Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 34

2 333 0
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 7 số 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – HKII - LẦN 2 MÔN HÌNH HỌC – LỚP 7 * * * * * Bài 1: (1điểm). Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào sau mỗi câu a, b, c, d. a/ Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. b/ Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. c/ Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. d/ Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. Bài 2: (1điểm) Cho hình sau, biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng? Tại sao? a/ HB = HC A b/ HB > HC c/ HB < HC B H C Bài 3: (2điểm) Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau: a/ MG = …MR ; GR = …MR ; GR = …MG M b/ NS = ….NG ; NS = ….GS ; NG = …GS S G N ⁄⁄ R ⁄⁄ P Bài 4: (2,5điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao CH cắt tia phân giác của góc A tại D. Chứng minh rằng BD vuông góc với AC. Bài 5: (3,5 điểm) Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. a/ Chứng minh rằng AM ⊥ BC. b/ Tính độ dài AM. ĐÁP ÁN Bài 1: ( 1điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1; 2; 3 đúng; câu 4 sai. Bài 2: ( 1điểm) Câu c đúng vì theo định lý “quan hệ đường xiên và hình chiếu”: Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn. Bài 3: ( 2 điểm) a/ MG = 3 2 MR ; GR = 3 1 MR ; GR = 2 1 MG b/ NS = 2 3 NG ; NS = 3GS ; NG =2GS Bài 4: (2,5 điểm) + Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng (0,5đ) A H D B C Vì ∆ABC cân tại A nên phân giác AD cũng là đường cao. Do đó: AD ⊥ BC (0,5đ) ∆ABC có AD ⊥ BC (cmt) CH ⊥ AB (gt) và AD cắt CH tại D nên D là trực tâm của ∆ABC. (1đ) Suy ra: BD ⊥ AC (0,5đ) Bài 5: (3,5 điểm) + Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận đúng (0,5đ) A ⁄ B ⁄⁄ ⁄⁄ C M a/ CM: AM ⊥ BC Chứng minh được ∆ABM = ∆ACM (c-c-c) Suy ra: AMB = AMC (hai cạnh tương ứng) (1) (0,5đ) Mà AMB + AMC = 180 o (kề bù) (2) Từ (1) và (2) suy ra: AMB = AMC = 90 o Vậy AM ⊥ BC (1,5đ) b/ Tính độ dài AM: Ta có: MB = MC = 16 2 32 = (cm) (0,25đ) ∆AMC vuông tại M, theo định lý Py-ta-go: AM 2 = AC 2 – MC 2 = 900 ⇒ AM = 30 (cm) (0,75đ) . ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – HKII - LẦN 2 MÔN HÌNH HỌC – LỚP 7 * * * * * Bài 1: (1 iểm). Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào sau mỗi câu a, b,. = AC = 34cm, BC = 32cm. Kẻ đường trung tuyến AM. a/ Chứng minh rằng AM ⊥ BC. b/ Tính độ dài AM. ĐÁP ÁN Bài 1: ( 1 iểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1; 2; 3 đúng; câu 4 sai. Bài 2: ( 1 iểm) Câu. (hai cạnh tương ứng) (1) (0,5đ) Mà AMB + AMC = 18 0 o (kề bù) (2) Từ (1) và (2) suy ra: AMB = AMC = 90 o Vậy AM ⊥ BC (1, 5đ) b/ Tính độ dài AM: Ta có: MB = MC = 16 2 32 = (cm) (0,25đ)

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan