Tiết 34 Hình học 7

8 286 0
Tiết 34 Hình học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: HS 1: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có BC=B’C’ như hình. Hãy lần lượt bổ sung thêm hai điều kiện cần thiết (về cạnh hay về góc ) để hai tam giác này lần lượt bằng nhau theo các trường hợp: c-c-c; c-g-c; g-c-g A B C A’ B’ C’ HS 2: Sửa bài tập 42 trang 124 SGK: A B H C Cho ABC có góc A=90 0 . Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Các tam giác AHC và BAC có AC là cạnh chung, góc C là góc chung, góc AHC bằng góc BAC bằng 90 0 , nhưng hai tam giác đó không bằng nhau. Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp g-c-g để kết luận AHC= BAC? ∆ ∆ ∆ HS2  Bổ sung thêm AB=A’B’ và AC=A’C’ thì hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp c-c-c  Bổ sung thêm AB=A’B’ và góc B bằng góc B’ hoặc AC=A’C’ và góc C bằng góc C’ thì hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp c-g-c  Bổ sung thêm góc B bằng góc B’ và góc C bằng góc C’ thì hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp g-c-g Đáp án: HS1 A B C A’ B’ C’ A B H C Không thể áp dụng trường hợp bằng nhau g-c-g để kết luận AHC= BAC vì góc AHC không phải là góc kề với cạnh AC. ∆ ∆ Bài tập 43 trang 125 SGK Bài giải: a) Xét OAD và OCB, ta có: OA=OC(gt) O: chung => OAD= OCB (c-g-c) OD=OB(gt) Suy ra AD=CB (hai cạnh tương ứng) ∆ ∆ ∧ c) -Nối O với E - Xét AOE và COE, ta có: AE=CE(cmt) OE: chung => AOE = COE OA=OC(gt) (c-c-c) Suy ra O 1 =O 2 (hai góc tương ứng) Hay OE là tia phân giác của góc xOy ∧ ∧ ∆∆ Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng: a) AD=BC; b) EAB= ECD c) OE là phân giác của góc xOy. ∆ ∆ b) Do OAD= OCB(cmt) nên B 1 =D 1 (1) Do OB=OD và OA=OC(gt) nên:AB=CD (2) Mặt khác C 1 =A 1 mà C 1 +C 2 =A 1 +A 2 nên A 2 =C 2 (3) Từ (1),(2),(3) ta có: EAB= COD (g-c-g) ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∆ ∆ ∆ ∆ ∧ Để chứng minh hai góc bằng nhau ta có thể làm như thế nào? Để chứng minh hai góc bằng nhau ta có thể chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hỏi: Trả lời:  Về nhà: 1. Học thuộc bài học kinh nghiệm. n lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Xem lại các bài tập đã sửa và làm các bài tập sau: * Sách giáo khoa: BT 44 và 45 trang 125 * Sách bài tập: BT 64 và 65 trang 106 3. Tiết 35 sẽ học nội dung Bài 6: TAM GIÁC CÂN. Cần xem trước nội dung của bài học và chuẩn bò đủ thước êke, compa, thước đo góc để phục vụ cho tiết học! Hướng dẫn làm bài tập về nhà: BT 65 trang 106 (SBT): Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy các điểm D và E sao cho AD=BE. Qua D và E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng DM+EN=BC N M  Qua N kẻ đường thẳng song song với AB, cắt BC ở K.  Chứng minh tiếp hai tam giác ADM và NKC bằng nhau theo trường hợp g-c-g để suy ra DM = KC  Tới đây ta có DM=KC, EN=BK và BK+KC=BC nên suy ra được DM+EN=BC A D E B C K  Tương tự BT 38 trang 124 SGK , ta có EN//BK và EB//NK nên sẽ chứng minh được EN=BK và EB=NK  Ta thấy AD và NK cùng bằng với EB nên AD=NK . 64 và 65 trang 106 3. Tiết 35 sẽ học nội dung Bài 6: TAM GIÁC CÂN. Cần xem trước nội dung của bài học và chuẩn bò đủ thước êke, compa, thước đo góc để phục vụ cho tiết học! Hướng dẫn làm bài. thể chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM Hỏi: Trả lời:  Về nhà: 1. Học thuộc bài học kinh nghiệm. n lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. . Kiểm tra bài cũ: HS 1: Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có BC=B’C’ như hình. Hãy lần lượt bổ sung thêm hai điều kiện cần thiết (về cạnh hay về góc ) để hai tam giác này

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan