1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học 7 tiết 1 mẫu

3 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I : ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tuần 1: Tiết 1: HAI GĨC ĐỐI ĐỈNH I) MỤC TIÊU :  Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.  Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Bước đầu làm quen với suy luận.  Thái độ:Giáo dục học sinh có ý thức học hình và cách suy luận. II) PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:  GV : Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ.  HS : Ôân tập về góc III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ ( 7 phút )  Bài 1: Vẽ hai đường thẳng xy và x / y / cắt nhau tai điểm 0 2) Nội dung bài mới : GV: Đặt vấn đề: Khi ta xét về vò trí hai góc chúng có thể có chung đỉnh kề nhau, bù nhau, kề bù. Hôm nay ta xét vò trí mới về hai góc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng GV từ nội dung kiểm tra bài cũ giới thiệu về hai góc đối đỉnh GV cho học sinh làm ? 1 GV? Thế nào là hai góc đối đỉnh GV cho học sinh làm ? 2 Hoạt động 1: ( 10 phút) 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh. HS đứng tại chỗ trả lời O ˆ 1 và O ˆ 3 có chung đỉnh, mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia HS nhận xét góp ý HS đứng tại chỗ trả lời Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. HS nhận xét góp ý HS đứng tại chỗ trả lời Góc O ˆ 2 và O ˆ 4 được gọi là hai góc đối đỉnh vì O ˆ 2 và O ˆ 4 có chung đỉnh, mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh. Góc O ˆ 1 và O ˆ 3 được gọi là hai góc đối đỉnh Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. 1 x / y / x y 3 1 0 4 2 GV cho học sinh làm ? 3 GV cho các nhóm thảo luận 3 phút GV nhận xét các nhóm GV: hướng dẫn để HS suy luận Có nhận xét gì về góc O ˆ 1 và O ˆ 2 ? O ˆ 3 và O ˆ 2 ? ; O ˆ 3 và O ˆ 4 Qua bài tập rút ra kết luận Bài tập 1.trang 82 sgk GV gọi học đứng tại chỗ trả lời Bài tập 2 .trang 82 sgk GV gọi học đứng tại chỗ trả lời kia HS nhận xét góp ý Hoạt động 2: ( 12 phút) 2) Tính chất của hai góc đối đỉnh. Đại diện các nhóm trả lời O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 4 = O ˆ 2 Dự đốn hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS các nhóm nhận xét góp ý HS trả lời O ˆ 1 và O ˆ 2 kề bù nên O ˆ 1 + O ˆ 2 =180 0 (1) O ˆ 2 + O ˆ 3 =180 0 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 3 và O ˆ 4 kề bù nên O ˆ 3 + O ˆ 4 =180 0 (3) O ˆ 2 + O ˆ 4 =180 0 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) => O ˆ 4 = O ˆ 2 Hoạt động 3: ( 11 phút) Luyện tập HS đứng tại chỗ trả lời a) Góc xOy và góc x / 0y / là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x / , cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y / b) Góc x / Oy và góc x0y / là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x / , cạnh 0y là tia đối của 0y / HS nhận xét góp ý HS đứng tại chỗ trả lời a) Hai góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh 2) Tính chất của hai góc đối đỉnh. Ta có: O ˆ 1 và O ˆ 2 kề bù nên O ˆ 1 + O ˆ 2 =180 0 (1) O ˆ 2 + O ˆ 3 =180 0 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 3 và O ˆ 4 kề bù nên O ˆ 3 + O ˆ 4 =180 0 (3) O ˆ 2 + O ˆ 4 =180 0 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) => O ˆ 4 = O ˆ 2 Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Bài tập 1.trang 82 sgk c) Góc xOy và góc x / 0y / là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x / , cạnh 0y là tia đối của cạnh 0y / d) Góc x / Oy và góc x0y / là hai góc đối đỉnh vì cạnh 0x là tia đối của cạnh 0x / , cạnh 0y là tia đối của 0y / Bài tập 2 .trang 82 sgk b) Hai góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia là hai góc đối đỉnh. b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh 2 HS nhận xét góp ý Hoạt động 4: ( 5 phút) Hướng dẫn về nhà:  Về nhà học thuộc đủ tính chất của hai góc đối đỉnh  Về nhà làm bài 3, 4 trang 82 sgk  Hướng dẫn về nhà bài 4 trang 82 sgk Góc xBy và góc mBn là hai góc đối đỉnh suy ra · xOy = · mBn = 60 0 Ta có · xOy và · yBn là hai góc kề bù · xOy + · yBn = 180 0 suy ra · yBn = 120 0 suy ra được · xBm = ?  Xem trước tiết luyện tập Bổ Sung 3 x m 60 0 B y n . xét góp ý HS trả lời O ˆ 1 và O ˆ 2 kề bù nên O ˆ 1 + O ˆ 2 =18 0 0 (1) O ˆ 2 + O ˆ 3 =18 0 0 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 3 và O ˆ. góc đối đỉnh. Ta có: O ˆ 1 và O ˆ 2 kề bù nên O ˆ 1 + O ˆ 2 =18 0 0 (1) O ˆ 2 + O ˆ 3 =18 0 0 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => O ˆ 1 = O ˆ 3 O ˆ 3 và O ˆ

Ngày đăng: 14/09/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh - Hình học 7 tiết 1 mẫu
n ăng : Rèn luyện kỹ năng về hình vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các cặp góc đối đỉnh (Trang 1)
w