoa, lụa đỏ, thuyền có vị chức sắc lớn hàng xã ăn mặc chỉnh tề theo nghi lễ phong kiến cầm lái thuyền, lại thuyền có 10 tay chèo niên trai tráng hàng xã đợc tuyển chọn kỹ lỡng theo phong tục địa phơng Cá đợc đa rạp làm cỗ xã, sau đợc thả vào vạc đồng lớn, đựơc đặt vị trí trang trọng nơi thờ bát nhang nhà quan, sau hai ông có chức sắc làng trai làng bê lục bình nớc đợc rớc từ giếng đền về, đổ vào vạc đồng ba cá Trắm sống đến đợc đa lên kiệu Trong thời gian cá đợc thả vạc, thờng xuyên có lính lệ hàng xã đứng góc vạc đồng để trông cá, họ thay canh gác suốt ngày đêm Những cá trắm đợc chọn phải cá to phải đợc từ vổ trở lên ( vổ đợc tính chiều ngang đầu ngón tay cuả ngời trởng thành sau khoanh tròn lên cổ cá) cá đạt từ vổ trở lên cá đạt yêu cầu Chính điều dẫn đến việc chọn mua đợc cá đạt yêu cầu cho xã điều khó Song niềm tự hào nhân dân Hàng xã, niềm kiêu hãnh chức sắc Hàng Xã họ tìm mua đợc cá to nh tức năm họ chứng tỏ đợc tâm nguyện dâng lên đức Thánh Long Kiều sản vật đợc coi nh vật thiêng, sản vật đại diện cho lòng, cho tâm t nguyện vọng nhân dân xã họ tin tởng năm tới có nhiều điều tốt lành đến với nhân dân địa phơng họ đợc sống sống bình an hơn, sung túc * Bánh Chng Bánh Dầy: Bánh chng, bánh dầy lễ vật có mặt hầu khắp lễ hội dân gian Việt Nam Cũng nh bao địa phơng khác nguyên liệu để làm bánh chng, bánh dầy lễ hội đèn Din không khác đỗ xanh, thịt lợn, gạo nếp nhng nghiên cứu dới góc nhìn văn hoá thấy rõ đặc trng riêng biệt công đoạn làm bánh chng, bánh dầy lễ hội đền Din Đặc trng riêng biệt đợc bắt đầu từ công đoạn trồng lúa nếp, chăm sóc thu hoạch lúa, xay lúa, chọn gạo, làm bánh luộc bánh, giã bánh - Trồng lúa Nếp, Tám Bái Dơng: 17 Do có công lao với triều đình phong kiến Kiều Công Hãn đợc phong thần, cấp sắc đợc ban thởng ruộng, vờn Lúc xã tổng Bái Dơng xã đợc ban thởng mẫu ruộng ruộng gọi ruộng Huệ điền9 ruộng đợc xã lấy làm ruộng chuyên trồng lúa nếp, lúa tám để làm loại bánh, xôi dâng thánh Vì trớc vùng chiêm trũng nên cấy vào vụ mùa nhân dân xã dới điều hành quyền phong kiến tự giác tham gia vào việc cày, cấy chăm sóc lúa ( họ không đợc trả công) ngợc lại đựơc tham gia vào công việc đợc coi nh vinh dự lớn đợc quyền tham gia ( điều Hèm huý, kiêng kỵ nghiêm ngặt ) Về giống lúa nếp, tám đợc tay chức sắc xã tuyển chọn, sau lúa giống đợc phơi kỹ, thóc giống đợc bỏ vào lọ đợc đa lên đền để ®Ịn cho ®Õn mïa sau gieo cÊy nh©n d©n xã phải làm lễ xin thánh đợc đem giống lúa để gieo trồng Về cách thức chăm bón nh cách chăm bón truyền thống, nhng phân bón phân chuồng đợc ủ từ nhiều tháng trớc sau đợc đem ruộng bón, đặc biệt với ruộng Huệ điền không đợc bón lúa phân Bắc nh làm bẩn ruộng nhà Thánh Về cày, bừa ruộng Huệ điền trâu cày ruộng Huệ điền đợc tuyển chọn cách kỹ phải trâu đực, trâu mộng, trâu có tớng tốt, ngời cày thá phải vị có chức sắc cao làng sau công việc cày lại đợc chọn thợ cày khoẻ nhất, giỏi không phạm kiêng kỵ Điều đặc biệt ruộng Huệ điền nhà thánh cày xong ruộng khác đợc cày mà không ruộng đợc cày trớc ruộng Huệ điền Việc cày cấy, chăm sóc thu hoạch lúa đợc nhân dân xã tự giác tham gia dới lãnh đạo quyền phong kiến, song tổng Bái Dơng điều đặc biệt tham gia tất công việc đàn ông, trai phụ nữ tham gia Nhng việc diễn cách bình thờng có nhiều công việc trớc hầu nh có phụ nữ làm nh: cấy luá, chăm sóc lúa - Củi đun, Dong, Chuối: Cùng với ruộng Huệ điền xã trớc cã tõ – mÉu cån hc vên nh: cån C¶i, cån M¶, cån Hãp, cån M¶ géi, cån Chùa, mả Miễu, cồn Lộc, cồn Cổ lũng, cồn Đầm cồn đợc trồng chủ yếu gỗ làm củi, dong, chuối để gói bánh chng, bánh dầy Theo nh lời kể cụ cao niên xã hàng năm vào tháng 5, tháng âm lịch nhân dân xã lên cồn để đốn cây; già, đợc dùng để làm chày giã bánh dầy, giã giò lại đợc phơi khô chỗ làm củi đun nấu, luộc bánh, xôi xôI dịp cúng tế Thánh đặc biệt dịp diễn lễ hội Chính kỵ mùng 10 tháng Chạp 18 Các nghi lễ năm ngày diễn lễ hội đền Din nhân dân địa phơng có nhiều sản vật dâng thánh có nhiều loại sản vật dùng đến dong, chuối nhng tất loại không đợc lấy, mua nơi mà phải dùng đợc cắt từ cồn vờn nhà thánh có đảm bảo vệ sinh đảm bảo việc Kiêng kỵ, vốn từ lâu thành luật lệ bãi bỏ tổng Bái Dơng Lá dong, chuối đợc cắt vờn nhà thánh đợc tuyển lựa kỹ càng, không rách, không non già quá, sau chọn đợc rửa từ nớc lấy từ giếng đền thánh ngời rửa phải ngời đàn ông trai đàn bà gái - Xay lúa, Giã gạo, Chọn gạo Xay lúa, giã gạo tởng chuyện bình thờng nhng với lễ hội đền Din việc xay lúa, giã gạo ẩn chứa nét riêng biệt, thÊy: tõ xa xa cha cã cèi xay th× ngời dân tổng Bái Dơng giã gạo trực tiếp từ thóc, thóc đợc đa vào cối đá ( thờng xã có từ cối đá) cỗi đá có niên trai tráng khoẻ mạnh ( ngời cha có vợ ) thay giã gạo trắng Sau có cối xay ngời ta đa thóc vào cối xay để xay gạo lựt, sau đem sàng sẩy đa vào cối đá để giã lúc trắng đem dần gạo gạo, tấm, cám cám Chày giã gạo đợc lấy từ trồng cồn vờn đợc tuyển lựa kỹ càng, đầu phía chày đợc thắt dải lụa hồng; cổ tay trai làng giã gạo đợc thắt dải lụa xanh lần hai chày lên xuống dải lụa xanh, đỏ quyện vào nh công bay múa chập chờn nhìn thấy vui mắt mà quên mệt nhọc lúc giã gạo Gạo lựt gạo trắng đợc bàn tay khoẻ nhng lại khéo léo mềm mại trai làng, ngời đàn ông làng đem vào sàng sẩy cách nhịp nhàng, uyển chuyển điệu nghệ cuối sau làm việc vất vả họ làm hạt gạo trắng ngần thơm phức từ hạt thóc mà tởng nh công việc đàn ông làm đợc Vậy mà tổng Bái Dơng việc xay thóc, giã gạo, dần gạo toàn ngời đàn ông trai làm theo quy định nhà Thánh đàn bà gái không đợc làm Sau giã gạo xong nhân dân làng tổ chức chọn gạo, việc chọn gạo công phu Gạo đợc chọn hạt, hạt gạo phải nguyên vẹn gẫy 1/ không lấy hạt gạo gẫy đôi, gẫy ba gạo phải trắng bạc không lấy hạt gạo màu đen, nâu xám, hạt gạo nhỏ xanh *Cỗ Đỗ đờng gồm cã: b¸nh khoai b¸nh nÕp b¸nh gi¸o 19 bánh gai bánh ngũ vị Năm loại bánh có nhiều loại đợc làm công phu thời gian làm bánh kéo dài suốt tháng nh bánh khoai với nguyên liệu nh khoai sọ đợc trồng ruộng Huệ điền, g¹o nÕp tõ lóa nÕp cÊy ë rng “ H điền mỡ lợn : lợn mổ làm cỗ Vào khoảng trung tuần tháng âm lịch ngời dân xã Bái Dơng, Trang Trữ, Hiệp Luật, Cổ Lũng đào khoai sọ vờn ruộng Huệ điền rửa cho vào luộc; gạo nếp đợc giã từ thóc ruộng Huệ điền, gạo đợc xôi xôi, khoai luộc bóc vỏ cho xôi nếp, khoai, đờng phèn vào giã nhuyễn, sau đem vào chum, vại đậy nắp, ủ ngày mùng tháng chạp âm lịch đem cắt mỏng miếng nh quân cờ rộng khoảng 10 phân đem rán với mỡ lợn miếng bánh phồng to nh gối mây gối đầu; Bánh lốt đựơc làm nh bánh khoai nhng bánh khoai trộn với đờng phèn bánh lốt trộn với mật ong Bánh Giáo đợc làm từ gạo tám nhân đỗ xanh với đờng đợc gói dài khoảng 15 phân hình tròn đờng kính khoảng phân gói dong đem hấp đến chín * Bánh ngũ sắc; nhân dân tổng Bái Dơng chọn màu xanh - đỏ trắng - vàng tím màu cho bánh ngũ sắc, màu đợc lấy từ quả, nh màu xanh từ cây, màu đỏ lấy từ gấc, vàng lấy từ nghệ Bánh ngũ sắc đợc làm từ khoai sọ , xôi nếp, đờng, giã nhuyễn với thứ màu chọn Sau đóng loại bánh vào khuôn hình vuông với bánh gai, bát chè, đĩa xôi vò nhân dân xã đợc mâm cỗ đồ đờng đạt chất lợng cao kỹ thuật, phơng tiện giao tiếp để tỏ lòng thành kính với đức Thánh Long Kiều niềm kiêu hãnh với nhân dân xã khối óc sáng tạo bàn tay khéo léo *Giò Giò sản vật thiếu kỳ lễ hội đức Thánh Long Kiều nhân dân Tổng Bái Dơng làm tới loại giò : Giò thủ , giò lốt, giò chân, giò chả hoa, giò lòng, giò lựu , giò nạc giò lây Phơng thức làm giò không dừng lại thao tác đơn mà đợc ngời dân nâng lên thành nghệ thuật, thành bí nhà nghề truyền lại cho ngời đợc tín nhiệm Hàng Tổng , Hàng Xã mà Nói đến làm giò trớc hết phải nói đến cách chọn lợn, cách chọn đặc biệt công phu, lợn phải lợn ỉ, lông phải đen tuyền( không lấy lợn đốm lông) lợn đợc chọn phải gia đình giả, chức tớc, gia đình đông nhiều cháu( Gia đình có tang chế, goá bụa, 20 có biếu không lợn làng xã không chọn) Hàng năm làng xã cử khoảng cụ cao niên xã chọn lợn Ngày mùng bắt lợn ngày mùng tổ chức giết mổ làm giò - Giò Lá lật: đợc làm từ phần thịt lng lợn, sau phần thủ lợn, miếng thịt để liền cách xơng sống bên khoảng 13 đến 15 phân( không đợc tách đôi miếng thịt ra) sau cắt miếng thịt thành nhiều rãnh theo chiều dọc, rãnh cách rãnh khoảng 1cm, nốt cắt sau vừa hết phần mỡ, thịt chọn đến phần bì lợn Tiếp theo hoà tiết lợn dùng bút lông bôi tiết lợn vào rãnh khía cho tiết lợn không đợc dây lên phần thịt (1cm) để phân biệt rõ màu trắng thịt với màu đỏ tiết Sau bôi xong gấp lạt giang, đem vào luộc khoảng tiếng đồng hồ kể từ nớc sôi Vớt giò đem ép giò theo hai góc chéo cuả miếng thịt lợn ( ép hai lần) Khi giò thành hình vuông Nh cắt miếng giò theo chiều ngang ta thấy phần bì tạo thành hình xơng tàu dừa toàn hình dừa nằm vị trí chéo hai góc giò hình vuông xung quanh dừa thịt nạc có màu hồng làm cho dừa - Giò lây Nguyên liệu : Thịt phần bụng ( Cắt bỏ đầu vú) Lòng đỏ trứng vịt rán dát mỏng Miếng thịt bụng to dài khoảng 40cm, rộng khoảng 15cm đợc lạng làm đôi theo chiều dọc( phần da, phần mỡ + thịt nạc kéo dài miếng thịt theo chiều dọc, trứng vịt đợc thái dát mỏng phủ lên phần mỡ) Bớc cuộn miếng thịt theo chiều ngang (Cuộn phần mỡ có phủ lớp trứng trớc) đến hết phần bì lại trình bó giò phải đảm bảo vùa đủ phần phần thịt) Bó giò xong đem vào luộc khoảng tiếng (kể từ lúc nớc sôi) vớt giò đem giò vào ép hai gỗ hình tròn đợc ép vào vị trí giáp mối hai phần bì thịt Quá trình ép phải đợc đảm bảo kỹ thuật cắt miếng giò theo chiều ngang đờng tròn màu vàng trứng tạo thành hình số Số biểu trng cho loại giò đợc làm từ sản phẩm nông nghiệp đợc bàn tay khéo léo nhân dân làm để dâng đức thánh, tỏ lòng tôn kính đến với thánh ngày lễ hội Tám loại giò mang đặc trng khác nhau, có chất lợng cao mang tính nghệ thuật từ bàn tay khối óc sáng tạo ngời dân tổng Bái Dơng Song loại giò đợc phép làm để lễ thánh không đợc làm để ăn, để bán ( điều cấm kỵ từ trớc đến ) Chính ngời làm loại giò không nhiều phần lệ gia truyền , phần học làm giò cầu kỳ năm làm có lần nên việc làm giò tất thôn làng mà có số nghệ nhân mà 21 2.2.4 Các trò diễn lễ hội Đền Din Hát Ca trù: Hát Ca trù lễ hội ®Ịn Din võa mang tÝnh chÊt lƠ, võa mang tÝnh chất hội hát Ca trù vừa diễn xớng mang tính chất hát chầu thánh, vừa mang tính chất hội thu hút đông đảo nhân dân tổng Bái Dơng đến xem Hát Ca trù đền Din đợc tổ chức vào đêm từ ngày mùng đến ngày mùng 10 tháng Chạp âm lịch, địa điểm tổ chức khu Tiền quần thể di tích đền Din Ngời hát Ca Trù cô đầu giỏi tiếng hát giữ lệ thánh, ngời cầm trống chầu thấp phải Xã trởng, Chánh tổng thời gian hát kéo dài từ tối đến rạng sáng ngày hôm sau Mặc dù hát chầu thánh nên vấn đền tâm linh mang đậm tính nghệ thuật nên hàng tổng hát Ca trù hàng ngàn nhân dân địa phơng đến xem để có dịp hëng thơ nh÷ng tinh t cđa nghƯ tht Ca trï mà lúc có dịp thởng thức Sau xin đợc trích lời hát Ca trù chầu thánh lễ hội đền Din: Tổ quốc kinh dơng vơng thuỷ Lịch tuỳ - đờng kinh kỷ phân tranh Giời sinh đức thánh minh Bắc thừa vận khải Nam bình phong cơng Thời thổ vũ phân phơng cát Đệ nhị quân trấn ngự trị bình Phong châu định đỉnh thần Địa trung bạch hạc Sơn bình sài nam Sinh trớc quân vơng khải Hoá sau quế hải hiển vinh Lòng trời giành để thánh minh Khúc giang đất hiệp tối linh điện đài Long khúc khúc giang hồi khúc khúc Địa linh linh nhân phục linh linh Qua xem sơn thuỷ hữu tình Vĩnh hồi chân đích cực hình kỳ quan Cánh phợng vũ chờn vờn trớc mặt Giải long cù văn vắt chầu lên Lộc tồn tinh tác án tiền Kinh kỳ cửu đống huyền vũ môn Khí linh sản cản khôn quanh khắp Thợng đẳng thần đế sẵc sùng ân 22 Thiên thai nét cảnh thánh thần Thiên kim bất kiến địa thần y phơng Cõi nan thiên dơng dơng toạ thợng Tối linh từ tạc tạc ngự trung Lu ân đức tứ trừ Nam bang hồng lạc phơng dân thái hoà Tiết khánh đản đông hoa nạp nguyệt Ngày mùng mời yến tiệc quỳnh duyên Nội cung tiến lễ thánh tiền Trung đình trai lễ ngọc bàn kính thiên Tuyên đế sắc văn tuyên Tiến hoàng hoa chản tam tuần Tiêu thiều cổ nhạc ca ngân Sơn hoà hải vật hơng trầm kính dâng Mong thợng đế hồng ân tắc dáng Vọng cao minh phúc lợng vô biên Cứu cho tục an nhiên Tai ơng hạn ách oan khiên giải từ Trong tứ dân đồng phơng cảnh ngỡng Khắp thập phơng phụng thợng hồng ân Tiếng thơm sực nức phàm trần Lu truyền lịch sử thánh thần thiên thu Hồng ân thánh đức hữu r Trò chơi cờ ngời Cờ ngời tên gọi chơi cờ tớng, gồm 32 quân ( nh cỗ tam cúc ) phe có 16 quân, phe có tớng, tớng nam gọi tớng ông, tớng nữ gọi tớng bà Tớng ông trang phục màu đỏ, tớng bà trang phục màu trắng Chơi cờ tớng chơi bàn cờ, 32 quân gỗ sừng, ngà Chơi cờ ngời luật lệ cờ tớng nhng quân cờ ngời thật bàn cờ sân rộng Mỗi ngời đóng vai trò quân cờ ( tớng, sỹ, tợng ) bên nam, bên nữ ( nam nữ tú cha chồng, vợ gia đình giả, đông con, nề nếp không phạm Hèm huý năm \ Trong số chọn tớng: tớng ông, tớng bà thiếu ngêi thø 33 lµ tỉng cê ( träng tµi ) trực tiếp giúp ban giám khảo theo dõi đấu Tổng cờ hai vị tớng thờng gia đình có chức sắc xã gia đình giả Mỗi bên màu đỏ trắng khác nhau, tớng ông đợc mặt hai quần áo có màu sắc sặc sỡ ngồi hai ghế cao có lọng tre sân tạo cảnh sắc rực rỡ nhiều màu Bàn cờ đợc vẽ sân trớc Tiền Các đền thờ đức Thánh Long Kiều Sau hồi tiếng ngời tổng cờ diễu binh sân cờ quân tớng yên vị Sau 23 hai đấu thủ thức nhập đấu Khi muốn quân gâ mét tiÕng trèng b¸o cho ngêi phơc vơ, ngêi phục vụ đến bên quân cờ để chuyển lại Quân cờ đến vị trí xác định ( trớc ngực, sau lng quân cờ treo tên quân chữ hán ) Cuộc đấu cờ thu hút đông ngời xem ngời lớn tuổi biết chơi cờ tớng Xem cờ, chơi cờ nhằm thoả mãn trí tuệ, thẩm mỹ giải trí thú vui ngời dân Nam Trực tổng Bái Dơng mở hội đền Din, đẹp sân cờ ngời trầm tĩnh, có giá trị tinh thần muốn tạo cân đua tài ạt lễ hội đền Din Trò chơi chọi gà: Chọi gà theo cách gọi miền bắc đá gà để có đợc gà tốt yêu cầu ngời chủ gà phải chọn đợc tớng gà tốt sau nuôi dỡng chăm sóc, luyện tập công phu Chơi chọi gà đền Din thờng đợc tổ chức vào cuối buổi sáng, buổi chiều ngời đứng xem thành vòng tròn lớn sân trớc đền Khi có tiếng trống bào hiệu hai chủ gà lấy số ôm gà vào xới Trống lệnh vừa dứt hai chủ gà thả gà ra, vào ngồi vị trí Để phân chia thắng bại trò chơi thờng tính hồ10, có bảy hồ, thắng hồ thắng Có trờng hợp hồ thứ phân thắng thua khả hai gà cách xa có trờng hợp sau hồ không phân thắng bại xử hoà đá đến có thua Gà thua tự ý bỏ chạy gọi kỳ tẩu, gà bị đối phơng đánh chết chỗ gọi gà kỳ tử, hay khả chủ gà thấy gà thua đứng lên xin thua Chọi gà trò chơi thu hút đông đảo nhân dân đến xem, họ đua hò reo gà mà a thích, gà chủ nhà thuộc xã họ Chính chơi chọi gà không ngời lớn tuổi, ngời có chức sắc hay ngời có điều kiện có kinh tế xã ( làng ) mà đợc đông đảo nhân dân nhiều tầng lớp, nhiều løa ti tham gia Cã thĨ nãi chäi gµ võa mang tính giải trí, vừa mang tinh thần thợng võ cao Ngoài trò chơi nói riêng lễ hội đền Din có trò chơi Thổi cơm thi Đánh tổ tôm điếm Vật truyền thống, Leo cầu phao Nh lễ hội đền Din trung tâm thể ý thức cộng đồng trung tâm tích tụ văn hóa nghệ thuật Nó hàm chứa t tởng vừa kín đáo, vừa sâu xa, võa lan to¶, võa bao trïm LƠ héi còng nơi thu hút hoạt động nghệ thuật thể thao vui chơi giải trí Có thể nói bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hoá tinh thần ngời dân Nam Trực 2.3 Lễ hội từ năm 1945 đến 1986 - Từ ngày toàn quốc kháng chiến 19/ 12/ 1946 đến ngày đất nớc thống 30/4/ 1975, ngời dân Bắc nói chung ngời dân Nam Trực nói riêng quen với nếp sống thời chiến Trong 30 năm ấy, Chính phủ Việt Nam kh«ng 24 khun khÝch mét sè lƠ héi trun thèng ( trõ mét sè lƠ héi lín nh: §Ịn Hùng, Chùa Hơng, Đền Gióng ) lúc nớc phải dồn sức vào chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc Ngoài lúc nhËn thøc cđa c¸c cÊp cã thÈm qun còng nh giíi khoa häc víi hiƯn tỵng lƠ héi, cha tiÕp cận chân lý nh lễ hội ®Ịn Din còng n»m q ®¹o ®ã Bëi vËy lễ hội hầu nh không đợc tổ chức mà mở cửa đền để nhân dân đến cúng lễ - Giai đoạn từ 1975 1986 giai đoạn nớc bớc vào giai đoạn xây dựng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt năm 1984 1985 thÕ kû XX nỊn kinh tÕ níc ta bÞ khđng hoảng nghiêm trọng Trong số ruộng Huệ điền trớc dùng vào việc cấy trồng để tạo sản phẩm dùng cho việc lễ hội không nhân dân đợc sống chế độ XHCN họ có quyền tự tín ngỡng không tÝn ngìng, vËy viƯc ¸p chÕ bỉ b¸n nh tríc không tồn lý đẫn đến lễ hội đền Din có phần phát triển thời kỳ trớc song từ năm 80 đến Văn hoá Thông tin xếp hạng công nhận Di tích LSVH hàng trăm đình, đền chùa có đền Din xã Nam Dơng, huyện Nam Trực Do nh nhiều làng xã khác vùng đồng Bắc mở lại lễ hội truyền thống Đặc biệt năm gần dới ánh sáng cuả Nghị TW khoá VIII Xây dựng phát triển Văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc quy chế lễ hội Bộ Văn hoá Thông tin Do sách đổi Đảng Nhà nớc, biến đổi không ngừmg đời sống xã hội, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Từng bớc lễ hội đền Din đợc phục hồi phát triển 2.4 Lễ hội từ 1986 đến Dới lãnh đạo trực tiếp Đảng uỷ, UBND hai xã Nam Dơng Bình Minh, đạo chuyên môn phòng Văn hoá TT – ThĨ thao hun Nam Trùc LƠ héi ®Ịn Din đợc tổ chức theo nghi thức cũ, phần lƠ ®ùoc phơc håi theo ®óng nghi thøc trun thèng đợc chắt lọc loại bỏ hủ tục lạc hậu, rờm rà Mọi ngời dân đợc quyền tham gia vào hoạt động tế lễ, rớc, làm cỗ, nhiên tham gia điều Hèm huý, kiêng kỵvẫn đợc trì Ngày đàn bà, gái đợc tham gia vào việc làm cỗ, rớc nhng làm việc phụ Phần rớc lễ, rớc kiệu cỗ vân tuân thủ luật lệ trớc nhng số 48 kiệu xã đợc chia làm 19 thôn khác Mỗi thôn làng không thiết phải làm đủ loại cỗ mà thôn mạnh cỗ làm cỗ nhng thiết thôn đại diện cho xã trớc phải có cá Trắm để dâng thánh Phần hội lễ hội đền Din có phần phát triển hơn, việc trì trò chơi dân gian, lễ hội đền Din tổ chức nhiều trò chơi mang tính thời đại hoạt động văn hoá, thể thao khác để tạo cho không gian lễ hội đền Din thêm vui tơi, lành mạnh 25 2.5 Những giải pháp để tổ chức lễ hội ®Ịn Din thêi kú ®ỉi míi LƠ héi lµ mét bé phËn quan träng ®êi sèng, lƠ héi đáp ứng nhu cầu văn hoá tín ngỡng nhu cầu hởng thụ, sáng tạo văn hoá nhân dân, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Quản lý tổ chức tốt hoạt động lễ hội góp phần vào chủ trơng Đảng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Lễ hội đền Din xã Nam Dơng lƠ héi vïng lín cđa hun Nam Trùc §Ĩ tỉ chức tốt lễ hội đền Din cần thực số giải pháp sau: Đổi chế lãnh đạo quản lý lễ hội Yêu cầu xây dựng phát triển đất nớc, quê hơng giai đoạn đòi hỏi lãnh đạo Đảng, tăng cờng nâng tầm trình hội nhập đặc biệt lĩnh vực văn hoá nói chung vµ tỉ chøc lƠ héi cđa tõng lƠ héi nãi riêng tạo chuyển biền mặt nhận thức cấp, quyền, quan chức đến ngời dân ý nghĩa, giá trị văn hoá tinh thần, tín ngỡng, tránh tình trạng Khoán trắng cho ngành Văn hoá Thông tin nh năm trớc Việc mở lễ hội đền Din xã Nam Dơng hàng năm phải đặt dới lãnh đạo toàn diện cấp uỷ Đảng quyền từ huyện đến sở, xóm, đội Các lực lợng quần chúng nh: Hội Nông dân, Mặt trân, Phụ nữ, Thanh niên, Hội Cựu Chiến binh phải lực lợng gơng mẫu thực quy định phân công nhiệm vụ địa phơng để tham gia vào hoạt động lễ hội Ban đạo lễ hội cần có kÕ ho¹ch triĨn khai tríc më héi Ýt nhÊt 60 ngày, kế hoạch phải đợc công khai, bàn bạc dân chủ trớc nhân dân xã từ kế hoạch ban tổ chức xếp quy hoạch khu vực, đợc thuận tiện đồng thời nâng cao trách nhiệm ngời dân trình tham gia hoạt động lễ hội Phải phân công trách nhiệm ngành, thành viên phục trách lĩnh vực để hớng dẫn, chấn chỉnh kịp thời, tạo gắn kết phận với cộng đồng dân c, làng, xã để vận động ngời sống cộng đồng khách hành hơng có trách nhiệm nghiã vụ đảm bảo an ninh trật tự, an toàn vệ sinh môi trờng, ngăn chặn tợng mê tín dị đoan lễ hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá: Phải chủ động công tác tuyên truyền, quảng bá hệ thống thông tin đại chúng nh: hệ thống Phát thanh, Truyền hình, Internet hệ thống thông tin khác địa bàn toàn quốc tạo không khí sôi nổi, hào hứng trớc ngày lễ hội Bằng hình thức phù hợp, nội dung phong phó, hÊp dÉn, ph¸t huy tÝnh tù ngun việc quảng bá lễ hội Mặt khác khởi động tính tích cực tham gia nhân dân vào hoạt động tuyên truyền, quảng bá, nhân dân không 26 đọc báo, nghe đài, xem ti vi mà thực sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng nh diễn đàn để tuyên truyền lễ hội Hình thành thói quen đông đảo quần chúng nhân dân, tiếp nhận nh cung cấp thông tin, đảm bảo thông tin nhiều chiều, khách quan, tăng cờng sù hiĨu biÕt vỊ Th¸nh Long KiỊu, vỊ di tÝch đền Din, lễ hội hoạt động lễ hội Đồng thời thông qua hoạt động thông