1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố thái bình, tỉnh thái bình

87 87 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ HƢNG VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 876 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TIẾN NAM HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” đề tài nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Học viên Nguyễn Thế Hƣng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 11 1.1 Một số khái niệm có liên quan tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều 11 1.2 Lý luận vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững 16 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững 21 1.4 Chính sách liên quan đến vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững 24 Tiểu kết chương 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 28 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 28 2.2 Thực trạng vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 51 Tiểu kết chương 56 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 57 3.1 Nhóm giải pháp chung 57 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững 63 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội KT-XH : Kinh tế - Xã hội Nxb : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân LĐ-TBXH : Lao động -Thương binh Xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CSXH : Chính sách xã hội TDP : Tổ dân phố DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Bảng số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội bản: 11 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp phân tích nguyên nhân nghèo TP Thái Bình 32 Bảng 2.2 Thống kê đặc điểm hộ gia đình 34 Bảng 2.3 Các hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức 38 Bảng 2.4 Sự đánh giá người nghèo nội dung tuyên truyền… 42 Bảng 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên cơng tác xã hội 51 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nghề nghiệp hộ nghèo 35 Biểu 2.2 Thu nhập bình đẳng hàng tháng 36 Biểu 2.3 Sự tham gia hộ nghèo tổ chức đoàn thể 36 Biểu 2.4 Nội dung tuyên truyền, nâng cao nhận thức 41 Biểu 2.5 Hoạt động hỗ trợ sinh kế 43 Biểu 2.6 Đánh giá hoạt động hỗ trợ sinh kế 44 Biểu 2.7 Huy động nguồn lực hỗ trợ sinh kế 46 Biểu 2.8 Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ xã hội 47 Biểu 2.9 Mức độ tác động dịch vụ xã hội đến gia đình gia đình 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Những năm qua, việc tập trung thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình, dự án giảm nghèo tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản; sở hạ tầng huyện, xã nghèo nâng cấp; đời sống vật chất tinh thần người nghèo cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 20,7% năm 2010 xuống 5,32% năm 2018 (cơng bố kết rà sốt hộ nghèo Bộ LĐ-TBXH năm 2011, năm 2019) Thành tựu giảm nghèo nước ta thời gian qua cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư khoảng cách lớn, đời sống người nghèo khó khăn Một lý thiếu phương pháp can thiệp chuyên sâu lĩnh vực Quyết định số 1722/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân 1% - 1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% - 4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Cùng với sách, dự án Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2010 - 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 với mục đích nâng cao nhận thức tồn xã hội nghề CTXH, xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ CTXH cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến mà người nghèo đối tượng quan tâm, thụ hưởng Thực sách giảm nghèo Đảng Nhà nước, công tác giảm nghèo bền vững nhiều năm qua cấp ủy, quyền nhân dân tỉnh Thái Bình nói chung, thành phố Thái Bình nói riêng tập trung liệt thực với nhiều giải pháp quan trọng, đạt kết định, tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm Theo Quyết định phê duyệt kết điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo Bộ LĐ-TBXH, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thái Bình năm 2015 4,55 %, năm 2018 giảm 3,35% Báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo UBND thành phố Thái Bình cho thấy, năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 2,82 %, năm 2018 giảm 2,06% Có khác biệt số hộ nghèo nội thành (1,59%) ngoại thành (2,7%) tình trạng tái nghèo xã có tỷ lệ cao phường [13] Để nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững, việc chuyển tải sách, hỗ trợ, vận động nguồn lực, đảm bảo quyền tiếp cận người nghèo với dịch vụ hỗ trợ đội ngũ cán thực công tác giảm nghèo với kiến thức, kỹ chun mơn CTXH đóng vai trò quan trọng việc thực giảm nghèo bền vững địa phương Mục đích cơng tác xã hội với người nghèo nhằm giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng nghèo nâng cao lực để nghèo bền vững, tiếp cận sách, nguồn lực xã hội, đáp ứng nhu cầu Công tác xã hội với người nghèo hoạt động trợ giúp chuyên nghiệp nhân viên CTXH với hoạt động nhằm nâng cao lực, chức xã hội người nghèo; thực thi, thúc đẩy sách giảm nghèo; huy động nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nghèo thoát nghèo bền vững, hướng tới bảo đảm an sinh xã hội [1] Vì vậy, nghiên cứu vai trò nhân viên CTXH công tác giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình để làm rõ thực trạng yếu tố ảnh hưởng, từ có kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu tính chun nghiệp, chun sâu thực cơng tác giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Thái Bình cần thiết Từ lý trên, tơi chọn đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Công tác xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nghèo đói nghèo sách giảm nghèo ln vấn đề nóng mang tính tồn cầu, thu hút đươc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, tổ chức xã hội ngồi nước, nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến sách giảm nghèo bền vững thực sách giảm nghèo bền vững như: Đề tài luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế “Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang” Phạm Ngọc Dũng nghiên cứu vấn đề lý luận chung giảm nghèo bền vững; phân tích, đánh giá hoạt động giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2005 đến năm 2013; từ đó, Luận văn đề xuất số giải pháp thực giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2020 [3] Báo cáo “Đánh giá tác động sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009- 2013” Viện nghiên cứu phát triển Mekong (MDRI) sâu vào việc phân tích, đánh giá tác động chương trình sách giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 - 2013 khía cạnh khả tiếp cận sách đến người dân, hiệu hạn chế mà sách mang lại người thụ hưởng sách [18] “Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Hải Hữu cho tín dụng ưu đãi biện pháp có tác dụng mạnh việc trợ giúp hộ nghèo đặc biệt nhóm nghèo Tuy nhiên, theo tác giả, cần bước chuyển dần từ chế ưu đãi, bao cấp (lãi suất thấp, chấp) sang chế thương mại, gắn tín dụng với tiết kiệm, hạn chế rủi ro cho người nghèo cung cấp tín dụng kịp thời Tác giả đề xuất lộ trình nâng dần lãi suất theo chế thị trường Đối với xã khó khăn áp dụng lãi suất ưu đãi thêm thời gian, vùng có điều kiện phát triển chuyển sang cho vay hộ nghèo với lãi suất thương mại, khuyến khích hộ nghèo kết hợp vay vốn với tiết kiệm, trợ giúp đào tạo, chuyển giao công nghệ [7] Báo cáo “Giảm nghèo Việt Nam: Cơ hội thách thức” Viện khoa học xã hội Việt Nam - VASS, Hà Nội, tháng 3/2011, đề cập đến công giảm nghèo Việt Nam bối cảnh kinh tế sau Việt Nam gia nhập WTO (Tổ chức thương mại Thế giới) Qua đó, báo cáo đánh giá tác động bất ổn kinh tế vĩ mô đến đời sống người nghèo người có thu nhập thấp Từ đưa giải pháp phù hợp nhằm củng cố an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững Báo cáo nghiên cứu sâu, nhấn mạnh đến hội thách thức mà người nghèo người có thu nhập thấp tham gia hưởng lợi từ tiến trình tăng trưởng kinh tế [19] Cơng trình nghiên cứu “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam” Lê Xuân Bá đồng nghiệp đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo ln gắn bó chịu ảnh hưởng quan hệ giai cấp chế độ xã hội khác nhau, tác giả đưa nhìn chung nhất, tổng quát tình hình nghèo đói cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nghèo đói nhìn nhận đánh giá nhiều mức độ khác Bên cạnh việc đánh giá tình hình chung, tác phẩm đưa số giải pháp để nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững [2] Không nghiên cứu việc thực mục tiêu xóa bỏ tình trạng nghèo đói Việt Nam, có nhiều tác giả lồng ghép đưa vai trò CTXH vào việc thực sách xóa đói giảm nghèo nhằm nâng cao hiệu việc thực sách như: Luận văn Thạc sỹ Lê Thị Thu Hằng: “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo” (Nghiên cứu trường hợp 03 xã Bãi Ngang, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Nghiên cứu tác giả đưa nhằm tìm hiểu vai trò nhân viên CTXH việc nâng cao khả thực sách nữ giới, bình đẳng giới hoạt động triển khai Tác giả nêu rõ thực trạng nhận thức bình đẳng giới hoạt động lồng ghép giới diễn địa bàn nghiên cứu Từ tác giả vai trò nhân viên CTXH việc lồng ghép giới việc xóa đói giảm nghèo Nghiên cứu nêu lên hạn chế triển khai sách lồng ghép giới, từ đó, tác giả đưa số khuyến nghị hữu ích nhằm cải thiện khó khăn [5] Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hậu: “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc thực sách giảm nghèo địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” phân tích lý luận thực tiễn vai trò nhân viên CTXH Tác giả kết quả, hạn chế nguyên nhân thực vai trò nhân viên CTXH địa phương thực sách giảm nghèo từ đề xuất giải pháp hoàn thiện Tuy nhiên, phạm vi luận văn nghiên cứu phường nên tính phổ qt hạn chế [6] Qua cơng trình nghiên cứu, viết báo cáo tham luận đề cập đến công tác thực sách giảm nghèo vai trò nhân viên CTXH cơng tác giảm nghèo góc độ, khía cạnh khác lý luận thực tiễn Tuy nhiên, việc nghiên cứu vai trò nhân viên CTXH công tác giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập, đề tài có tính cần thiết cho thực công tác giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình Thơng qua luận văn, tác giả muốn sâu nghiên cứu vai trò nhân viên CTXH thành phố Thái Bình việc triển khai tổ chức thực hoạt động công tác giảm nghèo bền vững như: Tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, ưu tiên cho dịch vụ gắn với tiêu chí nghèo đa chiều y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin Từ đó, phân tích yếu tố ảnh hưởng việc thực vai trò nhân viên CTXH, đồng thời đưa giải pháp đề xuất nhằm nâng cao vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững Phân tích thực trạng vai trò nhân viên CTXH công tác giảm nghèo bền vững yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên CTXH thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, từ nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Hỗ trợ tiếp cận thơng tin, truyền thông: Nhân viên CTXH người hỗ trợ họ tiếp cận thông tin qua báo, đài truyền thanh, truyền hình, tư vấn cho người nghèo thơng tin thống, sách giảm nghèo, mơ hình kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ gia đình để họ có nhận thức đắn, có ý thức vươn lên Bên cạnh đó, qua kênh thơng tin, nhân viên CTXH giúp người nghèo áp dụng khoa học kỹ thuật vào kinh doanh, sản xuất, chăn nuôi, biết cách làm kinh tế, biết cách tích lũy, chi tiêu phù hợp, có khả nhận biết thơng tin trái chiều, sai thật lừa đảo để phòng tránh 68 Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng nghèo nguyên nhân vai trò nhân viên CTXH thực hoạt động công tác giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình yếu tố ảnh hưởng, để khắc phục số tồn việc thực hoạt động hỗ trợ người nghèo nhân viên CTXH, chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp, giải pháp chung giải pháp theo vai trò nhân viên CTXH hỗ trợ người nghèo Nhóm giải pháp chung, gồm giải pháp chế sách; nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội; phát huy vai trò lãnh đạo địa phương, nâng cao vai trò hộ nghèo tham gia hoạt động kinh tế nhằm vươn lên thoát nghèo bền vững; Phát triển hoạt động CTXH thực giảm nghèo bền vững Nhóm giải pháp theo vai trò nhân viên CTXH hỗ trợ người nghèo về: tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người nghèo; hỗ trợ sinh kế, tiếp cận dịch vụ xã hội Để công tác giảm nghèo bền vững đạt kết cao hơn, người nghèo thụ hưởng sách tốt hơn, có ý chí, có nguồn lực để vươn lên nghèo, tác giả có số giải pháp nêu nhằm khắc phục hạn chế trình thực hoạt động giảm nghèo bền vững, từ nâng cao vai trò nhân viên CTXH thực nhiệm vụ, góp phần thực tốt chủ trương, sách giảm nghèo bền vững Đảng, Nhà nước, tỉnh thành phố Thái Bình tốt 69 KẾT LUẬN Cơng tác xã hội nói chung, nhân viên CTXH nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng công tác giảm nghèo bền vững, nhiên vai trò chưa thể rõ nét Các hoạt động thể vai trò hỗ trợ người nghèo nhân viên CTXH chưa mang tính chuyên nghiệp Chính quyền địa phương, người nghèo, chí thân số nhân viên CTXH chưa hiểu thực vai trò thực công tác giảm nghèo bền vững địa phương Đề tài góp phần làm rõ lý luận giảm nghèo bền vững, tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều, vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng sách pháp luật liên quan đến hộ nghèo nhân viên CTXH Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá, Luận văn làm rõ thực trạng vai trò nhân viên CTXH công tác giảm nghèo bền vững: vai trò hỗ trợ tuyên truyền, nâng cao nhận thức; vai trò hỗ trợ sinh kế; vai trò hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội để nâng cao đời sống hộ nghèo Đồng thời xác định yếu tố chính, ảnh hưởng trực tiếp đến vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững, bao gồm: đặc điểm người nghèo, nhân viên CTXH, nhận thức đạo điều hành lãnh đạo địa phương, chế sách giàm nghèo bền vững Trên sở đưa nhóm giải pháp hướng đến Bộ, ngành, cấp quyền từ tỉnh đến phường, xã, quan, đơn vị liên quan, hộ nghèo nhân viên CTXH, nhằm nâng cao vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững, phát huy hiệu công tác giảm nghèo thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Tùng Anh, Nâng cao vai trò cơng tác xã hội người nghèo, website: https://congtacxahoi.net/nang-cao-vai-tro-cua-cong-tac-xa-hoi-doi-voi-nguoingheo/, ngày 24/02/2017 Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Thị Thu Hằng (2014), Vai trò nhân viên cơng tác xã hội lồng ghép giới dự án xóa đói giảm nghèo, Đại học KHXH&NV, Hà Nội Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thị Hậu (2018), Vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc thực sách giảm nghèo địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Đại học Lao động – xã hội Nguyễn Hải Hữu (2005), Đô thị hóa vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh – Lý luận thực tiễn, Cuộc chiến chống đói nghèo: thực trạng giải pháp Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên (2008), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 10 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Hà Nội 13 Tun bố Liên hợp quốc, tháng 6/2008 14 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình (2018), Báo cáo rà sốt hộ nghèo năm 2018, Thái Bình 71 15 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình (2018), Báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình năm 2018, Thái Bình 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2018), Quyết định số 2386/QĐ-UBND ngày 21/9/2018 nội dung, mức chi hỗ trợ dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo nguồn kinh phí nghiệp thuộc chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Bình, giai đoạn 20182020 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2019), Quyết định số 2260/QĐ-UBND ngày 25/8/2019 phê duyệt điều chỉnh Đề án cho vay ưu đãi hỗ trợ làm nhà cho hộ nghèo (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) địa tỉnh giai đoạn 2016-2020 18 Viện nghiên cứu phát triển Mekong (MDDRI), Báo cáo đánh giá tác động sách giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Viện Nghiên cứu Tư vấn phát triển (RCD) - Bộ LĐTB&XH (2015), Báo cáo tổng quan nghiên cứu giảm nghèo ViệtNam, Hà Nội 20 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – VASS (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Cơ hội thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Wikipedia, Vai trò xã hội, website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Vai_tr%C3%B2_x%C3%A3_h%E1%BB%99i 22 Trang thông tin giảm nghèo bền vững Bộ Lao động – Thương binh xã hội: http://giamngheo.molisa.gov.vn/extendpages.aspx?id=0&CateID=8 II Tài liệu Tiếng Anh 23 Nation Association of Social Workers (1983), Standards for Docial Service Manpower, New York , Tr 24 World Bank (2006) sách “ Beyond the number:Understanding the institution for monitoring poverty reduction strategies” (Đằng sau số: điều tra phân tích để giám sát chiến lược xóa đói giảm nghèo), (Washington, DC) tập thể tác giả: Tara Bedi, Aline Coundouel, Marcus Cox, Markus Goldstein, Nigel Thornton, tr.53 25 World Bank (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 72 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Bảng hỏi dành cho hộ gia đình nghèo) Xin chào ông/bà! Được đồng ý UBND thành phố Thái Bình, lãnh đạo xã (phường) học viên Nguyễn Thế Hưng thực khảo sát nghiên cứu với đề tài luận văn "Vai trò nhân viên cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” Nghiên cứu tập trung vào vai trò nhân viên cơng tác xã hội công tác giảm nghèo bền vững, cụ thể: hỗ trợ tuyên truyền, nâng cao nhận thức; hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ dịch vụ xã hội Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mọi thơng tin ơng (bà) cung cấp đảm bảo bí mật Tơi xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ NGHÈO Câu 1: Thông tin chung 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Tuổi:……… Giới tính: Nam / Nữ 1.3 Trình độ văn hóa: a Đọc viết chưa thơng thạo b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Khác 73 1.4 Nghề nghiệp: a Nông Nghiệp b Công nhân c Giáo viên d.Cán bộ/Nhân viên/ Công an/Bộ đội e Ở nhà/nội trợ đ Tự làm g Khác (ghi rõ) 1.5 Gia đình anh/chị có người ?……… người; Số người tham gia lao động? người Câu 2: Xin anh/chị cho biết nguồn thu nhập gia đình mình? 2.1 Chăn ni: (con gì, số lượng,…) 2.2 Trồng trọt: ( gì, suất?): 2.3 Dịch vụ: 2.4 Nghề phụ 2.5 Khác: Thu nhập ước tính tiền khoảng bao nhiêu/ tháng? Từ 700.000 đồng Trên 700.000 - 1.000.000 đồng Trên 1.000.000 đồng Câu 3: Tình hình việc làm gia đình ơng/bà tháng qua nào? 3.1 Có việc làm thường xun Làm gì? 3.2 Có việc làm (khơng thường xun) Tại sao? 3.3 Khơng có việc làm Tại sao? 74 Câu 4: Theo ông/bà, tổ chức đoàn thể xã hoạt động nào? Hoạt động Các tổ chức Khơng Có Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt 4.1 Chi Đảng 4.2 Mặt Trận tổ quốc 4.3 Hội cựu chiến binh 4.4 Hội phụ nữ 4.5 Đoàn niên 4.6 Ủy ban nhân dân 4.7 Hội nông dân 4.8 Hội người cao tuổi 4.9 Hội Khuyến nông 4.10 Khác? Câu 5: Gia đình ơng/bà hưởng sách Nhà nước? Chính sách Có 5.1 Chính sách giảm nghèo (vay vốn, hỗ trợ sx, nhà ở, BHYT…) 15.2 Chính sách người có cơng 15.3 Chính sách với trẻ em HCĐB 15.4 Chính sách với người cao tuổi 15.5 Chính sách người khuyết tật 15.6 Chính sách dạy nghề-việc làm 15.7 Khác (Xin nêu rõ)? 75 Không II VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH A Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức Câu Anh/chị cho biết hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững? a Bằng rơn, hiệu b Pa nơ, áp phích, tờ rơi, sách, báo c Trao đổi, tư vấn, tham vấn, thảo luận trực tiếp d Thơng qua nói chuyện, họp, hội nghị e Đài, ti vi g Khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………… Câu Anh/chị cho biết nội dung hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững cụ thể nội dung Kiến thức chăm sóc sức khỏe Giáo dục Nhà Nước vệ sinh Tiếp cận thông tin Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3.Anh/chị đánh giá hoạt động nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững? a Rất tích cực b Tích cực c Bình thường d Khơng tích cực 76 B Hoạt động hỗ trợ sinh kế Câu Anh/chị cho biết tham gia vào hỗ trợ sinh kế giảm nghèo bền vững? a Hỗ trợ vốn b Hỗ trợ tạo việc làm c Hỗ trợ khoa học - kỹ thuật d Hỗ trợ cây, con, giống e Hỗ trợ chuyển giao công nghệ… g Khác (xin ghi rõ) Câu Anh/chị đánh hoạt động sinh kế cho người nghèo? a Rất hiệu b Hiệu c hiệu d Không hiệu Câu Theo anh/chị việc vận động nguồn lực ngồi sách Nhà nước để hỗ trợ sinh kế cho người nghèo có hiệu khơng? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu 77 C Hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội: Câu Anh/chị cho biết mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội sau đây? Dịch vụ xã hội Rất thường Thường Bình Khơng thường xun xun thường xuyên a Nhà b.Thông tin c Y tế d Giáo dục e Vệ sinh Câu Theo anh/chị việc vận động nguồn lực ngồi sách Nhà nước để hỗ trợ dịch vụ xã hội cho người nghèo có hiệu khơng? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu Câu 3: Các dịch vụ xã hội giảm nghèo bền vững thực địa phương tác động đến gia đình anh/chị? Hình thức Phát triển kinh tế hộ gia đình Được vay vốn Con học miễn phí Được hưởng thủy lợi thủy nơng miễn phí Tác động đến đời sống, giáo giục, y tế… Tác động khác ( nêu cụ thể) 78 x III Các yếu tố ảnh hƣởng Theo anh/chị yếu tố sau ảnh hưởng đến vai trò (các hoạt động hỗ trợ người nghèo nêu trên) cán LĐ-TBXH giảm nghèo bền vững? Lý - Yếu tố thuộc cán LĐ-TBXH (nhân viên công tác xã hội)? - Yếu tố chế, sách nhà nước, quyền cấp? - Yếu tố đặc điểm người nghèo, hộ nghèo? - Yếu tố thuộc nhận thức công tác đạo lãnh đạo địa phương công tác giảm nghèo bền vững? Xin cám ơn hợp tác anh/chị! 79 NỘI DUNG THẢO LUẬN NHĨM VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN, BCĐ GIẢM NGHÈO, NHÂN VIÊN CTXH TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG (Dành cho nhóm đại diện quyền, BCĐ giảm nghèo, cán LĐ-TBXH) Xin chào ông/bà! Giảm nghèo bền vững coi nhiệm vụ trị xã hội hàng đầu cấp ủy quyền địa phương cấp, thấy hậu đói nghèo có tác động khơng nhỏ đến đời sống người dân tình hình an ninh trật tự địa bàn Nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo bền vững, nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ người nghèo, triển khai nghiên cứu với đề tài: "Vai trò nhân viên cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” Thơng tin Ơng/bà cung cấp cho chúng tơi, nhằm mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh Khái quát đặc điểm tình hình KT-XH kết cơng tác giảm nghèo địa phương năm 2018? Anh/chị đánh giá tham gia quyền địa phương, BCĐ giảm nghèo cấp xã, tổ chức đoàn thể xã hội cộng đồng giảm nghèo địa phương? Vai trò, trách nhiệm cán LĐ-TBXH xã, phường hoạt động giảm nghèo bền vững địa phương? Theo anh/chị vấn đề bất cập việc thực cơng tác giảm nghèo từ Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo theo hướng đa chiều địa phương gì? Anh/chị cho biết nội dung hình thức hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức giảm nghèo bền vững nay? Sự tham gia người dân hoạt động này? 80 Theo anh/chị, việc tổ chức hoạt động sinh kế cho hộ gia đình nghèo thực nào? Ai người trực tiếp tham gia hoạt động này? Tính hiệu hoạt động sao?Việc huy động nguồn lực ngồi sách nhà nước hoạt động sinh kế cho người nghèo thực nào? Theo anh/chị, địa phương triển khai hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội (theo đa chiều) cho hộ gia đình nghèo? Ai người chịu trách nhiệm chính? Kết vận động nguồn lực hỗ trợ hoạt động cung cấp dịch vụ xã hội cho hộ gia đình nghèo sao? Theo anh/chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến vai trò cán LĐ-TBXH thực công tác giảm nghèo bền vững địa phương? `- Yếu tố thuộc cán LĐ-TBXH (nhân viên CTXH) - Yếu tố chế, sách nhà nước, quyền cấp - Yếu tố đặc điểm người nghèo - Yếu tố thuộc nhận thức công tác đạo lãnh đạo địa phương thực giảm nghèo bền vững? Theo anh/chị để nâng cao vai trò nhân viên CTXH, nâng cao hoạt động CTXH công tác giảm nghèo bền vững địa phương cần phải quan tâm đến vấn đề gì? 81 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU (Đại diện quyền, cán LĐ-TBXH, cán thơn, TDP, hộ nghèo) Anh/chị cho biết khái quát đặc điểm tình hình KT-XH kết thực công tác giảm nghèo bền vững địa phương thời gian qua? Ở địa phương anh/chị, hoạt động: hỗ trợ tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ sinh kế, hỗ trợ dịch vụ xã hội cho người nghèo triển khai nào? Anh/chị đánh giá tham gia & đóng góp người dân, hộ nghèo vào hoạt động hỗ trợ nêu trên? Theo anh/chị, yếu tố định thành công công tác giảm nghèo bền vững địa phương? Xin anh/chị nói rõ thêm yếu tố `- Yếu tố thuộc cán LĐ-TBXH (nhân viên CTXH) - Yếu tố chế, sách nhà nước, quyền cấp - Yếu tố đặc điểm người nghèo - Yếu tố thuộc nhận thức công tác đạo lãnh đạo địa phương thực giảm nghèo bền vững? Theo anh/chị để nâng cao vai trò nhân viên CTXH, nâng cao hoạt động CTXH công tác giảm nghèo bền vững địa phương cần phải quan tâm đến vấn đề gì? Xin cám ơn tham gia đóng góp ý kiến anh/chị! 82 ... vấn đề lý luận vai trò nhân viên công tác xã hội giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng vai trò nhân viên công tác xã hội giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Chương 3: Đề... vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên CTXH giảm nghèo bền vững thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. .. sâu thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Thái Bình cần thiết Từ lý trên, tơi chọn đề tài Vai trò nhân viên cơng tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn thành phố Thái Bình, tỉnh

Ngày đăng: 14/11/2019, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tùng Anh, Nâng cao vai trò của công tác xã hội đối với người nghèo, website: https://congtacxahoi.net/nang-cao-vai-tro-cua-cong-tac-xa-hoi-doi-voi-nguoi-ngheo/, ngày 24/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao vai trò của công tác xã hội đối với người nghèo
2. Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Phạm Ngọc Dũng (2015), Giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng
Năm: 2015
4. Lê Thị Thu Hằng (2014), Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 5. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam hiện nay, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo", Đại học KHXH&NV, Hà Nội 5. Trần Thị Hằng (2001), "Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt "Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thị Thu Hằng (2014), Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lồng ghép giới trong dự án xóa đói giảm nghèo, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 5. Trần Thị Hằng
Nhà XB: Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Hậu (2018), Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Đại học Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hậu
Năm: 2018
8. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động Xã hội
Năm: 2010
9. Nguyễn Thị Kim Liên (2008), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Lao động – xã hội
Năm: 2008
10. Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Nhung (2012), Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2012
12. Mai Tấn Tuân (2015), Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ chính sách công, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Mai Tấn Tuân
Năm: 2015
14. Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình (2018), Báo cáo rà soát hộ nghèo năm 2018, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo rà soát hộ nghèo năm 2018
Tác giả: Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình
Năm: 2018
15. Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình (2018), Báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình năm 2018, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình năm 2018
Tác giả: Ủy ban nhân dân thành phố Thái Bình
Năm: 2018
18. Viện nghiên cứu phát triển Mekong (MDDRI), Báo cáo đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động của chính sách giảm nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013
19. Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) - Bộ LĐTB&XH (2015), Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở ViệtNam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở ViệtNam
Tác giả: Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) - Bộ LĐTB&XH
Năm: 2015
23. Nation Association of Social Workers (1983), Standards for Docial Service Manpower, New York , Tr 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards for Docial Service Manpower, New York
Tác giả: Nation Association of Social Workers
Năm: 1983
7. Nguyễn Hải Hữu (2005), Đô thị hóa và vấn đề giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh – Lý luận và thực tiễn, Cuộc chiến chống đói nghèo: thực trạng và giải pháp Khác
16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2018), Quyết định số 2386/QĐ-UBND ngày 21/9/2018 về nội dung, mức chi hỗ trợ dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo nguồn kinh phí sự nghiệp thuộc chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Thái Bình, giai đoạn 2018- 2020 Khác
17. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2019), Quyết định số 2260/QĐ-UBND ngày 25/8/2019 phê duyệt điều chỉnh Đề án cho vay ưu đãi và hỗ trợ làm nhà ở cho hộ nghèo (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) trên địa bản tỉnh giai đoạn 2016-2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w