tin sở, mở rộng giao lu với huyện bạn, tỉnh bạn, kết hợp với trình quảng bá, tuyên truyền cổ động trực quan khu vực tổ chức lễ hội nh: panô, ápphich, cờ, băngzôn, dựng cụm cổ động, in tờ quảng cáo lễ héi ®Ịn Din ®Ĩ mäi ngêi cha ®Õn còng mn đến, đến lần lần sau bỏ đợc lễ hội Nâng cao chất lợng, nội dung hoạt động lễ hội: Phải xây dựng kế hoạch, quản lý, điều hành đoàn rớc trang trí kiệu rớc, số lợng kiệu, hình thức, số lợng khối tham gia đoàn rớc đảm bảo vừa uy nghiêm, giữ đợc nét truyền thống quê hơng nhng lại mang tính quần chúng rộng rãi, ngời, tầng lớp nam hay nữ, ngời dân sống cộng đồng có quyền tham gia Tăng cờng đầu t sở vật chất trang phục cho hội tế ngời tham gia vào khối đoàn rớc ( giữ nguyên trang phục truyền thống địa phơng )phát huy truyền thống, tập quán tiến địa phơng, bãi bỏ hủ tục lạc hậu, trọng nam khinh nữ đặc biệt biểu thái mang tính mê tín dị đoan Hớng dẫn cho hội, đoàn đến tham gia hoạt động lễ hội cho phù hợp “ NhËp gia t tơc” c¶ vỊ trang phơc còng nh nghi thức quy định đề ra, tránh tình trạng tuỳ tiện không nên bạ đâu tế lễ, cầu khấn kể đền, chùa, miếu, quán không dựa theo sở, loại hình tín ngỡng hay lễ hội Tăng cờng việc phục hồi trò chơi dân gian truyền thống cổ truyền có lễ hội trớc đồng thời tiếp thu trò chơi lễ hội khác vùng đa hoạt động văn hoá,l thể thao truyền thống đại vào lễ hội nhng phải đảm bảo phần hội không đợc lấn át phần lễ nhng phải giữ đợc phong mỹ tục, nếp sống văn hoá lành mạnh ngời dân Nam Trực Quá trình tổ chức lễ hội không đợc đa mục đích kinh doanh lên hàng đầu, cấm việc lợi dụng lễ hội để kinh doanh Buôn thần, bán thánh, lợi dụng lễ hội để tổ chức trò chơi thiếu lành mạnh, đánh bạc trá hình, hoạt động quảng cáo lấn át nội dung chung lễ hội Ngăn chặn khuynh hớng Thơng mại hoá lễ hội Xây dựng tình ®oµn kÕt cđa céng ®ång lµm cho mäi ngêi ®Ịu muốn đến thích đến không tính đến xuất xứ, nhân thân, hành trang, thể lễ hội cđa mét vïng cã thĨ ®ãn nhiỊu ngêi bÊt kú xa, gần Tăng cờng công tác xã hội hoá lễ hội: 27 Xã hội hoá hoạt động lễ hội trình hoạt động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân toàn thể xã hội, xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tham gia tổ chức hoạt động lễ hội đền Din Xã hội hoá đa dạng hoá nguồn đầu t khai thác nguồn nhân lực, vật lực, tài năng, sáng tạo tiềm ẩn nhân dân đồng thời huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đó, tạo thêm điều kiện cho hoạt động lễ hội chất lợng, số lợng cao Đặc biệt, điều kiện đất nớc đờng hội nhập công tác xã hội hoá lễ hội cần phải đợc đẩy mạnh, có tham gia quản lý ngành, đoàn thể quần chúng ngời dân sống cộng đồng để khởi động tiềm vật chất tinh thần quần chúng nhân dân Có nh điều kiện sở vật chất phục vụ cho lễ hội đợc xây dựng nâng cấp, di tích lịch sử văn hoá đền Din có điều kiện trùng tu, tôn tạo, giữ gìn bảo vệ Đề nghị cấp quyền quan tâm vấn đề sau: - Sự phối hợp ngành Văn hoá TT với ngành Du lịch lễ hội đền Din cha đợc chặt chẽ, nhân dân đến hoạt động du lịch cha gắn liền với tổ chức lễ hội nên khách hành hơng với lễ hội lẻ tẻ, hớng dẫn tham quan lễ hội khách cha chu đáo, nên việc thu hút khách cha cao Đề nghị ngành Văn hoá Thông tin Nam Định kết hợp chặt chẽ với ngành Du lịch để quảng bá lễ hội ®Ịn Din ®Õn víi mäi ngêi vµ ngoµi níc - Đề nghị UBND huyện Nam Trực, UBND xã Nam Dơng quan tâm đến vệ sinh môi trờng trớc, sau lễ hội, vấn đề xử lý rác thải, công tác tra, kiểm tra lễ hội cần tăng cờng để kịp thời xử lý trờng hợp vi phạm lễ hội, ngăn chặn hạn chế lu hành văn hoá phẩm trái phép, bảo đảm an ninh trật tự lễ hội Đề nghị cấp có thẩm quyền tăng cờng lực lợng chuyên trách quản lý lễ hội thiếu ( huyện xã) cha đáp ứng với qúa trình phát triển lễ hội Một số văn Nhà nớc có liên quan đến quản lý lễ hội nh: Xử lý vi phạm việc đốt vàng mã, hoạt động mê tín dị đoan thiếu quy định cụ thể - Việc tổng kết, đánh giá chất lợng, rút kinh nghiệm mặt đợc cha đợc công tác quản lý tổ chức lễ hội cha đợc cấp quyền quan tâm mức, đề nghị UBND xã Nam Dơng quan tâm giúp đỡ Ban quản lý di tích đền Din, quản lý chặt chẽ nguồn thu từ lễ hội, sử dụng mục đích cho việc tôn tạo, bảo tồn di tích, biểu dơng khen thởng tập thể, cá nhân đơn vị tổ chức tốt hoạt động lễ hội 28 Kết luận: Qua bao năm tháng với bao thăng trầm lịch sử lễ hội đền Din đợc giữ gìn, trì phát triển lu giữ tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ Thành hoàng, thờ vị có công với dân, với nớc, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nh: hát Chầu văn, hát Ca trù, hát Chèo trò chơi dân gian, nghi thức rớc, tế lễ lễ hội cổ truyền đặc biệt tục thi cỗ, rớc cỗ, rớc cá Trắm hải sản, thi làm loại bánh chế biến từ nông sản nét độc đáo lễ hội đền Din, gắn liền với lễ hội trình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng hải sản vùng đồng Sông Hồng Ngày nay, lễ hội đền Din lễ hội vùng, ảnh hởng đến nhiều tỉnh khu vực, sản phẩm văn hoá phi vật thể để tởng nhớ công ơn ngời có công với dân, với nớc, bậc nhân thần giúp ngời hớng thiện, nhắc nhở cháu hớng cội nguồn đồng thời nguồn lực góp phần xây dựng đời sống văn hoá, môi tr29 ờng văn hoá, ngời văn hoá quê hơng Nam Trực nói riêng nhiều cộng đồng dân c tỉnh Nam Định nớc Những tài liệu tham kh¶o 1/ Văn hoá Nam Trực cội nguồn Di sản Xuất tháng 11/ 2000 2/ Hồ sơ Di tích LSVH đền Din xã Nam Dơng huyện Nam Trực tỉnh Nam Định Ban quản lý di tích tỉnh Nam Định 3/ Thần tích lu trữ Viện Thông tin KH XH; SQ 418 VH 105 Hà Nội năm 1995 4/ Hơng ớc làng Bái Dơng năm 1937 5/ Tham khảo, vấn số cụ cao tuổi xã Nam Dơng nhiều năm tham gia lễ hội đền Din nh cụ: 30 - Cụ Nguyễn Văn Chuẩn 97 tuổi thông Bái Dơng xã Nam Dơng - Cụ Nguyễn Văn Huyến 77 tuổi thôn Vọc xã Nam Dơng - Cụ Trần Văn Vịnh 71 tuổi Trởng Ban quản lý di tích thôn Bái Dơng xã Nam Dơng 6/ Các tài liệu lễ hội địa bàn huyện Nam Trực nh: - Lễ hội đền Thôn Ba – thÞ trÊn Nam Giang - LƠ héi chïa Bi thị trấn Nam Giang - Lễ hội đền Xám xã Hồng Quang - Lễ hội đền Đá - xã Tân Thịnh - Lễ hội đền Vị Khê - xã Điền Xá - Lễ hội đền Xối Thợng xã Nam Thanh - Lễ hội đền Đồng Phù xã Nam Mỹ - Lễ hội đền An Lá - x· NghÜa An 31 ... liệu lễ hội địa bàn huyện Nam Trực nh: - Lễ hội đền Thôn Ba thị trấn Nam Giang - LƠ héi chïa Bi – thÞ trÊn Nam Giang - Lễ hội đền Xám xã Hồng Quang - Lễ hội đền Đá - xã Tân Thịnh - Lễ hội đền. .. tiến đậm đà sắc dân tộc Lễ hội đền Din xã Nam Dơng lễ hội vùng lớn huyện Nam Trực Để tổ chức tốt lễ hội đền Din cần thực số giải pháp sau: Đổi chế lãnh đạo quản lý lễ hội Yêu cầu xây dựng phát... từ nông sản nét độc đáo lễ hội đền Din, gắn liền với lễ hội trình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng hải sản vùng đồng Sông Hồng Ngày nay, lễ hội đền Din lễ hội vùng, ảnh hởng đến nhiều

Ngày đăng: 16/11/2019, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w